Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.9 KB, 7 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2017 - 2018
Môn : Khoa học xã hội lớp 6

Nhận biết
TN
TL
- Kể tên
các cơng
1. Tỉ lệ
Quốc gi
trình kiến
bản đồ
cổ đại
trúc tiêu
2.
Văn phương
biểu của
hóa cổ đại đơng
quốc gia
cổ đại.
Nội dung

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ

1
0,25
2,5%


1
1
10%

Thơng Hiểu
TN
TL

Vân dụng
TN
TL
Xác
- Dựa vào tỉ định
lệ bản đồ
niên
tính được
đại
khoảng cách trong
trên thực tế. lịch
sử

1
2
20%

3. Phương
hướng
- Kinh
trên bản
đô của

đồ. Kinh
- Trình
nước
độ, vĩ độ,
bày được
Văn
toạ độ địa
tổ chức
Lang

nhà nước
- Khái
4.
Nhà
Văn Lang.
niệm
nước Văn
kinh độ
Lang, Âu
Lạc

Giải thích
được
nguyên
nhân sụp đổ
của nước
Âu Lạc.

Số câu:
Số điểm:

Tỉ lệ:

1
1
10%

2
0,5
5%

1
1
10%

1
0,25
2,5%

Tổng

2

Số
câu:
4
Số
điểm:
3,5
Tỉ lệ:
35%

- Xác
định
được toạ
độ địa lí
của một
điểm trên
bản đồ.
- Rút ra
bài học
đối với
công
cuộc bảo
vệ chủ
quyền đất
nước hiện
nay.
1
1
Số
10%
câu:
5


Số
điểm:
3,5
Tỉ lệ:
35%


5. Sự vận
động tự
quay
quanh
trục của
Trái Đất
và các hệ
quả

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

6. Cấu tạo
bên trong
của Trái
Đất
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Giải
thích câu
tục ngữ:
đêm
tháng
năm
chưa
nằm đã
sáng,

ngày
tháng
mười
chưa
cười đã
tối

Hệ quả
của vận
động tự
quay
quanh
trục và
quanh
mặt trời
của trái
đất

2
0,5
5%

1
0,5
5%

Nêu được
tên các
lớp cấu
tạo của

Trái Đất
và vai trị
của lớp vỏ
trái đất.
1
1
10%

Trình bày
được
chuyển
động tự
quay quanh
trục của
Trái Đất và
các hệ quả.

1
1
10%

Số
câu:3
Số
điểm
2
Tỉ lệ:
20%

Số

câu 1
Số
điểm
1


Tổng số
câu: 13
Tổng số
điểm: 10
100%

Tổng số
câu: 5
Tổng số
điểm:
1,25
12,5%

Tổng số
câu: 3
Tổng số
điểm: 3
30%

Tổng số
câu: 1
Tổng số
điểm:
0,5

5%

Tổng số
câu: 3
Tổng số
điểm: 4
40%

Tổng
số
câu:
1
Tổng
số
điểm
:
0,25
2,5%

Tổng số
câu: 1
Tổng số
điểm: 1
10%

Tỉ lệ
10%
Tổng
số
câu:

15
Tổng
số
điểm:
10
100
%


ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Năm học 2017 - 2018
MÔN: KHOA HỌC XÃ HỘI 6
( Thời gian làm bài 90 phút)
I – Trắc nghiệm - 2 điểm
Câu 1: Nền kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương Đông?
A- Kinh tế nông nghiệp
B- Kinh tế thủ công nghiệp
C- Kinh tế thương nghiệp
D- Kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp
Câu 2: Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào?
A – Thế kỉ thứ VIII TCN
B Thế kỉ thứ VII TCN
C – Thế kỉ thứ VI TCN
D – Thế kỉ VII TCN
Câu 3: Năm 218 TCN Thục Phán An Dương Vương lên ngôi thuộc thế kỉ thứ mấy?
A – Thứ III TCN
B – Thứ IV TCN
C - Thứ I TCN
D – Thứ II TCN
Câu 4- Thế nào là kinh độ?

A – Là khồng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến của điểm đó đến kinh tuyến gốc
B- Là khoảng cách tính bằng độ
C – Là điểm trên bản đồ
D – Là khoảng cách tính bằng số đo từ vĩ tuyến
Câu 5: Hệ quả tự quay quanh trục của trái đất là gì?
A – Một ngày có 24 giờ
B –Một vịng tự quay của trái đất là 12 giờ
C – Một ngày có 20 giờ
D – Sinh ra ngày tháng và giờ trong ngày
Câu 6: Hệ quả tự quay quanh mặt trời của trái đất là gì?
A – Sinh ra hiện tượng các mùa trong năm
B – Tạo ra hiện tượng ngày dài đêm ngắn
C – Sinh ra hiện tượng các mùa trong năm và hiện tượng ngày dài đêm ngắn
D – Sinh ra hiện tượng chia giờ
Câu 7: Giải thích câu tục ngữ: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
A – Giải thích hiện tượng ngày dài đêm ngắn khác nhau ở thời điểm Đơng chí và
Hạ chí
B – Giải thích hiện tượng mùa
C – Giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau và hiện tượng mùa
D – Giải thích hiện tượng sáng tối
II – TỰ LUẬN – 8 điểm


Câu 1: (1,5 điểm). Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Lớp nào quan
trọng nhất? Tại sao? Nội lực và ngoại lực có mối quan hệ với nhau khơng? Vì
sao?
Câu 2: (1,5 điểm)
Tỉ lệ bản đồ là gì? Khoảng cách từ trường THCS Hồng Quang đến Thành
phố Hưng Yên là 15 km. Trên một bản đồ khoảng cách đó đo được là 5 cm. Vậy

bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu? (Thực hiện phép tính).
Cho biết tỉ lệ bản đồ đó thuộc loại nào?
Câu 3: (1,0 điểm)
Trình bày chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả ?
Câu 4: (1 điểm)
Kể tên các cơng trình kiến trúc tiêu biểu của quốc gia cổ đại phương Đơng?
Miêu tả một cơng trình kiến trúc mà em thích nhất?
Câu 5: (1 điểm)
Bộ máy nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? (vẽ sơ đồ mô tả).
Nhận xét về bộ máy nhà nước Văn Lang?
Câu 6: (2 điểm)
Vì sao nước Âu Lạc sụp đổ? Qua đó em rút ra bài học gì đối với công cuộc
bảo vệ chủ quyền đất nước hiện nay?


HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2017 - 2018
Môn : Khoa học xã hội lớp 6
Câu
Trắc
nghiêm

Tự luận
Câu 1
(1,0 đ)

Câu 2
(2 đ)

Câu 3
(1 đ)


Câu 4
(1đ)

Nội dung
1 – A, 2A, 3A, 4A, 5A, 6A – 0, 25/câu
7A – 0, 5 điểm
-Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: Lớp vỏ, Lớp
trung gian, Lớp lõi.
Lớp vỏ quan trọng nhất vì lớp vỏ là nơi tồn tại các thành
phần tự nhiên như nước, khơng khí, sinh vật… , là nơi sinh
sống và hoạt động kinh tế, xã hội của lồi người.
- Nội lực và ngoại lực có mối quan hệ mật thiết với nhau. Vì:
- Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau nhưng xảy
ra đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
- Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ
ghề, còn tác động ngoại lực lại thiên về sang bằng và hạ thấp
địa hình.
- Do tác động của nội lực, ngoại lực nên địa hình bề mặt Trái
Đất có nơi cao, nơi thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề.
- Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ của khoảng cách được vẽ trên
bản đồ so với khoảng cách ngồi thực địa.
- Tính tỉ lệ bản đồ:
Đổi 15km = 1500000 cm
1500000: 5 = 300000
Vậy bản đồ có tỉ lệ là 1: 30000
- Tỉ lệ bản đồ đó thuộc tỉ lệ số.
* Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất:
- Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai
cực và nghiêng 66033’trên mặt phẳng quỹ đạo.

- Hướng tự quay: từ Tây sang Đông.
- Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ (một ngày
đêm).
* Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất:
- Hiện tượng ngày, đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái
Đất.
- Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể ở nửa cầu Bắc
và nửa cầu Nam trên bề mặt Trái Đất.
- Kể tên các cơng trình kiến trúc tiêu biểu của quốc gia cổ
đại phương Đông:
+ Kim tự tháp (Ai Cập), Thành Ba-bi-lon (Lưỡng Hà), chùa

Điểm

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5
0,5

0,25
0,25
0,25
0,25


1,0


hang A-gian-ta (Ấn Độ), Vạn Lí Trường Thành (Trung
Quốc).
- Tổ chức nhà nước Văn Lang:
+ Đứng đầu nhà nước là Hùng Vương, nắm mọi quyền hành.
+ Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng, đứng đầu các
bộ là Lạc tướng.
+ Đứng đầu các chiềng, chạ là Bồ chính.
+ Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội.
Vua Hùng
( Lạc hầu, lạc tướng)
Câu 5
(1 đ )

Lạc tướng
( bộ)
Bồ chính
(Chiềng,chạ)

Câu 6
(2đ)

Bồ chính
Chiềng,chạ)

0,2 5
0,25
0,25

0,25

Lạc tướng
( bộ)
Bồ chính
Bồ chính
(Chiềng,chạ) (Chiềng,chạ)

Đây là bộ máy nhà nước sơ khai đầu tiên của người Việt, cịn
chưa có qn đội và luật pháp. Vua chỉ là chỉ là người đứng
đầu, đại diện cho đất nước.
- Nước Âu lạc sụp đổ vì:
+ Triệu Đà dùng kế chia rẽ nội bộ khiến các tướng giỏi bỏ về
quê.
+ Do An Dương Vương chủ quan, mất cảnh giác, khơng đề
phịng qn giặc…
- Bài học đối với cơng cuộc bảo vệ chủ quyền đất nước hiện
nay:
+ Xây dựng đất nước vững mạnh…xây dựng khối đồn kết
tồn dân…
+Ln có ý thức đề cao cảnh giác với âm mưu xâm lược của
kẻ thù…

0,5
0,5
0,5
0,5




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×