Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

de on tap nghi Covid 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.27 KB, 8 trang )

ĐỀ SỐ 1
Em hãy đọc bài “BỐN ANH TÀI” ( Sgk TV4- Tập II, trang 4 và trang 13) rồi trả
lời các câu hỏi sau bàng cách đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng:
1. Bài “Bốn anh tài” thuộc loại truyện nào?
 Truyện cổ dân tộc Tày.
 Truyện dân gian dân tộc Tày.
 Truyện thần thoại dân tộc Tày.
2. Nối tên nhân vật xuất hiện trong bài sao cho phù hợp?
a.
Nhân vật đầu tiên.
1. Lấy Tai Tát Nước.
b.
Nhân vật thứ hai.
2. Móng Tay Đục Máng.
c.
Nhân vật thứ ba.
3. Cẩu Khây.
d.
Nhân vật cuối cùng.
4. Nắm Tay Đóng Cọc.
3.
Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng như thế nào?
 Mười tuổi đã có sức khoẻ bằng trai mười tám, mười hai tuổi đã tinh thơng
võ nghệ.
 Mười tuổi đã có sức khoẻ bằng trai mười tám, mười bốn tuổi đã tinh thơng
võ nghệ.
 Mười tuổi đã có sức khoẻ bằng trai mười tám, mười lăm tuổi đã tinh thơng võ
nghệ.
4.
Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
 Trong vùng xuất hiện một con yêu tinh chuyên ăn thịt người và súc vật.


 Trong vùng xuất hiện một con yêu tinh chuyên bắt người và súc vật.
 Trong vùng xuất hiện một con yêu tinh chuyên bắt người và ăn thịt súc vật.
5. Đến chổ yêu tinh ở, bốn anh tài gặp ai?
 Một bà cụ.
 Một bà tiên.
 Một cơ tiên.
6.
Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
 Vì họ biết đồng tâm, hiệp lực để đánh u tinh.
 Vì họ đều có sức khoẻ và tài năng riêng.
 Cả hai ý trên đều đúng.
7.
Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?
 Ca ngợi tài năng và sức khoẻ của bốn anh em Cẩu Khây.
 Ca ngợi tinh thần đoàn kết của bốn anh em Cẩu Khây.
 Cả hai ý trên đều đúng.
8.
Có bao nhiêu câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau?
Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt
xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Yêu tinh
bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó. Cẩu Khây nhổ cây ven đường
quật túi bụi.
 5.
 6.
 7.
9.
Dòng nào sau đây gồm các từ có chứa tiếng “ tài” với nghĩa là “ tiền của”?
 Tài giỏi, tài nghệ, tài ba.
 Tài hoa, tài trí, thần tài.
 Tài nguyên, tài trợ, tài sản.

ĐỀ SỐ 2


Dưới đây là các câu hỏi và các ý trả lời A,B,C,D. Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước
ý trả lời đúng:
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Từ nào viết sai chính tả?
A. gồ ghề
B. ngượng ngịu
C. kèm cặp
D. kim cương
Câu 2: Từ nào là từ láy?
A. nước uống
B. xe hơi
C. xe cộ
D. san sát
Câu 3: Từ nào là tính từ?
A. san sẻ
B. học tập
C. xa lạ
D. mong mỏi
Câu 4: Từ nào là danh từ?
A. cái đẹp
B. tươi đẹp
C. đáng yêu
D. thân thương
Câu 5:Từ nào có tiếng tài nghĩa là tiền của :
A. tài nghệ
B. tài ba
C. tài trợ

D. tài năng
II. Tự luận
Câu 1: Xác định CN, VN trong các câu văn sau:
a) Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.
b) Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.
Câu 2: Gạch dưới danh từ trong đoạn văn sau:
Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái
cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu trịn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh.
Câu 3: Viết đoạn văn ngắn ( 5-7 câu) kể về những việc em làm hàng ngày trong kì
nghỉ tránh dịch Covid-19 này, Gạch dưới các câu kể Ai làm gì có trong đoạn văn.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


ĐỀ SỐ 3
Em hãy đọc bài “TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN” ( Sgk TV4- Tập II, trang 17) rồi
trả lời các câu hỏi sau bàng cách đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng:
1. Niềm tự hào chính đáng của dân tộc Việt Nam trong nền văn hố Đơng Sơn là
gì?
 Bộ sưu tập tranh.
 Bộ sưu tập trống đồng.
 Bộ sưu tập tem.
2.
Dòng nào dưới đây nêu đúng thứ tự sắp xếpcác hoa văn trên mặt trống đồng

Đông Sơn?
 Hình ngơi sao nhiều cánh toả ra xung quanh; những hình trịn đồng tâm ; hình
chim bay, chèo thuyền ; hình vũ cơng nhảy múa, hưu nai có gạc…
 Hình ngơi sao nhiều cánh toả ra xung quanh; những hình trịn đồng tâm ; hình
vũ cơng nhảy múa ; hình chim bay, chèo thuyền ; hưu nai có gạc …
 Hình ngơi sao nhiều cánh toả ra xung quanh, những hình trịn đồng tâm ; hình
vũ cơng nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, chèo thuyền ; hưu nai có gạc.
3.
Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
 Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống thổi kèn.
 Cầm vũ khí bảo vệ quê hương và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay
cảm tạ thần linh.
 Cả hai ý trên đều đúng.
4.
Hình ảnh nổi bật nhất trên hoa văn trống đồng là?
 Hình ảnh con người.
 Hình ảnh ngơi sao.
 Hình ảnh chim bay.
5. Chi tiết nào nêu đặc điểm khái quát của con người Việt Nam thời cổ thể hiện
trên mặt trống đồng?
 Con người lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống thổi kèn.
 Con người thuần hậu, hiền hồ, mang tính nhân bản sâu sắc.
 Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương và tưng bừng nhảy múa mừng
chiến công hay cảm tạ thần linh.
6. Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam?
 Vì trống đồng thể hiện trình độ văn minh của người Việt cổ xưa.
 Vì trống đồng cho thấy Việt Nam có một nền văn hố lâu đời.
 Cả hai ý trên đều đúng.
7. Câu: “Trống đồng Đông Sơn đa dạng khơng chỉ về hình dạng, kích thước
mà cả về cách trang trí sắp xếp hoa văn”. là câu kể

 Ai làm gì?
 Ai thế nào?
 Ai là gì?
8. Hồn chỉnh các thành ngữ sau bằng cách nối?
a. Khoẻ.
1. Như tàu lá chuối.
b. Gầy.
2. Như sóc.
c. Nhanh.
3. Như que củi.
d. Xanh.
4. Như trâu.
ĐỀ SỐ 4


I. Trắc nghiệm
Câu 1: Từ nào viết sai chính tả?
A. sơ xác
B. xứ sở
C. xuất xứ
D. sơ đồ
Câu 2: Từ nào không phải là từ ghép?
A. học tập
B. học hỏi
C. học sinh
D. hỏi han
Câu 3: Từ nào không phải là danh từ?
A. cuộc sống
B. ông bà
C. đấu tranh

D. thật thà
Câu 4: Từ nào khác nghĩa các từ còn lại?
A. tổ tiên
B. tổ quốc
C. đất nước
D. giang sơn
Câu 5: Dòng nào chưa thành câu?
A. Những cô bé ngày xưa nay đã trở thành các cô thanh niên xung phong.
B. Những cô bé ngày xưa nay đã trở thành.
D. Những cô bé ngày xưa nay đã trưởng thành.
II. Tự luận
Câu 1: Xác định CN, VN trong các câu văn sau:
a) Hoa dạ hương gửi mùi hương đến mừng chú bọ ve.
b) Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ.
Câu 2: Gạch dưới các động từ trong câu sau :
Nhìn xa trơng rộng
Nước chảy bèo trôi
Vụng chèo khéo chống
Gạn đục khơi trong
Ăn vóc học hay.
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn ( 5 đén 7 câu) kể về những việc cần làm để phòng
tránh Covid 19.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


ĐỀ SỐ 5
Em hãy đọc bài “ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA” ( Sgk TV4- Tập
II, trang 21) rồi trả lời các câu hỏi sau bàng cách đánh dấu x vào ô trống trước ý
đúng:
1. Tên thật của anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa là gì?

 Phạm Qang lễ.
 Trần Nghĩa Đại.
 Phạm Quỳnh Nghĩa.
2.
Vì sao năm 1946 Trần Nghĩa Đại về nước?
 Vì nghe theo lời gọi của bác hồ.
 Vì nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc.
 Vì nghe theo lời khuyên của gia đình.
3.
Dịng nào dưới đây giải thích nghĩa của từ “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của
Tổ Quốc”?
 Xuất phát từ lịng u nước, vì vận mệnh của Tổ Quốc mà hành động, cống
hiến trong hồn cảnh đất nước hồ bình.
 Xuất phát từ chính cá nhân, vì hạnh phúc của gia đình mà hành động để có
cuộc sống đầy đủ hơn.
 Xuất phát từ lịng u nước, vì vận mệnh của Tổ Quốc mà hành động, cống
hiến hoàn cảnh đất nước bị xâm lăng.
4. Trần Đại Nghĩa được Bác Hồ giao cho nhiệm vụ nào?
 Nghiên cứa chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp.
 Nghiên cứa chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
 Cả hai ý trên đều đúng
5. Trên cương vị cục trưởng Cục Quân Giới, giáo sư Trần Đại Nghĩa đã cùng anh
em nghiên cứu chế tạo ra vũ khí nào?
 Súng ba- dơ- ca, súng khơng giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt địch.
 Súng AK, máy bay, xe tăng.
 Cả hai ý trên đều đúng.
6. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp?
a. 1935
1. Được phong Thiếu tướng.
b. 1946

2. Được tuyên dương Anh hùng Lao động.
c. 1948
3. Sang Pháp học đại học.
d. 1952
4. Theo Bác Hồ về nước.
7. Có mấy câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau?
Những cống hiến củ Giáo sư Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao. Năm 1948, ông
được phong Thiếu tướng. Năm 1952 ơng được tun dương Anh hùng Lao
Động. Ơng cịn được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân
chương cao quý.
 2câu .
 3câu.
 4câu.
8. Chủ ngữ trong câu: “Sau khi học xong bậc trung học ở Sài Gịn, năm 1935, ơng
sang Pháp học đại học” là:
Sau khi học xong bậc trung học ở Sài Gòn
 năm 1935
 ông
ĐỀ SỐ 6


I. Trắc nghiệm
Câu 1: Từ nào là từ ghép tổng hợp
A. xe đạp
B. xe cộ
C. bánh rán
D. khoai tây
Câu 2: Dòng nào viết đúng quy tắc viết hoa?
A. Trường mầm non Sao Mai
B. Trường mầm non Sao mai

C. Trường Mầm non Sao mai
D. Trường Mầm non Sao Mai
Câu 3: Từ nào là động từ?
A. quần áo
B. lo lắng
C. xin đẹp
D. nhà trường
Câu 4: Từ nào khơng cùng nhóm với các từ còn lại?
A. tài nguyên
B. tài ba
C. tài sản
D. tài trợ
Câu 5: CN của câu “Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.” là:
A. Những con voi
B. Những con voi về đích
C. Những con voi về đích trước tiên
D. Những con voi về đích trước tiên huơ vịi
Câu 6: Từ nào khơng phải là tính từ?
A. màu sắc
B. xanh ngắt
C. xanh xao
D. xanh thẳm
II. Tự luận
Câu 1: Điền vào chỗ trống
a) l hay n
- Một ngời ạ mặt đi với một ngời đeo mặt ạ.
- Uống ngon ành cốc sữa đậu ành.
- Thầm .ặng làm công việc nặng nhọc.
- o cho con ớn ên sẽ ên ngời.
b) s hay x

- Đờng..á rộng rÃi, phố á đông đúc.
- Cho ách vào túi ách.
- Mang gạo đi .ay. át ngà ây át cả mặt mày.
Cõu 2: Gch 1 ghạch dưới bộ phận chủ ngữ, 2 gạch dưới bộ phận vị ngữ trong các câu
sau.
a) Xanh biêng biếc nước sông Hương.
b) Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên.
c) Mỏ đại bàng rất cứng.
Câu 3: Em hãy viết đoạn văn ngắn (3-5 câu) tả một loại hoa mà em yêu thích. Gạch
dưới các câu Ai thế nào có trong đoạn văn.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


ĐỀ SỐ 7
1. Em hãy đọc bài “SẦU RIÊNG” ( Sgk TV4- Tập II, trang 34) rồi trả lời các
câu hỏi sau bàng cách đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng:
2. Ai là tác giả của bài đọc này?
 Mai Văn Tạo.
 Đồn Văn Cừ.
 Vũ Duy Thơng.
3. Sầu riêng là đặc sản quý của địa phương nào?
 Miền Trung.
 Miền Nam.
 Tây Nguyên.
4. Những chi tiết nào trong bài nêu hương vị của trái sầu riêng?
 Thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi.
 Béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn.
 Cả hai ý trên đều đúng.
5. Hoa sầu riêng trổ vào thời gian nào?
 Đầu năm.

 Giữa năm.
 Cuối năm.
6. Bài văn trên thuộc chủ đề nào?
 Người ta là hoa đất.
 Vẻ đẹp muôn màu.
 Những người quả cảm.
7. Có mấy câu kể Ai thế nào?trong đoạn văn sau?
Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này. Thân nó
khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng,
chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại,
tưởng như lá héo. Vậy mà khi trái chín, hương toả ngạt ngào, vị ngọt đến đam
mê.
 3.
 4.
 5.
8. Tác giả miêu tả cây Sầu riêng theo thứ tự nào:
 Hương vị, cành, lá, hoa, quả
 Hương vị, thân, cành, lá
 Hương vị, hoa, quả, thân, cành, lá
9. Dòng nào dưới đây gồm những tồn những tính từ
 thơm đậm, sầu riêng, xa, béo, ngọt, trắng ngà, lác đác, li ti
 thơm đậm, xa, béo, ngọt, trắng ngà, lác đác, li ti
 thơm đậm, xa, béo, ngọt, trắng ngà, lác đác, li ti, bay


ĐỀ SỐ 8
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Tiếng yêu có mấy bộ phận
A. có đủ 3 bộ phận: âm đầu, vần , thanh
B. chỉ có bộ phận vần

C. có 2 bộ phận: vần và thanh
Câu 2: Từ nào là từ ghép?
A. sung sướng
B. phẳng phiu
C. cáu kỉnh
D. đánh đập
Câu 3: Từ nào là tính từ?
A. bộ đội
B. giận dữ
C. chăm chỉ
D. công nhân
Câu 4: Từ nào là từ ghép tổng hợp?
A. chị em
B. chị cả
C. chị dâu
D. anh hai
Câu 6: Tiếng “trung” trong từ nào khác nghĩa tiếng “trung” trong các từ còn lại?
A. trung du
B. trung thành
C. trung tâm
D. trung bình
II. tự luận
Câu 1: xác định danh từ, động từ, tính từ trong đoạn thơ sau và ghi vào bảng
Bút chì xanh đỏ

Danh từ :…………………………………………………

Em gọt hai đầu

……………………………………………………………


Em thử hai màu

……………………………………………………………

Xanh tươi, đỏ thắm

Động từ :…………………………………………………

Em vẽ làng xóm

……………………………………………………………

Tre xanh, lúa xanh

……………………………………………………………

Sơng máng lượn quanh

Tính từ :…………………………………………………

Một dịng xanh mát

……………………………………………………………

……………………………………………………………
Câu 2: Tìm CN, VN trong các câu văn sau:
- Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn.
- Những bơng hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu
thon vút như con thoi.

- Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×