Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

giao an truyen than sat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.9 KB, 2 trang )

PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
TRUYỆN “THẦN SẮT”
I. Mục đích u cầu
1.Kiến thức
- Trẻ chú ý lắng nghe cô kể, hiểu nội dung câu chuyện: “Thần sắt”.
- Trẻ biết được nhờ có sắt Bác thợ rèn đã làm nên nhiều các dụng cụ giúp cho Bác
nông dân và cho mọi người.
2.Kỹ năng
- Trẻ học ngoan, biết trả lời câu hỏi và nói trọn câu, lắng nghe và làm theo hiệu
lệnh của cô.
3.Thái độ
- Giáo dục trẻ làm theo lời dạy của Bác Hồ: biết ơn và kính trọng các cơ chú bác
làm nghề sản xuất.
II.Chuẩn bị
-Hình minh hoạ cho câu chuyện
III.Cách tiến hành
* Ổn định
- Cho trẻ chơi trò chơi: “Tập tầm vông”
- Cô đưa cái hộp nhựa ra và hỏi trẻ: “Đố các con trong tay cơ có gì?
+ Các con xem cơ cịn có gì nữa ?
+ Các con xem cơ làm gì nha!( Cơ gắn hình giống mặt trăng lên trên nắp hộp) Các
con nhìn xem giống gì?
+ Các con có biết dụng cụ này là của nghề nào? - Cái liềm này được làm từ nguyên
vật liệu gì?
- Muốn biết sắt từ đâu mà có và ai đã làm ra các dụng cụ này các con lắng nghe cô
kể chuyện nhé!
* Nội dung
Hoạt động 1:Cô kể chuyện cho trẻ nghe và đàm thoại theo nội dung câu chuyện:
- Cô kể chuyện 1 lần kết hợp cho trẻ xem hình ảnh minh hoạ trên ti vi.
- Trong câu chuyện cơ vừa kể cho các con nghe có những nhân vật nào?
- Bây giờ các con hãy đoán xem đây là tiếng nói của ai? (Cơ giả tiếng nói của ông


lão: “Ngày mai, .....chật hẹp”)
- Cho trẻ nhắm mắt, cô quấn khăn giả làm anh nông dân bước ra và trị chuyện với
trẻ:
+ Chào các bạn, các bạn có biết tôi là ai không?
- Cho trẻ hát minh họa bài hát tự biên: Chúng em là những người nông dân”
+ Tôi đang chờ những người khách lạ, sao vẫn chưa thấy đến. Các bạn lại đây cùng
chờ với tôi nhé!


+ Từ xa có người đang đi lại, các bạn có biết người đó mặc áo màu gì và cưỡi con
ngựa màu gì khơng?
+ Người đó đến nhà tơi để làm gì nhỉ? Các bạn có biết khơng?
+ Mình có cho người này ngủ nhờ không các bạn?
+ Vậy các bạn nói giúp tơi để ơng ta đi đi.
+ Người đó bỏ đi rồi, chúng mình ngồi xuống nghỉ mệt nha! A, lại có người mặc áo
trắng đến kìa các bạn nhưng ông ta hét to quá. Vậy nên tôi có cho ơng ta ngủ nhờ
khơng? Các bạn hãy nói ông ta đi giúp tôi với!
+ Còn một người nữa, các bạn đốn xem ai sẽ tới? Ơng ta đến rồi! Trông ông ta dễ
mến quá! Tôi cho ông ta ngủ nhờ nhé! Các bạn có đồng ý khơng?
+ Ơng ta ngủ một giấc ngon lành nhưng lạ quá trời sáng rồi mà ông ta và con ngựa
cũng đi đâu mất. Tơi chỉ thấy có vật gì đen sì! Tơi nghe tiếng con chim đang hót,
con chim nói gì?
+ Ai đã cho tôi cục sắt?
+ Tôi phải mang cục sắt này đi rèn thành các dụng cụ thôi. Cám ơn các bạn đã giúp
tôi. Chào tạm biệt các bạn.
+ Cô mở khăn ra hỏi trẻ: Từ khi có cục sắt, anh nông dân đã làm ra các dụng cụ lao
động nào?
- Các dụng cụ đó của nghề nào?
- Người rèn nên các dụng cụ này cịn gọi là nghề gì?
+ Nghề thợ rèn, nghề nông đều được gọi chung là nghề sản xuất đó các con.

+ Ngồi cày cuốc, dao…được làm từ sắt, các con cịn biết dụng cụ gì được làm từ
sắt nữa không?
Hoạt động 2: Đặt tên cho câu chuyện
-Theo các con mình có thể đặt tên cho câu chuyện này là gì?
- Đúng rồi, làm theo lời dạy của Bác Hồ chúng mình phải biết yêu thương, kính
trọng các cơ chú bác làm nghề sản xuất, khi ăn phải ăn hết xuất cho cơ thể luôn
khoẻ mạnh, không làm rơi vãi thức ăn, và chăm ngoan hơn nữa để trở thành cháu
ngoan Bác Hồ nha các con!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×