Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bai 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.39 KB, 5 trang )

Bài 15: MẠCH ĐIỀU KHIÊN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT
PHA
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết được công dụng của mạch điện tử điều khiển tốc độ động cơ một pha.
- Hiểu được mạch điều khiển tốc độ quạt điện bằng triac.
2. Kỹ năng
- Đọc được sơ đồ mạch điều khiển tốc độ động cơ một pha.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị nội dung:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu bài 15 Sgk12.
- Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến mạch điều khiển tốc độ động cơ một
pha trong thực tế.
- Chuẩn bị bài giảng điện tử.
- Chuẩn bị quạt điện điều khiển bằng điều khiển từ xa
b. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước bài 15SGK Cơng nghệ 12
- Tìm đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
- Máy tính, máy chiếu.
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan kết hợp phát vấn học sinh.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Kiểm tra sỹ số, ổn định tổ chức lớp học:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Mạch điện tử điều khiển là gì?
Câu hỏi 2: Theo tiêu chí chức năng mạch điện tử gồm những mạch nào?
3. Bài mới:
Giáo viên đặt vấn đề:
- Giáo viên (GV) đưa ra một thiết bị quạt điện được điều khiển từ xa bằng bàn phím


để hoc sinh (HS) quan sát.
GV: Đây là thiết bị điện tử dân dụng rất quen thuộc với đời sống hàng ngày của chúng
ta. Tiến hành cấp nguồn cho quạt, cho quạt hoạt động ở hai số tốc độ khác nhau.
GV? Em hãy so sánh tốc độ gió của quạt ở hai số tốc độ?
Khi cho quạt hoạt động ở hai số tốc độ khác nhau ta thấy tốc độ gió cũng khác nhau.
Cụ thể tốc độ gió ở số 1 nhỏ hơn tốc độ gió ở số 4. Để có được sự thay đổi tốc độ gió
của quạt như vậy người ta đã sử dụng một mạch điện tử điều khiển và mạch đó là
mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha. Ta tìm hiểu bài 15: Mạch
điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha.


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động
Nội dung cơ bản
của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng dụng của mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay
chiều một pha.
GV: Đưa ra hình ảnh của một số
HS: Quan sát
I. Cơng dụng của mạch điều
thiết bị điện sử dụng động cơ một
khiển tốc độ động cơ điện
pha.
xoay chiều một pha.
GV: Giải thích
1. Công dụng
GV? Thế nào là mạch điều khiển
- Điều khiển tốc độ động cơ
tốc độ động cơ điện xoay chiều một HS: Trả lời

điện xoay chiều một pha theo
pha?
yêu cầu sử dụng
Giáo viên trình chiếu các hình ảnh.
2. Các phương pháp điều
GV?Trong các thiết bị trên thiết bị
khiển tốc độ động cơ một
nào sử dụng động cơ một pha có
HS: Trả lời
pha:
điều khiển tốc độ?
- Thay đổi số vòng dây của
GV tích hợp: Để có được sự thay
Stato
đổi tốc độ gió của quạt điện người
HS: Trả lời
- Điều khiển điện áp đưa vào
ta đã điều chỉnh tốc độ quay của
động cơ
động cơ. Để điều chỉnh tốc độ quay
- Điều khiển tần số nguồn điện
của động cơ người ta có 2 cách:
đưa vào động cơ.
Điều khiển bằng cơ và điều khiển
bằng mạch điện tử như TB quạt
điện này. Điều khiển tốc độ bằng
cơ đã học ở lớp 8, cách điều khiển
này hiện nay rất ít dùng vì khơng
tiện lợi và khi đưa các thiết bị này
vào sử dụng không tiết kiệm được

năng lượng, ngày nay các thiết bị
điện sủa dung mạch điều khiển tốc
độ được sử dụng rộng vì tiết kiệm
được năng lượng và sử dụng hiệu
quả.
GV?Mạch điều khiển tốc độ động
cơ điện xoay chiều một pha có tác
dụng gì?
GV? Nêu các phương pháp làm
thay đổi tốc độ động cơ điện xoay
chiều một pha?
GV tích hợp:
GV sử dụng cơng thức tính tốc độ


từ trường quay để giải thích 2
phương pháp điều khiển tốc độ
bằng cách điều khiển điện áp và
điều khiển tần số đưa vào động cơ:
n1 = 60f/p.
- Theo công thức nếu thay đổi tần
số nguồn điện thì tốc độ từ trường
quay thay đổi, tần số nguồn điện
thay đổi dẫn đến làm điện áp thay
đổi.
GV: Giải thích
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lí mạch điều khiển động cơ một pha
GV?Để điều khiển tốc độ động cơ
HS: Trả lời
II. Nguyên lí điều khiển động

một pha người ta thực hiện bằng
cơ một pha.
những cách nào?
1. Sơ đồ khối
GV: Trình chiếu sơ đồ khối và giải
(Hình 15.1SGK)
thích:
HS: Quan sát
2. Ngun lí làm việc
- Trong hình 15-1a ban đầu điện áp
- Trong hình 15-1a ban đầu
đặt vào động cơ là U1 có tần số f1
điện áp đặt vào động cơ là U1
để thay đổi tốc độ động cơ người ta HS: Lắng nghe có tần số f1 để thay đổi tốc độ
dùng mạch điện tử thay đổi trị số
động cơ người ta dùng mạch
điện áp đặt vào động cơ thành U2
điện tử thay đổi trị số điện áp
tần số vẫn giữ nguyên f1.
đặt vào động cơ thành U2 tần
- Trong hình 15-1b ban đầu điện áp
số vẫn giữ nguyên f1.
đặt vào động cơ là U1 có tần số f1
- Trong hình 15-1b ban đầu
để thay đổi tốc độ động cơ người ta
điện áp đặt vào động cơ là U1
dùng mạch điện tử thay đổi tần số
có tần số f1 để thay đổi tốc độ
và điện áp đặt vào động cơ thành
động cơ người ta dùng mạch

U2 và tần số là f2.
điện tử thay đổi tần số và điện
GV? Theo sơ đồ khối hình 15-1a,b HS: Trả lời
áp đặt vào động cơ thành U2
em hãy nêu nguyên lí điều khiển
và tần số là f2.
tốc độ động cơ một pha ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số mạch điều khiển động cơ một pha.
III. Một số mạch điều khiển
GV: Trình chiếu sơ đồ mạch điều
động cỏ một pha.
khiển Triac dùng R,C.
1. Mạch điều khiển Triac
GV tích hợp: So với mạch điện của
dùng R,C.
quạt điện điều khiển bằng cơ mạch HS: Quan sát a. Sơ đồ mạch điện
điều khiển tốc độ động cơ bằng
và lắng nghe
b. Chức năng của các linh kiện


mạch điện tử đã sử dụng các thiết
bị điện tử thay thế, từ đó cho thấy
Sự tiết kiệm năng lượng trong quá
trình sử dụng.
GV?Hãy quan sát sơ đồ và nêu
chức năng của các linh kiện trong
mạch điện?
Xét nguyên lí làm việc trong 2
trường hợp: Khi K mở và khi K

đóng.
Khi K mở :
? Em hãy nhận xét về mạch điện
khi K mở?
- Khi K đóng: Xét ngun lí làm
việc tại 2 thời điểm.
+ Khi K bắt đầu mở và khi động cơ
đã hoạt động.
+ Khi bắt đầu đóng khố K.
Hãy quan sát trên sơ đồ và cho
biết ĐC lúc này đã hoạt động chưa
và tụ điện ở thời điểm này như thế
nào?
GV: Giải thích
+ khi ĐC hoạt động
Hãy quan sát trên màn hình và trả
lời câu hỏi: Khi tụ C nạp đủ ĐK
trong mạch lúc này xảy ra hiện
tượng gì?
GV: Giải thích
GV: Gỉa sử thay đổi giá trị VR.
Vậy dịng điện qua VR như thế
nào?
GV giải thích: Tụ sẽ phóng điện
đến chân G của Triac, kích mở
Triac dẫn điện, động cơ có điện và
hoạt động.
GV giải thích trên giản đồ dường
cong.
GV đưa ra ví dụ về sự thay đổi của

VR dẫn đến sự thay đổi của điện áp
của động cơ.
GV giới thiệu mạch điều khiển

HS: Trả lời

HS: Trả lời

HS: Trả lời

HS: Trả lời

HS: Trả lời

HS: Trả lời

c. Nguyên lí hoạt động
Trường hợp 1:
Khi K mở: Trong mạch khơng
có điện, động cơ khơng hoạt
động.
Trường hợp 2:
Khi K đóng:
+ Khi K bắt đầu hoạt động: Tụ
C nạp, động cơ không hoạt
động.
+ Khi động cơ hoạt động: Tụ
C được nạp đầy, tụ C phóng
điện cho chân G của Triac,
Triac dẫn điện cấp điện cho

động cơ, động cơ hoạt động.
- Khi thay đổi VR, hằng số
thời gian nạp tụ thay đổi,
khoảng thời gian dẫn dòng
điện của Trac thay đổi ,
khoảng thời gian dẫn dòng của
Trac thay đổi, điện áp và dòng
điện đưa vào động cơ được
thay đổi.
2.Mạch điều khiển Triac
dùng R,C và Điac.
a. Sơ đồ mạch điện
b. Tác dụng của Điac.
Điac định ngưỡng để Triac dẫn
3. Ưu và nhược điểm
a. Ưu điểm:
- Có thể sử dụng các loại
tải khác nhau
- Kích thước mạch điện
nhỏ gọn
b. Nhược điểm
- Nếu chất lượng Triac khơng
tốt thì ở vùng tốc độ thấp quạt
sẽ xuất hiện tiếng ù.


Triac dùng R,C và Điac.
GV?Hãy quan sát sơ đồ mạch điện
điều khiển triac dùng R,C và Điac
Quan sát mạch điện: Mạch điện

được mắc thêm linh kiện gì?
Vậy Điac có tác dụng gì?
Em hãy nêu nhược điểm của các
mạch điện trên?
GV nhận xét.
4. Củng cố
GV đưa các câu hỏi để học sinh thảo luận nhóm, khắc sâu kiến thức cho HS.
GV đưa ra sơ đồ tư duy để HS nắm rõ bài học.
5. Hướng dẫn về nhà
GV hướng dẫn HS về nhà ôn tập lại bài đã học
Trả lời các câu hỏi cuối bài và đọc trước bài mới
IV. Rút kinh nghiệm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×