Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Bo de on tap giua ki I Tieng Viet 4 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.87 KB, 17 trang )

ÔN GIỮA HỌC KÌ LỚP 4 (ĐỀ 1)
I. Đọc thầm và làm bài tập
SỰ SẺ CHIA BÌNH DỊ
Tơi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tơi là người phụ nữ
với hai đứa con cịn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, khơng chịu đứng yên trong hàng. Bà
mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế, tôi liền nhường chỗ
của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên.
Nhưng đến lượt tơi thì bưu điện đóng cửa. Khi đó, tơi cảm thấy thực sự rất bực
mình và hối hận vì đã nhường chỗ cho người khác. Chợt người phụ nữ quay sang tơi nói :
“Tơi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tơi mà cơ lại gặp khó khăn như vậy. Cơ
biết khơng, nếu hơm nay tơi khơng gửi phiếu thanh tốn tiền gas, thì cơng ti điện và gas
sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tơi”.
Tơi sững người, khơng ngờ rằng chỉ đơn giản bằng một hành động nhường chỗ của
mình, tơi đã giúp người phụ nữ ấy và hai đứa trẻ qua được một đêm giá lạnh. Tôi rời khỏi
bưu điện với niềm vui trong lịng. Tơi khơng cịn có cảm giác khó chịu khi nghĩ đến việc
lại phải lái xe đến bưu điện, tìm chỗ đậu xe và đứng đợi xếp hàng nữa mà thay vào đó là
cảm giác thanh thảnh, phấn chấn.
Kể từ hơm đó, tơi cảm nhận được sự quan tâm của mình đến mọi người có giá trị
như thế nào. Tơi bắt đầu biết qn mình đi và biết chia sẻ với người khác vì tơi nhận ra
đơi khi chỉ một cử chỉ nhỏ, bình dị của miình cũng có thể làm ấm lịng, làm thay đổi hoặc
tạo nên sự khác biệt và ý nghĩa của cuộc sống của một người khác.
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu dưới đây :
1. Vì sao nhân vật “tơi” trong câu chuyện lại nhường chỗ xếp hàng cho mẹ con
người phụ nữ đứng sau?
A. Vì thấy mình chưa vội lắm.
B. Vì người phụ nữ trình bày lí do của mùnh và xin nhường chỗ.
C. Vì thấy hồn cảnh mẹ con người phụ nữ thật đáng thương.
2. Sau khi nhường chỗ, vì sao nhân vật “tơi” lại cảm thấy bực mình và hối hận?
A. Vì thấy mẹ con họ khiơng cảm ơn mình.
B. Vì thấy mãi khơng đến lượt mình.



3.

4.

5.

6.

C. Vì bưu điện chỉ làm việc đến mẹ con người phụ nữ là họ đóng cửa.
Việc gì xảy ra khiến nhân vật “tôi” rời khỏi bưu điện với “niềm vui trong
lịng” ?
A. Vì biết rằng việc làm của mình đã giúp cho một gia đình tránh được một đêm
đơng giá rét.
B. Vì đã mua được tem gửi thư.
C. Vì đã không phải quay lại bưu điện vào ngày hôm sau.
Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
A. Cần phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người khác.
B. Muốn được người khác quan tâm, cần phải biết quan tâm giúp đỡ người khác.
Nội dung câu chuyện trên phù hợp với câu tục ngữ nào dưới đây?
A. Ở hiền gặp lành.
B. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
C. Thương người như thể thương thân.
Trong đoạn văn Chợt người phụ nữ quay sang tơi nói : “Tơi cảm thấy …. gia
đình tơi.”
* Dấu hai chấm có tác dụng gì?
A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau dấu chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật.
B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau dấu chấm là lời giải thích bộ phận câu đứng
trước.

C. Cả hai ý trên.

* Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
A. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
B. Báo hiệu bộ phận câu đứng trong dấu ngoặc kép là lời giải thích bộ phận câu
đứng trước nó.
C. Dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
7. Trong đoạn văn thứ nhất có mấy từ láy?
A. 3 từ. Đó là các từ : …………………………………………
B. 4 từ. Đó là các từ : …………………………………………
C. 5 từ. Đó là các từ : …………………………………………


ÔN GIỮA HỌC KÌ LỚP 4 (ĐỀ 2)
I. Đọc thầm đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
ĐỒNG TIỀN VÀNG
Một hôm, vừa bước ra khỏi nhà, tôi gặp một cậu bé chừng mười hai , mười ba tuổi,
ăn mặc tồi tàn, rách rưới, mặt mũi gầy gị, xanh xao, chìa những bao diêm khẩn khoản
nhờ tôi mua giúp. Tôi mở ví tiền ra và chép miệng :
- Rất tiếc là tơi khơng có xu lẻ.
- Khơng sao ạ. Ơng cứ đưa cho cháu một đồng vàng. Cháu chạy đến hiệu bn đổi
rồi quay lại trả ơng ngay.
Tơi nhìn cậu bé và lưỡng lự :
- Thật chứ?
- Thưa ông, thật ạ. Cháu không phải là một đứa bé xấu.
Nét mặt của cậu bé cương trực và tự hào tới mức tôi tin và giao cho cậu bé đống
tiền vàng.
Vài giờ sau, trở về nhà, tôi ngạc nhiên thấy một cậu bé đang đợi minh, diện mạo
rất giống cậu bé nợ tiền tơi, nhưng nhỏ hơn vài tuổi, gầy gị xanh xao hơn và thống một
nỗi buồn :

- Thưa ơng, có phải ông đưa cho anh Rô-be cháu một đồng tiền vàng không ạ?
Tôi khẽ gật đầu. Cậu bé tiếp:
- Thưa ông, đây là tiền thừa của ông. Anh Rô-be sai cháu mang đến. Anh cháu
khơng thể mang trả ơng được vì bị xe tông vào gãy chân, đang phải nằm nhà.
Tim tôi se lại. Tôi đã thấy một tâm hồn đẹp trong cậu bé nghèo.
* Đồng vàng : đồng tiền bằng vàng thật được dùng ở nhiều nước thời xưa
* Hiệu buôn : tiệm buôn, cửa hàng
* Diện mạo : vẻ mặt, vẻ ngồi
* Tơng vào : húc vào, đâm vào
* Se : đau xót, xúc động


Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng
1. Đây là văn bản thuộc loại văn?
A. Kể chuyện
B. Viết thư
C. Kịch
2. Nhân vật chính của bài là ai?
A. Tác giả
B. Rơ-be
C. Em Rơ-be
3. Cậu bé Rơ-be làm nghề gì?
A. Ăn xin
B. Bán diêm
C. Đánh giày
4. Vì sao Rơ-be khơng tự trả tiền cho khách?
A. Vì ngại đi
B. Vì mệt
C. Vì bị xe đâm vào, gãy chân, phải nằm ở nhà.
5. Việc Rô-be trả lại tiền cho khách thể hiện Rô bé là một cậu bé như thế nào?

A. Trung thành
B. Trung thành, tự trọng
C. Nhân hậu
6. Câu đầu tiên của truyện có mấy từ láy?
A. 3 từ. Đó là các từ : …………………………………………
B. 4 từ. Đó là các từ : …………………………………………
C. 5 từ. Đó là các từ : …………………………………………
7. Dấu hai chấm trong bài dùng để :
A. Giải thích cho bộ phận đứng trước.
B. Báo hiệu câu đứng sau nó là lời nói của các nhân vật trong bài.
C. Báo hiệu lời nói trực tiếp của tác giả.
8. Câu kết bài có những từ loại nào ?
A. Từ ghép, từ láy
B. Từ đơn, từ ghép, từ láy
C. Từ đơn, từ ghép
9. Tìm trong bài các tiếng không đầy đủ 3 bộ phận (những tiếng giống nhau chỉ
viết một lần)
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………


ÔN GIỮA HỌC KÌ LỚP 4 (ĐỀ 3)
I. Đọc thầm đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
CHO VÀ NHẬN
Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận .
Khi nhìn thấy tơi cầm sách trong giờ Tập đọc, cô đã nhận thấy có gì khơng bình
thường, cơ liền thi xếp cho tơi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện mà dẫn tôi
đến bác sĩ nha khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như một người bạn, cô đưa cho tơi một cặp
kính.
- Em khơng thể nhận được! Em khơng có tiền trả đâu thưa cơ! – Tơi nói, cảm thấy

ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.
Thấy vậy, cơ liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện rằng : “Hồi cơ cịn nhỏ,
một người hàng xóm đã mua kích cho cô. Bà ấy bảo một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kích
đó bằng cách tặng kính cho một cơ bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền
từ trước khi em ra đời”. Thê rồi, cô nói với tơi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác
từng nói với tơi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cơ bé khác”.
Cơ nhìn tơi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cơ tin
tơi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cơ chấp nhận tơi như một thành viên của
cùng một thế giới mà cô đang sống. Tơi bước ra khỏi phịng, tay giữ chặt kính trong tay,
khơng phải như kẻ vừa được nhận được một món quà, mà như người chuyển tiếp món
quà đó cho người khác với tấm lòng tận tụy
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng
1. Vì sao cơ giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt?
A. Vì bạn ấy bị đau mắt
B. Vì cơ đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách khơng bình thường
C. Cả hai ý trên
2. Việc làm đó chứng tỏ cơ giáo là người thế nào?
A. Cô là người rất quan tâm đến học sinh
B. Cô là người rất giỏi về y học
C. Cả hai ý trên


3. Cơ giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính?
A. Nói rằng đó là cặp kính rất rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận
tâm.
B. Nói rằng có ai đó nhờ cơ mua tặng cho bạn.
C. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người
được nhận quà mà chỉ là người chuyển tiếp món quà cho người khác.
4. Việc cô giáo thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cơ là
người thế nào?

A. Cơ là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh.
B. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận và là người luôn sống vì
người khác.
C. Cơ là người rất kiên quyết.
5. Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
A. Cần thường xun tặng quà cho người khác để thể hiện sự quan tâm.
B. Sống không chỉ biết nhận mà phải biết cho.
C. Cần sẵn sàng nhận quà tặng của người khác.
6. Từ nào sau đây trái nghĩa với từ phức tạp?
A. đơn giản
B. đơn sơ
C. đơn cứ
7. Câu sau đây thuộc loại câu nào?
Cơ làm cho tơi trở thành người có trách nhiệm
A. Ai làm gì?

B. Ai là gì?

C. Ai thế nào?

8. Trong bài có mấy từ láy?
A. 2 từ. Đó là các từ : …………………………………………
B. 3 từ. Đó là các từ : …………………………………………
C. 4 từ. Đó là các từ : …………………………………………
9. Các dấu ngoặc kép trong bài có tác dụng gì?
A. Đánh dấu bộ phận giải thích.
B. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
C. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.



PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 2
I. Đọc văn bản sau
GIA ĐÌNH NGHÈO
Gia đình nọ có ba người gồm bố, mẹ và con trai. Họ sống âm thầm và bình lặng
trong một thơn làng hẻo lánh.
Vào một trưa hè nắng nóng, trên đường đi chợ về, người mẹ chợt nhặt được một
trái cam ai đó đánh rơi. Cơn khát và mệt nhọc dường như tiêu tan khi bà nghĩ đến miếng
cam ngọt lịm và mọng nước. Nhưng nghĩ đến đứa con ngoan chẳng mấy khi được ăn hoa
trái thơm ngon, bà liền cất trái cam vào túi.
Về đến nhà, bà gọi đứa con trai đang chăm chỉ học bài ra, đưa cho cậu quả cam
chín mọng rồi xuống bếp nấu cơm, Cậu bé cầm trái cam trong tay và thầm nghĩ: “ Mẹ
thương mình biết bao khi nhường mình trái cam ngon ngọt dường này.” Chợt nghĩ đến bố
giờ này đang vất vả làm việc, cậu ngập ngừng đôi chút rồi viết những nét bút nắn nót trên
tờ giấy đơi trắng tinh: “Bố ơi, con yêu bố lắm ! Chắc hôm nay bố đã làm việc mệt lắm
phải không? Bố ăn trái cam này cho đỡ mệt bố nhé!”. Viết xong, câuk mở trang giấy, gói
trái cam rồi rón rén đặt ở góc tủ - nơi bố thường đặt chân đến đầu tiên mỗi khi đi làm về.
Trời đã tối. Người đàn ông cố giấu sự mệt nhọc khi bước chân vào ngơi nhà ấm áp
của mình,cởi áo khốc ngồi và đặt mũ xuống. Bỗng tay anh chạm phải một vật gì trịn
trịn được gói trong tờ giấy vở. Mắt ơng nhịa lệ khi đọc những nét chữ ngây thơ của cậu
bé. Ông hôn cả mảnh giấy và trái cam xinh xắn như muốn cảm ơn đứa con yêu quý.
Nhìn xuống bếp, thấy vợ đang lúi húi làm việc, ông thấy thương biết bao người
phụ nữ nhỏ bé, suốt ngày bận rộn để chăm sóc cho hai bố con mà khơng bao giờ phàn
nàn, kêu ca. Ông xuống bếp nhẹ nghàng đưa trái cam cho vợ. Người vợ bật khóc khi
nhận ra đây chính là trái cam mình đã đưa cho cậu con trai……
II. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất hoặc thực hiện yêu cầu sau:
1. Khi nhận được trái cam, người mẹ đã nghĩ đến ai?
A. Người con trai

B. Người chồng


C. Người đánh rơi

2. Người cha cảm nhận thấy thế nào khi đọc những dòng chữ của con trai?


A. Thờ ơ, khơng quan tâm

B. Vui sướn, thích thú

C. Bất ngờ, cảm động

3. Dựa vào nội dung bài học, xác định những thông tin nêu dưới đây là đúng hay
sai?
Thông tin
Đ S
Người mẹ đưa trái cam cho con trai vì bà khơng khát nước.
Khi nhận được trái cam, cậu bé ngay lập tức quyết định để dành cho cha.
Người chồng trong câu chuyện là người hết lòng yêu thương vợ.
Từ “phàn nàn” có nghĩa là: Nói ra nỗi buồn bực, khơng vừa ý để mong có sự
đồng tình
4. Vì sao người vợ “bật khóc” khi nhận được trái cam từ chồng?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
5. Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện?
………………………………………………………………………………………
6. Dấu hai chấm trong bài có tác dụng gì?
………………………………………………………………………………………
7. Truyện GIA ĐÌNH NGHÈO muốn gửi đến cho người đọc thơng điệp gì?
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

8. Dùng dấu gạch chép phân tách các từ trong câu văn đã cho rồi viết các từ đó
vào bảng bên dưới cho thích hợp :
Họ sống âm thầm và bình lặng trong một thơn làng hẻo lánh.
Từ đơn

Từ phức

9. Vận dụng kĩ năng “Ghi chép khi đọc” đã được thực hàng, em hãy tóm tắt các
sự việc chính của câu chuyện GIA ĐÌNH NGHÈO


PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 3
I. Đọc văn bản sau
NGƯỜI PHỤ NỮ NHÂN HẬU
Nếu có lần viếng thăm thành phố New Orleans xinh đẹp, chắc hẳn sẽ có ai đó chỉ
cho bạn pho tượng tạc hình một người phụ nữ trang phục giản dị, tay ôm một đứa bé.
Ánh mắt của bà thật đặc biệt: nồng ấm, chứa chan tình cảm tựa như ánh mắt của một
người mẹ dành cho con. Đó là Margaret Haughery.
Khi cịn trẻ, từ cửa sổ tiệm giặt ủi nơi làm việc, hằng ngày, bà trông thấy những
đứa bé ở trại mồ cơi gần đó chơi đùa. Khi biết trại khơng đủ điều kiện để chăm sóc các
em, bà xin được trích một phần lương của mình tặng cho trại và tình nguyện sống ở đó để
chăm sóc các em.
Bà cố gằng làm việc chăm chỉ. Tứ số tiền tiết kiệm được, bà mua một cặp bò sữa
và một chiếc xe chở hàng nhỏ, rồi dần dần mở một lị bánh mì. Mỗi sáng, bà đánh xe đi
giao bánh, sữa và không quên xin những thức ăn còn thừa từ các khách sạn và nhà giàu
cho lũ trẻ. Rồi cuộc nội chiến ở Mĩ bùng nổ. Bà ln xoay sở để vừa giúp đỡ những
người lính đói khát, vừa quan tâm đến những em bé mồ côi. Sau vài năm, bằng số tiền
tích lũy, bà xây được một ngôi nhà dành cho các em. Đến lúc này, không ai trong thành
phố không biết tên bà. Trẻ em khắp thành phố yêu quý bà. Những người nghèo đến gặp
bà xin lời khuyên bảo.

Đến một ngày, bà Margaret lặng lẽ qua đời. Trong di chúc, bà đã hiến tặng
30
000 đơ la – tồn bộ số tiền dành dumh được – cho các trại mồ côi trong thành phố. Và ý
nguyện cao đẹp đó được kí bằng một nét gạch ngang thay cho tên Margaret, vì và chưa
bao giờ biết đọc hay biết viết.
II. Dựa vào nội dung bài học, khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất hoặc thực
hiện các yêu cầu sau:
1. Pho tượng Margaret Haughery có điểm gì đặc biệt ?
A. Tạc hình một người phụ nữ trang phục giản dị, tay ôm một đứa bé.
B. Tạc hình một người phụ nữ xinh đẹp, quý phái.
C. Tạc hình một người phụ nữ có ánh mắt nồng ấm, chứa chan tình cảm tựa như
một người mẹ dành cho con.


2. Margaret đã làm gì khi biết trại mồ cơi khơng đủ điều kiện chăm sóc các em?
A. Tặng hết lương của mình cho trại trẻ.
B. Trích lương tặng cho trại trẻ vè đến ở đó để chăm sóc các em.
C. Đến giặt ủi đồ cho trẻ trong trại.
3. Khoanh tròn vào chữ Đ hoặc S tương ứng với các nhận định sau:
Trong cuộc nội chiến, Margaret xin những thức ăn còn thừa từ các khách sạn và Đ S
nhà giàu giúp đỡ những người lính đói khát và lũ trẻ.
Bằng số tiền tích lũy, bà mở được một trại trẻ mồ cơi mang tên mình.
Đ S
Trong di chúc, bà dành tặng toàn bộ số tiền dành dụm được cho các trại mồ côi. Đ S
Dấu hai chấm trong văn bản có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói Đ S
của nhân vật.
Margaret khơng được đi học nên bà chưa bao giờ biết đọc hay biết viết
Đ S
4. Dùng dấu gạch chéo phân cắt từ rồi điền các từ đó vào dịng bên dưới cho
thích hợp:

Ánh mắt của bà thật đặc biệt, nồng ấm, chứa chan tình cảm tựa như ánh mắt
của một người mẹ dành cho con.
a. Từ đơn: …………………………………………………………………………
b. Từ phức: ………………………………………………………………………
5. Chuyển lời dẫn gián tiếp sau thành lời dẫn trực tiếp
Khi biết trại khơng đủ điều kiện để chăm sóc các em, bà xin được trích một
phần lương tặng cho trại và tình nguyện sống ở đó để chăm sóc các em.
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
6. Tưởng tượng con đã được gặp bà Margaret nhân hậu, viết 3 – 5 câu tả lại
ngoại hình bà.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..............................................................................................................
7. Ghi lại ngắn ngọn các sự việc chính ở mỗi đoạn văn sau
8. Câu chuyện muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?
………………………………………………………………………………………..


PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 4
I. Đọc đoạn văn sau
Ổ BÁNH MÌ ĐẶC BIỆT
Một ngày nọ, ơng lão ăn xin gõ cửa ngơi biệt thự nguy nga. Ơng nói với bà chủ:
- Vì tình u của Chúa, xin hãy bố thí cho kẻ nghèo khổ này!
Bà chủ nói với người quản gia: “Hãy cho ông lão đang thương một ổ bánh mì.”
Ơng lão trở về gốc cây – nơi trú ngụ cả ngày lẫn đêm, ngồi xuống, lôi ổ bánh vừa
xin được ra ăn. Đột nhiên, răng ông cắn phải vật gì đó rất cứng. Nhìn kĩ, ơng vơ cùng
ngạc nhiên khi biết đó là chiếc nhẫn kim cương.

“Mình thật may mắn!”. Ơng lão thầm nghĩ. “Mình bán chiếc nhẫn này đi là sẽ có
đủ tiền trong một thời gian dài.” Thế nhưng, lịng trung thực của ơng lão ngay lập tức
ngăn ý định đó lại.
Lịng trung thực đã thơi thúc ông lão quay trở lại gia đình đã cho ông ổ bánh. Ông
trao lại cho bà chủ chiếc nhẫn kim cương kèm theo lời cảm ơn vì đã được bà giúp đỡ qua
cơn đói.
- May q, tìm được chiếc nhẫn bị mất tuần trước rồi. Ta đã làm rơi nó khi nhào
bột làm bánh. – Bà chủ vui mừng reo lên. Bà nhìn ơng lão ăn xin nghèo khổ một hồi rồi
khẽ hỏi:
- Vì hành vi cao thượng của mình, ơng muốn nhận được phần thưởng gì?
Ơng lão ăn xin từ tốn: “Cho tơi một ổ bánh mì! Thế là đủ rồi.”
Thấy ông lão không tham lam, bà chủ đã giữ ơng lại để trơng nom nhà kho cho gia
đình. Từ đó bà hồn tồn an tâm, khơng bao giờ cịn sợ mất trộm nữa. Cịn ơng lão thì có
việc làm để đảm bảo cuộc sống no đủ đến suốt đời.
II. Dựa vào nội dung bài học, khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất hoặc thực
hiện các yêu cầu sau:


1. Ông lão ăn xin trú ngụ cả ngày lẫn đêm ở đâu?
A. Ở một ngôi biệt thự nguy nga

B. Ở một khu nhà ổ chuột

C. Ở một gốc cây

2. Khi ăn ổ bánh mì, ơng lão đã gặp phải sự cố gì?
A. Gẫy răng do cắn phải một chiếc nhẫn kim cương
B. Cắn phải một chiếc nhẫn kim cương
C. Cắn phải một viên sỏi nhỏ
3. Ý nghĩ đầu tiên vụt đến trong đầu ông lão sau sự cố trên là gì?

A. Bán nó đi để có đủ tiền sống trong một thời gian dài
B. Thấy mình thật khơng may mắn
C. Thấy lo sợ bà chủ tiệm bánh đòi lại vật có giá trị đó
4. Nội dung câu chuyện Ổ BÁNH MÌ ĐẶC BIỆT phù hợp với ý nghĩa của câu
thành ngữ, tục ngữ nào sau đây?
A. Cây ngay không sợ chết đứng
B. Đói cho sạch, rách cho thơm
C. Cả 2 đáp án trên
5. Trong câu “Lòng trung thực đã thơi thúc ơng lão quay trở lại gia đình đã cho
ông ổ bánh” bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai(Cái gì; Con gì)?
A. Lịng trung thực

B. Ơng lão

C. Lịng trung thực đã thơi thúc ơng lão

6. Qua câu chuyện trêm, em có suy nghĩ gì về lịng trung thực?
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
7. Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp
Thấy ông lão không tham lam, bà chủ đã giữ ông lại để trông nom nhà kho cho
gia đình. Từ đó bà hồn tồn an tâm, khơng bao giờ cịn sợ mất trộm nữa. Cịn
ơng lão thì có việc làm để đảm bảo cuộc sống no đủ đến suốt đời.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.............................................................................................................
8. Viết một đoạn văn ngắn kể về một nhân vật nhờ lịng trung thực mà thành
cơng hay được mọi người tin tưởng, quý mến.



PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 6
I. Đọc văn bản sau:
TRẦN BÌNH TRỌNG – CỨNG CỎI LỊNG TRUNG NGHĨA
Trần Bình Trọng (1259 – 1285) nguyên họ Lê, dòng dõi vua Lê Đại hành, quê ở
Hà Nam, nhưng sinh trưởng tại kinh thành Thăng Long. Ơng cùng cha làm quan và
lập nhiều cơng lớn cho nhà Trần nên được vua ban quốc tính họ Trần.
Năm 1285, Thoát Hoan – con trai của vua Nguyên – đưa 50 vạn quân chia làm ba
cánh tấn công xâm lược Đại Việt lần thứ hai. Thấy thế giặc mạnh như chẻ tre, Trần
Quốc Tuấn quyết định cho lui quân về giữ Vạn Kiếp (Hải Dương), rồi tính kế rút về
Thiên Trường (Nam Định).
Trần Bình Trọng được giao cho một nhiệm vụ nặng nề là giữ vùng Đà Mạc –
Thiên Mạc, ngăn chặn và cầm chân quân Nguyên, bảo đảm cho vua, triều đình và đại
quân rút lui an tồn theo đường sơng Hồng về hướng phủ Thiên Trường.
Ông chỉ huy cuộc đánh quân giặc ngay tại Đà Mạc (nay là vùng giáp ranh giữa hai
tỉnh Hưng Yên và Hải Dương), nhưng do sự chênh lệch quá lớn về quân số, ông bị
bắt. Sa vào tay giặc, ông không chịu ăn uống; giặc hỏi việc quân, việc nước, ông
không nói nửa lời. Chúng hết dọa nạt, lại mua chuộc, dụ dỗ nhưng ông vẫn kiên quyết
không khuất phục. Khi nghe hỏi ơng có muốn được nhận tước vương của chúng hay
không, ông khảng khái mắng chúng rằng: “Ta thà làm quỷ nước Nam, chứ không
thèm làm vương đất Bắc.”
Thốt Hoan biết khơng thể nào chiêu dụ ơng nên ra lệnh giết đi để trừ hậu họa. Đó
là ngày 26 tháng 2 năm 1285, lúc ông mới 26 tuổi.
II. Dựa vào nội dung bài học, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất
hoặc thực hiện theo yêu cầu
1. Trần Bình Trọng được giao nhiệm vụ quan trọng gì?
A. Lui quân về giữ Vạn Kiếp
B. Dẹp loạn quân giặc tại Thiên Trường
C. Giữ vùng Đà Mạc – Thiên Mạc, ngăn chặn và cầm chân quân Nguyên, bảo đảm
cho vua, triều đình, tơn thất và đại qn rút lui an tồn theo đường sơng Hồng.



2. Quân Nguyên đã dùng chiêu gì để dụ dỗ ông?
A. Thưởng tiền bạc

B. Ban tước vương

C. Cấp cho nhiều ruộng đất

3. Ý nghĩa của từ “khảng khái” trong bài là:
A. Nhân hậu, tốt bụng.
B. Kiên trì, bền bỉ.
C. Có khí phách cứng cỏi, kiên cường.
4. Dấu hai chấm trong bài có tác dụng gì?
A. Báo hiệu bộ phận đằng sau là lời nói của Trần Bình Trọng
B. Lời giải thích của Trần Bình Trọng
C. Cả a và b đều đúng
5. Gạch một gạch dưới các danh từ chung và gạch hai gạch dưới danh từ riêng
trong đoạn văn sau:
Trần Bình Trọng được giao cho một nhiệm vụ là giữ vùng Đà Mạc – Thiên Mạc, ngăn
chặn quân Nguyên bảo đảm cho vua, triều đình và đại quân rút lui an tồn theo sơng
Hồng về hướng phủ Thiên Trường.
6. Nối câu thành ngữ, tục ngữ ở cột A với nghĩa ở cột B cho phù hợp :
Cột A
1. Thẳng như ruột ngựa
2. Giấy rách phải giữ lấy lề
3. Cây ngay không sợ chết đứng
4. Ở hiền gặp lành

Cột B

a. Dù nghèo đói, khó khăn vẫn phải giữ
nề nếp.
b. Sống hiền lành, nhân hậu sẽ gặp điều
tốt đẹp, may mắn.
c. Có lịng dạ ngay thẳng.
d. Người ngay thẳng khơng sợ bị nói
xấu.

7. Trên một cây cổ thụ bên đường, chim mẹ đã trải qua bao khó khăn thử thách
để cùng chim con vượt qua cơn mưa dông lớn. Con hãy tưởng tưởng và kể lại
câu chuyện cảm động này.
8. Là học sinh, ai cùng gặp nhưng khó khăn trong học tập : em cũng đã từng gặp
khơng ít thách thức, trở ngại khi làm một bài tốn khó, một bài tập làm văn lạ
hay những nhiệm vụ khó khác…. Nhưng em đã cố gắng vượt qua. Hãy viết
đoạn văn kể lại điều đó.


PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 11
I. Đọc đoạn văn sau:
NICK VUJICIC – TỪ TUYỆT VỌNG ĐẾN Ý NGHĨA CUỘC ĐỜI
Chào đời ngày 4/12/1982 tại Meibourne, Australia, Nick Vujicic dù là một đứa trẻ
khỏe mạnh, nhưng khơng có cả hai chi trên và dưới. Anh chỉ có hai bàn chân nhỏ,
trong đó bàn chân phải khơng có ngón cịn bàn chân trái chỉ có hai ngón chân. Khơng
ai có thể giải thích tại sao anh lại mắc hội chứng cực kỳ hiếm gặp đó. Ban đầu bố mẹ
của Nick bị sốc nhưng họ dần thay đổi để yêu thương hết mực và giúp con vượt qua
tuổi thơ khó khăn.
Suốt tuổi thơ, Nick phải đối mặt với nhiều vất vả ở trường lớp, thường xuyên bị
tuyệt vọng và cô đơn. Nick luôn băn khoăn rằng tại sao mình lại khác tất cả mọi
người. Nick ln nguyện cầu Chúa sẽ thương xót và mang đến cho mình điều kì diệu.
Tuy nhiên, sau đó, anh đã thay đổi hoàn toàn khi mẹ đưa cho anh đọc bài báo viết

về một người đàn ông bị khuyết tật giống anh đã vượt khó như thế nào. Vujicic nhận
ra rằng anh khơng phải người duy nhất thiệt thịi như vậy, nên bắt đầu tự làm mọi thứ.
Vujicic dần dần nhận ra cuộc sống vẫn tốt đẹp khi không có chân tay. Từ chỗ phụ
thuộc hồn tồn vào người khác, Nick đã tập viết bằng hai ngón chân trên bàn chân
trái mà cậu gọi là “chiếc đùi gà’, tự lấy cốc nước, chải tóc, đánh răng, trả lời điện
thoại. Anh biết dùng máy tính và có khả năng đánh máy 45 từ trong 1 phút bằng
phương pháp “gót và ngón chân”. Anh cũng học cách ném bóng tennis, chơi trống,
chơi golf, bơi lội và thậm chí cả nhảy dù.
Khơng chỉ vậy, anh nhận ra những điều anh đã làm có thể sẽ truyền cảm hứng cho
những người khác nữa. Năm 17 tuổi, anh thành lập tổ chức ohu lợi nhuận của riêng
mình, “Life without limits” – Cuộc sơng khơng giới hạn. Vujicic giới thiệu những
buổi nói chuyện về cuộc sống của một con người khuyết tật có hy vọng và tìm được ý
nghĩa cho cuộc sống mình.
Anh tốt nghiệp đại học năm 21 tuổi, với tấm bằng kép ngành kế tốn và kế hoạch
tài chính. Bằng ý chí vượn lên không ngừng, Nick không chỉ đã thắp sáng cho chính


cuộc đời mình mà cịn nhóm lên những khát khao sống trong hàng vạn, hàng vạn con
người trên toàn thế giới.
II. Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất
hoặc thực hiện theo yêu cầu:
1. Khi vừa chào đời, cậu bé Nick Vujicic đã gặp điều gì kém may mắn?
A. Nick thường xuyên bị tuyệt vọng và cơ đơn
B. Nick khơng có cả chi trên và chi dưới
C. Nick rất yếu ớt
2. Điều gì khiến Nick thực sự thay đổi, thốt khỏi sự mặc cảm và tuyệt vọng?
A. Sự yêu thương vô bờ của cha mẹ
B. Sự tốt bụng
C. Bái báo mà Nick đọc được về một người đàn ông bị khuyết tật giống anh đã
vượt khó như thế

3. Nick đã làm những gì để cảm nhận được cuộc đời vẫn tươi đẹp dù anh khơng
có chân tay?
A. Chờ đợi sự đồng cảm, thương xót và giúp đỡ từ mọi người.
B. Nỗ lực vươn lên, khắc phục khó khăn để tự làm mọi việc. Thậm chí Nick cịn
làm được cả những việc mà người bình thường khơng làm được.
C. Hằng ngày cầu xin Chúa mang đến kì diệu cho anh.
4. Điều gì khiến cho cuộc đời của Nick trở thành động lực cho hàng ngàn người
trên thế giới?
A. Vì Nick đã nỗ lực không ngừng nghỉ để làm thay đổi cuộc đời tưởng chừng như
kém may mắn của mình.
B. Vì Nick đã truyền cảm hứng cho người khác qua những cuộc nói chuyện và tổ
chức phi lợi nhuận do anh sáng lập.
C. Cả hai đáp án trên.
5. Em hãy viết 2-3 câu để nói lên cảm nghĩ của em sau khi đọc xong câu chuyện
6. Ghi DT dưới Danh từ; ĐT dưới Động từ của từ được gạch chân trong câusau:
Ban đầu bố mẹ của Nick bị sốc nhưng họ dần thay đổi để yêu thương hết
mực và giúp con vượt qua tuổi thơ khó khăn.
7. Chọn từ chỉ thời gian trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống cho thích hợp:
(đã, đang, sẽ)


Bắc …………. Làm bài thì Nam gọi: “Bắc ơi, nhanh lên!”. Bắc trả lời: “Tớ
ra ngay đây, tớ ………….. chuẩn bị xong rồi. Cậu đợi tớ ở ngồi ngõ, hơm nay,
bọn mình ………… đá ở sân Bãi Hạ nhé!”.



×