Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

lop 3 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.99 KB, 89 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN,NGÀY CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
THỰC HIỆN 4 TUẦN (TỪ NGÀY9/12-4/01/2014)
Nhánh 1: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG GIA ĐÌNH

(Từ ngày 9/12->13/12/2013)

I. KẾ HOẠCH TUẦN
1. THỂ DỤC SÁNG
1.1.Tập theo bài hát: Gà trống, mèo con và cún con”
1.1. 1.Mục đích – Yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác tay, chân, bụng, bật theo lời bài hát.
- Kĩ năng: Trẻ tập khéo léo, nhanh nhẹn theo các động tác
- Thái độ: Trẻ yêu thích tập thể dụng buổi sáng
1.1.2. Chuẩn bị
- Sân tập rộng và sạch, đàn, bài hát.
- Quần áo cô và trẻ gọn gàng.
1.1.3. Tiến hành
* Khởi động
- Cho trẻ đi vòng trồn kết hợp đi bằng các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh,
chạy chậm , đi bình thường.
*Trọng động
- Hát lần 1: “Nhà em có .......chăm canh gác nhà”
+ N1 :Hai tay đưa thẳng trước ngực
+ N2: Hai tay đưa gập song song vời ngực
+ N3: Như nhịp 1
+ N4: Như nhịp 2
(Thực hiện 3 lần 4 nhịp)
- Hát lần 2:“Nhà em có .......chăm canh gác nhà”
+ N1: Hai tay dang ngang
+ N2: Hai tay đưa thẳng ra trước đồng thời khuỵu gối
+ N3: Như nhịp 1


+ N4: Như nhịp 2
( Thực hiện 4 lần 4 nhịp)
-Hát lần 3: “Nhà em có .......chăm canh gác nhà”
+ N1: hai tay chống hông
+ N2: Hai tay dang ngang quay người sang bên trái
+ N3: Hai tay chống hông
+ N4: Hai tay chống hông quay người sang phải


(Thực hiện 3 lần 4 nhịp)
Hát lần 4: “Nhà em có .......chăm canh gác nhà”
+N1:hai tay chống hơng hai chân bật tách sang hai bên
+N2:hai tay chống hông hai chân bật chụm lại
N3,4 thực hiện như N1,2
* Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân 1-2 vòng

1.2.Tập động tác: Hơ hấp , tay , chân, bụng, bật
1.2.1. Mục đích – Yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác tay, chân, bụng, bật theo lời bài hát.
- Kĩ năng: Trẻ tập khéo léo, nhanh nhẹn theo các động tác
- Thái độ: Trẻ yêu thích tập thể dụng buổi sáng
1.2.2.Chuẩn bị
- Sân tập rộng và sạch, đàn, bài hát.
- Quần áo cô và trẻ gọn gàng.
1.2.3. Tiến hành
* Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi bằng các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh,
chạy chậm , đi bình thường.
* Trọng động:

-HH:Hít vào thở ra 2-3 lần
- Tay : Hai tay giơ ngang gập trước ngực
+ N1 :Hai tay đưa thẳng trước ngực
+ N2: Hai tay đưa gập song song vời ngực
+ N3: Như nhịp 1
+N4như N2
(Thực hiện 3 lần 4 nhịp)
-Chân :Hai tay sang ngang khuỵu gối
+ N1: Hai tay dang ngang
+ N2: Hai tay đưa thẳng ra trước đồng thời khuỵu gối
+ N3: Như nhịp 1
+ N4: Như nhịp 2
( Thực hiện 4 lần 4 nhịp)
-Lườn –bụng:Quay ngươi sang hai bên
N1: hai tay chống hông
+ N2: Hai tay dang ngang quay người sang bên trái
+ N3: Hai tay chống hông


+ N4: Hai tay chống hông quay người sang phải
(thực hiện 3 lần4 nhịp)
-Bật tách –khép chân
+N1:hai tay chống hông hai chân bật tách sang hai bên
+N2:hai tay chống hông hai chân bật chụm lại
+N3,4 thực hiện như N1,2
-Trị chơi:Bóng tròn to
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vịng sân.
2. HOẠT ĐỘNG GĨC
Góc XD: Xây khu chăn ni
Góc PV: Cửa hàng thực phẩm, Nấu ăn.

Góc HT: Xem tranh, đọc thơ, kể chuyện
Góc NT: Vẽ, nặn và tơ màu con vật và hát các bài trong chủ điểm
Góc TN: Chăm sóc cây và chơi với cát nước.
a. Mục đích – yêu cầu:
+ Kiến thức: - Trẻ nhận biết được vai chơi và thể hiện một số hành động phù hợp
với vai chơi và phù hợp với chủ điểm Thế giới động vật
+ Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng trang
trại chăn nuôi .
+Trẻ biết thêm các con vật,biết hát múa về chủ điểm động vật
+Kĩ năng: Rèn cho trẻ sự khéo léo, cẩn thận
+ Thái độ: -Trẻ biết chơi cùng nhau, không tranh giành đồ chơi của bạn
-Trẻ biết yêu thiên nhiên từ đó có ý thức chăm sóc cây, bảo vệ cây
2.1.3. Chuẩn bị:Đồ chơi các góc đầy đủ gọn gàng
2.1.4. Tiến hành
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* Thảo luận
- Trò chuyện (thảo luận chơi)
Cho trẻ ngồi xung quanh cô và hát bài “ Gà trống mèo Trẻ hát cùng cô
con và cún con”
Cô hỏi trẻ: Các con vừa hát bài gì?

Gà trống, …cún con.

Bài hát nói về ai?
Nội dung bài hát chính là chủ điểm chơi ngày hơm nay.
- Vậy chúng mình sẽ chơi theo chủ điểm “ Thế giới động
vật”

- Hôm nay các con sẽ chơi ở góc nào?

Trẻ trả lời


- Ai thích chơi cùng bạn?
- Ai thích chơi ở góc xây dựng? ( phân vai, bán hàng, trẻ nhận góc chơi và đi
học tập, thiên nhiên…)

về góc chơi

- Bây giờ ai muốn chơi ở góc nào thì về góc đó
Trong khi chơi các con phải thế nào?

Chơi cùng nhau, không

Đúng rồi. Các con phải chơi cùng nhau, không tranh tranh giành đồ chơi
giành, không quăng ném đồ chơi; Lấy cất đồ chơi gọn
gàng, ngăn nắp.
* Quá trình chơi (Cho trẻ về góc chơi và tự thảo luận)
- Cơ bật nhạc cho trẻ về góc chơi.
- Khi trẻ về góc chơi cơ quan sát và dàn xếp góc chơi
sao cho số trẻ ở các góc hợp lý.

Trẻ chơi ở góc của mình

- Nếu thấy chưa hợp lý thì bằng những câu hỏi gợi ý cơ và giao lưu cùng góc
dẫn dắt trẻ sang nhóm chơi khác 1 cách khéo léo tránh bạn
áp đặt cho trẻ.
- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi cần thiết trong

các tình huống sau:
+ Trẻ tranh giành đồ chơi của nhau
+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi nặp đi nặp lại 1 vài
thao tác đơn giản
+ Trẻ biết sử dụng đồ chơi là nguyên vật liệu mở.
+ trẻ chưa biết liên kết giữa các nhóm chơi, chán khơng
muốn chơi, muốn đổi góc chơi.
- Cơ bao quat chung và khuyến khích trẻ liên kết các
nhóm chơi khác nhau
* Nhận xét
- Cơ nhận xét ngay trong q trình chơi
- Cuối giờ cơ bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi. Cô hướng dẫn
trẻ thu dọn đồ chơi
- Tập trung trẻ nhận xét chung nhằm khắc sâu ấn tượng
gây cảm xúc với cuộc chơi
+ Giờ hôm nay các con chơi thế nào?


+ các con đã làm được những gì?
+ Ở góc chơi nào các con thích nhất.
3. Trị chơi có luật
1. Trị chơi vận động. “ bắt bướm”
a. Mục đích:
Giúp trẻ rèn luyện phát triển cơ chân
b. Chuẩn bị:
cắt 1 con bướm to bằng bìa, buộc vào sợi dây dài 50cm và đầu kia buộc vào một
cái que dài 80cm
c. Cách chơi.
Trẻ đứng xung quanh cơ. Cơ cầm que có buộc con bướm, lúc giơ lên, lúc hạ
xuống và nói “ Các cháu xem này, có con bướm đang bay, bây giờ các cháu hãy

nhảy lên cao để bắt bướm”. Cô giơ con bướm lên và hạ xuống ở nhiều vị trí khác
nhau sao cho trẻ vừa nhảy lên cao vừa nhảy xa. Trẻ nào chạm được tay vào con
bướm coi như đã bắt được con bướm. Trò chơi kéo dài 1 -2 phút
2. Trị chơi học tập : “Con gì kêu”
a. Mục đích
Giúp trẻ biết phân biệt và nhận biết tiếng kêu, vận động của những con vật quen
thuộc.
b. Cách chơi
- Cả lớp hoặc một số trẻ chơi. Tất cả trẻ đứng thành vịng trịn, cơ đứng giữa
vịng trịn làm chủ trị. Cơ bắt chước tiếng kêu các con vật. trẻ lắng nghe và cùng
nhau bắt chước vận động và nói tên con vật đó. Ví dụ cơ nói “cạc, cạc, cạc” trẻ
giậm chân lạch bạch và nói “ Vịt mẹ”
- Cơ có thể cho trẻ chơi ngược lại: Cơ nói tên con vật trước,, trẻ nghe rồi bắt
chước tiếng kêu và vận động của con vật đó. Ví dụ: “ Con mèo”, trẻ nhấc chân lên
đi nhẹ nhàng và kêu meo meo…
- Khi trẻ đã chơi thành thạo cô có thể chỉ 1 cháu thay cơ làm trưởng trị.
3. Trị chơi dân gian “ Tập tầm vơng”
- Mục đích: Phát triển ngôn ngữ, vận động nhịp nhàng
- Chuẩn bị: Lời bài tập tầm vông
- Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi hoặc đứng thành từng cặp đối mặt nhau. Trong mỗi
đôi A, a cô chỉ định A giấu 1 vật trong bàn tay và nắm chặt lại. Trẻ đó có thể cho
tay ra sau lưng và giấu vật vào tay nào tuỳ thích. Cả hai cùng đọc bài đồng dao:
Tập tầm vơng
Tập tầm vó
Tay khơng
Tay có
Tay có
Tay khơng
- Khi trẻ đọc đến từ không cuối cùng dừng lại. Trẻ A đưa hai tay nắm chặt ra trước
mặt để trẻ B nhìn và đồn tay nào giấu vật, Trẻ A x tay B chỉ ra nếu đúng thì trẻ

A thua cuộc và trẻ A phải nhưỡng vật giấu cho bạn B và trò chơi lại tiếp tục từ đầu.
Trẻ nào thua nhiều phải chạy quanh trẻ thắng 3 lần

II. KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 9 tháng 12 năm 2013


1.Đón trẻ - Điểm danh - TD sáng.
a. Đón trẻ
- Cơ giáo đón trẻ với thái độ vui vẻ, cởi mở.
- Nhắc trẻ chào cô, chào các bạn, chào bố mẹ cất đồ dùng cá nhân đúng tủ của
mình.
- Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình của cháu và vận động phụ huynh cùng sưu
tầm tranh ảnh về chủ điểm động vật sống ở trong gia đình.
b. Thể dục sáng
- Tập với bài hát “ gà trống mèo con và cún con”( Thực hiện theo kế hoạch soạn
đầu tuần)
c. Trò chuyện
- Nội dung trò chuyện: Trò chuyện về “con chó”
- Mục đích u cầu: Trẻ biết được tên con chó, đặc điểm của con chó
- Cách tiến hành:
 Cơ cho trẻ ngồi gần cô.Cô cùng trẻ kể về các con vật trong gia đình.Cơ giáo
dục trẻ phải biết u thương chăm sóc các con vật trong gia đình.
- Hệ thống câu hỏi:
 Nhà con có những con vật gì?
 Con chó nó kêu như thế nào?
 Đặc điểm của con chó ra sao?
 Ni chó để làm gì?
2. Hoạt động có chủ đích
Tiết 1:PTTC:

1. Mơc ®Ých:

Trèo lên xuống ghế

- Kin thc:
lợt từng chân.
thc: Trẻ biết cách vịn tay vào ghế trèo lên xuống lần lợt
- K nng: Khộo lộo, tập chung chú ý của trẻ.
- Thái độ: Trẻ yêu thích tập thể dục. Biết tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh.
2. Chuẩn bị: Ghế thể dục, sân tập bằng phẳng.
3.Tiến hành :
Hoạt động của cô
* Ổn định tổ chức

Hoạt động của trẻ

- Trò chuyện cùng trẻ về các con vật ni trong gia

Trẻ trị chuyện cùng cơ

đình

giáo


Cho trẻ hát bài hát: Gà trống, mèo con và cún con

Trẻ hát

a Khởi động

- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi bằng các kiểu chân,
chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm , đi bình thường.

Trẻ đi vịng trịn đi các
kiểu chân

- Hát lần 1: “Nhà em có .......chăm canh gác nhà”
+ N1 :Hai tay đưa thẳng trước ngực
+ N2: Hai tay đưa gập song song vời ngực
+ N3: Như nhịp 1
+ N4: Như nhịp 2
(Thực hiện 3 lần 4 nhịp)
- Hát lần 2:“Nhà em có .......chăm canh gác nhà”

trẻ tập động tác theo cô
giáo

+ N1: Hai tay dang ngang
+ N2: Hai tay đưa thẳng ra trước đồng thời khuỵu gối
+ N3: Như nhịp 1
+ N4: Như nhịp 2
( Thực hiện 4 lần 4 nhịp)
-Hát lần 3: “Nhà em có .......chăm canh gác nhà”
+ N1: hai tay chống hông
+ N2: Hai tay dang ngang quay người sang bên trái
+ N3: Hai tay chống hông
+ N4: Hai tay chống hông quay người sang phải
(Thực hiện 3 lần 4 nhịp)
Hát lần 4: “Nhà em có .......chăm canh gác nhà”
+N1:hai tay chống hơng hai chân bật tách sang hai

bên
+N2:hai tay chống hông hai chân bật chụm lại
N3,4 thực hiện như N1,2
- Vận động c bn: Trốo lờn xung gh
+ Cô làm mẫu 1 lÇn khơng giải thích
+ Lần 2 : Phân tích động tác : Tư thế chuẩn bị đứng
trước ghế. Bắt đầu thì tay trái bám vào thành ghế, tay
phải vịn vào mép ghế lần lượt đưa từng chân lên ghế
sau đó bước lần lượt từng chân xuống dưới đất.
+ Lần 3: Cô mời 1 trẻ làm thành thạo lên làm mẫu cho
các trẻ khác nhìn.

Quan sát cơ làm mẫu
trẻ lắng nghe và quan sát


- Trẻ thực hiện:

Tr quan sỏt bn thc hin

+ Lần lượt 2 trẻ lên thực hiên 2 lần
+Cho trẻ thi đua theo từng tổ.

Trẻ thực hiện

( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
+TCV Bắt chớc tạo dáng
Cô gợi ý cho trẻ nhớ lại 1 số hình ảnh: Mèo ngủ nh thế
nào? Gà trống vỗ cánh nh thế nào? Ai nhìn thấy Bố lái
xe rồi? Còn gấu đi nh thế nào? Con chim bay ra sao

nhỉ? Khi ông chống gậy đi trông dáng ông nh thế
nào?...

Tr chi trũ chi

- Cho trẻ nghĩ xem mình sẽ tạo dáng gỡ, khi nghe cô nói
Tạo dáng thỡ tất cả trẻ sẽ dng lại, tạo dáng nhng
hỡnh ảnh mà trẻ sẽ chọn. Cho trẻ chạy tự do theo nhịp
xắc xô, khoảng 39 giây cô ra hiệu lệnh 1 lần để tạo
dáng.
c/Hồi tĩnh:
Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vßng.
Trẻ đi vịng trịn quanh sân
Trị chơi chuyển tiếp: Rì rà rì rà
Tiết 2: Phát triển thẩm mỹ:
Tạo hình:
VẼ CÁC ĐỐM MÀU
1. Mục đích – u cầu
* Kiến thức: Trẻ biết vẽ các nét cong trịn khép kín để tạo thành các đốm màu.
* Kĩ năng:
- Luyện khả năng cầm bút cho trẻ
- Rèn cách di màu cho trẻ.
* Thái độ: Trẻ biết yêu quý các con vật ni trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
* Chuẩn bị cho cơ:
- Tranh con chó
- Máy tính, hình ảnh các con chó đốm.
- nhạc bài hát “ gà trống mèo con và cún con, đàn gà con”
* Chuẩn bị cho trẻ:
- Bút sáp màu, giấy in hình con chó

- Bàn ghế học sinh
2.3 Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ


*HOẠT ĐỘNG1: Ổn định tổ chức
Các con lại đây với cơ nào. Cơ giới thiệu với
lớp mình hơm nay có các cơ đến dự giờ xem các
con có học ngoan học giỏi khơng đây. Chúng mình
cùng chào đón các cơ bằng một tràng pháo tay thật
to nào.
* Hoạt động2:Nội Dung
Hôm nay cơ thấy lớp mình rất ngoan , cơ có món
q muốn tặng cho các con đấy, chúng mình cùng
quan sát lên đây nào.
* Cho trẻ xem hình ảnh trên máy tính
+ Cơ có hình gì đây?
+ Con chó này như thế nào?
+ Đốm có màu gì? dạng hình gì?
+Cịn đây là con gì nhỉ?
+ Nhà bạn nào ni chó ?
+ các con biết ni chó để làm gì khơng?
các con ạ. chó có tác dụng giữ nhà cho chúng mình
đấy. vì thế các con phải yêu thương và chăm sóc
cho nó nhé.
+ vậy Đốm của con chó này có màu gì?
+ Cịn con chó này thế nào?
À đúng rồi chú chó này khơng có đốm như các bạn
nên chú rất buồn đấy. Vậy các con sẽ làm gì để

giúp bạn nào?
- Đúng rồi cô và các con sẽ cùng vẽ những chiếc
đốm thật đẹp để tặng cho chú chó này nhé.
* Cho trẻ xem tranh mẫu
Cơ có bức tranh vẽ những chiếc đốm cho chú chó
rồi đấy, các con cùng quan sát nhé.
+ Đây là bức tranh vẽ về con gì?
+ Con chó này như thế nào?
+ Các đốm của con chó có dạng hình gì?
+ Các đốm này được vẽ bằng nét gì?
+ Đốm của con chó có màu gì?
+ Cho trẻ thử đếm.
- Các con thấy bức tranh này có đẹp khơng?
- Các con có muốn vẽ được các đốm màu thật đẹp
cho chú chó của mình không?
Vậy các con cùng nhẹ nhàng về chỗ ngồi và quan
sát cô hướng dẫn nhé.
* Cô hướng dẫn trẻ vẽ

trẻ vỗ tay

Trẻ quan sát trên máy tính

Trẻ đàm thoại cùng cơ

Vẽ các đốm cho chó

Vâng ạ
Trẻ quan sát tranh mẫu
Con chó

Có đốm
Hình trịn a
trẻ trả lời
Màu đen

Trẻ quan sát và lắng nghe


- Cô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 đầu ngón
tay, tay trái cơ giữ giấy.
- Cơ vẽ các nét cong trịn khép kín để tạo thành các
đốm màu.
cơ vẽ lần lượt các các nét cong trịn khép kín tạo
thành đốm màu cho con chó.
- Cơ đã vẽ xong các đốm màu rồi đấy. Để cho bức
tranh đẹp hơn cô sẽ tô màu cho bức tranh này nhé.
- Cô cầm bút bằng 3 đầu ngón tay, cầm bằng tay
phải di màu nhẹ, khơng chờm ra ngồi.
- Cơ tơ xong rồi, các con thấy bức tranh thế nào.
Các con hãy cùng thi đua xem ai vẽ các đốm màu
đẹp nhất nhé.
- Nào các con hãy cầm bút màu của mình giơ lên
nào. các con cầm bút bằng tay gì?
1,2,3 bắt đầu các con cùng vẽ các nét cong trịn
khép kín trên không theo cô nào.
- các con rất giỏi cô khen các con nào.
* Trẻ thực hiện
Bây giờ các con cùng thi đua xem ai vẽ các đốm
màu thật đẹp cho chú chó nhé.
các con nhớ khi ngồi vẽ các con phải ngồi thẳng

người đầu hơi cúi nhé.
khi trẻ thực hiện cơ chú ý bao qt trẻ, động viên
khuyến khích trẻ.
- Cô hướng dẫn những trẻ chưa hực hiện được.
* Nhận xét.
Các con đã làm xong chưa, chúng mình hãy nhẹ
nhàng lên trưng bày sản phẩm của mình nào. Cơ
treo tranh cho trẻ.
bạn nào xung phong lên nhận xét bài của mình và
các bạn nào.
+ Con thấy bài nào đẹp nhất?
+ Vì sao con thích?
- Cơ thấy lớp mình hơm nay rất giói bạn nào cũng
vẽ được các đốm màu rất đẹp đấy. Nhưng cơ thấy
có bài bạn a,b,.. có đẹp hơn các bài khác vì bạn ấy
đã vẽ được các đốm mầu và tơ màu khơng chờm ra
ngồi.
Cơ thấy một số bạn chưa tô màu giỏi và chưa vẽ
xong đốm màu các con sẽ hoàn thành tiếp vào hoạt
động góc nhé.

Vâng ạ

Đẹp ạ

Trẻ cầm bút giơ lên

Trẻ vẽ trên không cùng cô

Trẻ thực hiện


Trẻ trưng bày sản phẩm

Trẻ nhận xét tranh
trẻ trả lời

Lắng nghe cô nhận xét

Vâng ạ


Cơ khen cả lớp mình nào.
Bây giờ các con cùng hát thật hay bài hát “ gà Trẻ hát
trống mèo con và cún con nào”
*Hoạt Động 3 :kết thúc tiết học
3.Hoạt động ngoài trời.

Quan Sát: Con thỏ.
TCVĐ: “ Bắt bướm”
TCDG: “ Mèo đuổi chuột”
Chơi tự chọn
a.Yêu cầu : - Trẻ chú ý quan sát,nhận xét theo ý hiểu của mình.
- Tham gia các trò chơi.
b.Chuẩn bị : - Địa điểm quan sát.
c.Tiến hành :
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* Kiểm tra sức khỏe

Hơm nay có bạn nào bị ốm bị đau chân, đau tay khơng?

Trẻ trả lời

( Nếu có cho trẻ ngồi một chỗ hay cho trẻ hoạt động
nhẹ)
* Quan sát “con thỏ”
- Cô cho trẻ ra sân quan sát “Con thỏ”
- Đàm thoại cùng trẻ:

Trẻ chú ý quan sát và
nhận xét.

+ đây là con gì?
+ Con thỏ sống ở đâu?

Trả lời câu hỏi

+ Đặc điểm của con thỏ
+ Con Thỏ thích ăn gì?
- Cơ gợi ý để trẻ tự nhận xét.
- Cô củng cố lại ý của trẻ, bổ xung những từ còn thiếu.
- Giáo dục trẻ biết u q các con vật ni trong gia
đình, chăm sóc cho ăn.
* Chơi trò chơi:
- TCVĐ: “ Bắt bướm”
- TCDG; “ mèo đuổi chuột”

Trẻ chơi trò chơi


- Chơi tự chọn.
4. Vệ sinh ăn trưa
- Cô và trẻ cùng kê bàn ghế để chuẩn bị ăn trưa, các bạn trong tổ trực nhật kê
giát giường và trải chiếu.
- Cô nhắc trẻ rửa tay trước khi ăn cơm, ngồi vào bàn, mời cô và các bạn trước
khi ăn cơm. Nhắc trẻ trật tự trong khi ăn, không làm cơm rơi vãi ra bàn.
- Nhắc trẻ lau mồm, uống nước cất ghế, đi vệ sinh trước khi vào lớp.


- Nhắc trẻ nằm ngửa, để tay lên bụng, duỗi chân khi ngủ.
5. Hoạt động chiều
5.1.Hoạt Động 1: Hoạt động góc
XD: Xây khu chăn ni
PV: Cửa hàng thực phẩm, Nấu ăn.
HT: Xem tranh, đọc thơ, kể chuyện
NT: Vẽ, nặn và tô màu con vật và hát các bài trong chủ điểm
TN: Chăm sóc cây và chơi với cát nước.
* Mục đích: trẻ biết thể hiện vai chơi cùng bạn. Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
* Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi.
* Tiến hành: Thực hiện như đầu tuần
5.2. Hoạt động 2: Dạy trò chơi mới
- Mục đích: Trẻ biết chơi các trị chơi, chơi đúng luật, biết cách chơi.
- Chuẩn bị: Các trò chơi
- Tiến hành:
Cơ giới thiệu trị chơi
Hỏi trẻ luật chơi cách chơi
Cơ nói luật chơi cáh chơi cho trẻ biết.
Cho trẻ chơi cô chú ý quan sát trẻ chơi và chơi cùng trẻ.
6. Nêu gương cuối ngày
-Cho trẻ tự nhận xét nhau, tổ trưởng nhận xét các bạn trong tổ, tuyên dương các

bạn ngoan phê bình những bạn chưa ngoan để ngày hôm sau tiến bộ hơn, ngoan
hơn.
- Cô cho trẻ cắm cờ.
Nhật ký cuối ngày
- Tổng số trẻ đến lớp: .......
- Số trẻ vắng mặt: ..........
+ Lý do:
+ Tình hình chung về trẻ trong ngày:
…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
+ Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
……………………………………………………………………………………………
=====================================================

Thứ 3 ngày10 tháng 12 năm 2013
1.Đón trẻ - Điểm danh - TD sáng.
a. Đón trẻ
- Cơ giáo đón trẻ với thái độ vui vẻ, cởi mở.
- Nhắc trẻ chào cô, chào các bạn, chào bố mẹ cất đồ dùng cá nhân đúng tủ của
mình.


- Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình của cháu và vận động phụ huynh cùng sưu
tầm tranh ảnh về chủ điểm động vật
b. Thể dục sáng
- Tập với bài hát “ Gà trống, mèo con và cún con”
- Tập động tác: Hơ hấp, tay, chân, bụng, bật
c. Trị chuyện
- Nội dung trò chuyện: Trò chuyện về “Con Vịt”
- Mục đích yêu cầu: Trẻ biết được tên con Vịt, đặc điểm của con Vịt, mơi trường

sống của nó.
- Cách tiến hành:
 Cô cho trẻ ngồi gần cô và hát bài “ Đàn vịt con”
 Cơ trị chuyện cùng trẻ về các con Vịt
 Trò chuyện cùng trẻ đặc điểm, môi trường sống của con Vịt
 Cô giáo dục trẻ phải biết yêu thương chăm sóc các con vật trong gia đình.
- Hệ thống câu hỏi:
 Các con vừa hát bài gì?
 Bài hát nói về con vật gì?
 Nhà chúng mình có Vịt khơng?
 Vịt sống ở đâu?
 đặc điểm của con Vịt
 Ni Vịt có tác dụng gì?
2. Hoạt động có chủ đích

Phát triển nhận thức
KPXH

Làm quen với một số con vật ni trong gia đình
2.1.u cầu :
- KT :+ Trẻ biết tên con vật, biết một số đặc điểm của con gà, con vịt, biết so sánh
sự khác biệt giữa con gà và con vịt.
- KN :+ Hứng thú học bài
+ Trả lời các câu hỏi của cơ theo ý hiểu của mình.
- GD :+ Trẻ biết chăm sóc các con vật, gd về dinh dưỡng cho trẻ.
2.2.Chuẩn bị :
- Cho cơ: Băng đĩa hình, tranh, ảnh về các con vật ni trong gia đình.
- Cho trẻ: Trang con gà, con vịt, bút màu.
2.3.Tiến hành :
Hoạt động của cơ

Hoạt động của trẻ
*Trị chuyện : Cho trẻ hát “ Gà trông, mèo con và


cún con”
- Cơ cùng trẻ hát và trị chuyện về bài hát.
* Cô cho trẻ QS con gà trống.
+ Đây là Con gì?
+ Con gà trống sống ở đâu?
+ Con gà trống có những đặc điểm gì?
+ Ni con gà trống để làm gì?
+ Con gà thích ăn gì?
- Cơ GD trẻ biết chăm sóc con vật.
* Cho trẻ quan sát và trò chuyện với trẻ về con
vịt.
+ Đây Con gì?
+ Con vịt sống ở đâu?
+ Con vịt có những đặc điểm gì?
+ Ni con vịt để làm gì?
+ Con vịt thích ăn gì?
+ Con vịt bơi ở đâu?
- Cơ gd trẻ biết chăm sóc con vật ni trong gia
đình.
* Kết thúc:
- Cho trẻ tô màu tranh con gà, con vịt.
3.Hoạt động ngồi trời.

- Hát và trị chuyện cùng
cơ.
- QS và nêu lên nhận xét

của mình.

- Nghe cơ nói.
- QS và nhận xét.

- Nghe cơ nói.
- Tơ màu con vật.

Quan Sát: Con gà.
TCVĐ: Cò bắt ếch
TCDG: “Chi chi ...”
Chơi theo ý thích
4.1.Yêu cầu : - Trẻ chú ý quan sát,nhận xét theo ý hiểu của mình.
- Tham gia các trị chơi.
4.2.Chuẩn bị : - Địa điểm quan sát; Con gà
4.3.Tiến hành :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Kiểm tra sức khỏe
Hơm nay có bạn nào bị ốm bị đau chân, đau tay khơng?
( Nếu có cho trẻ ngồi một chỗ hay cho trẻ hoạt động
nhẹ)
* Quan sát “con gà”
- Cô cho trẻ ra sân quan sát “Con gà”
- Đàm thoại cùng trẻ:
+ đây là con gì?
+ Con gà sống ở đâu?
+ Đặc điểm của con gà
+ Con gà thích ăn gì?
- Cơ gợi ý để trẻ tự nhận xét.


Trẻ trả lời

Trẻ chú ý quan sát và
nhận xét.
Trả lời câu hỏi


- Cô củng cố lại ý của trẻ, bổ xung những từ còn thiếu.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật ni trong gia
đình, chăm sóc cho ăn.
* Chơi trò chơi:
- TCVĐ: Cò bắt ếch
Trẻ chơi trò chơi
- TCDG: “Chi chi ...”
- Chơi theo ý thích
4. Hoạt động góc:
XD: Xây khu chăn ni
PV: Cửa hàng thực phẩm, Nấu ăn.
HT: Xem tranh, đọc thơ, kể chuyện
NT: Vẽ, nặn và tô màu con vật và hát các bài trong chủ điểm
TN: Chăm sóc cây và chơi với cát nước.
* Mục đích: trẻ biết thể hiện vai chơi cùng bạn. Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
* Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi.
* Tiến hành: Thực hiện như đầu tuần
5. Vệ sinh ăn trưa
- Cô và trẻ cùng kê bàn ghế để chuẩn bị ăn trưa, các bạn trong tổ trực nhật kê
giát giường và trải chiếu.
- Cô nhắc trẻ rửa tay trước khi ăn cơm, ngồi vào bàn, mời cô và các bạn trước
khi ăn cơm. Nhắc trẻ trật tự trong khi ăn, không làm cơm rơi vãi ra bàn.

- Nhắc trẻ lau mồm, uống nước cất ghế, đi vệ sinh trước khi vào lớp.
- Nhắc trẻ nằm ngửa, để tay lên bụng, duỗi chân khi ngủ.
6. Hoạt động chiều
6.1.HĐ1: HĐVS: Dạy trẻ tự đi vệ sinh
- Mục đích: +Trẻ biết tự đi vệ sinh khi cần đi vệ sinh
+Tạo cho trẻ thói quan độc lập, tự phục vụ
+Giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh cơ thể của mình
- Hướng dẫn:
+ Cơ hướng dẫn trẻ khi muốn đi vệ sinh trẻ phải đứng dậy khoanh tay xin phép cô
đi vệ sinh.
+ Khi đi vệ sinh phải đi đúng nơi quy định.
+ Đi vệ sinh xong phải biết rửa tay sạch
+ Khi đi vệ sinh không được xô đẩy nhau phải biết nhường nhau.
6.2. HĐ2:Làm quen bài thơ “ Đàn gà con”
- Mục đích: Trẻ biết được tên bài thơ, tên tác giả, nội dung của bài thơ
- Chuẩn bị: tranh lật
- Tiến hành:
+Cô giới thiệu tên bài thơ
+Cô đọc 2 lần
+Cô dạy trẻ đọc thơ 2-3 lần


7. Nêu gương cuối ngày
- Cho trẻ tự nhận xét nhau, tổ trưởng nhận xét các bạn trong tổ, tuyên dương các
bạn ngoan phê bình những bạn hư để ngày hôm sau tiến bộ hơn, ngoan hơn.
- Cô cho trẻ cắm cờ.
Nhật ký cuối ngày
- Tổng số trẻ đến lớp: .......
- Số trẻ vắng mặt: ..........
+ Lý do:

…………………………………………………………………………….....
+ Tình hình chung về trẻ trong ngày:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
+ Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
………………………………………………………………………………………………

*******************************************
Thứ 4 ngày 11 tháng 12 năm 2013
1.Đón trẻ - Điểm danh - TD sáng.
a. Đón trẻ
- Cơ giáo đón trẻ với thái độ vui vẻ, cởi mở.
- Nhắc trẻ chào cô, chào các bạn, chào bố mẹ cất đồ dùng cá nhân đúng tủ của
mình.
- Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình của cháu và vận động phụ huynh cùng sưu
tầm tranh ảnh về chủ điểm động vật trong gia đình.
b. Thể dục sáng
- Tập với bài hát “ Gà trống mèo con và cún con”
- Tập động tác: Hơ hấp, tay, chân, bụng, bật
c. Trị chuyện
- Nội dung trò chuyện: Trò chuyện về “ Con lợn”
- Mục đích yêu cầu: Trẻ biết được tên con lợn, đặc điểm của con lợn, mơi trường
sống của nó.
- Cách tiến hành:
 Cô cho trẻ ngồi gần cô và hát bài “ vì sao chim hay hót”
 Cơ trị chuyện cùng trẻ về các con lợn
 Trò chuyện cùng trẻ đặc điểm, môi trường sống của con Lợn
 Cô giáo dục trẻ phải biết yêu thương chăm sóc các con vật trong gia đình.
- Hệ thống câu hỏi:
 Các con vừa hát bài gì?

 Bài hát nói về con vật gì?
 Nhà chúng mình có ni Lợn khơng?
 Vậy các con có biết con Lợn sống ở đâu khơng?
 Đặc điểm của con Lợn


 Ni Lợn để làm gì?
 Con Lợn kêu như thế nào?
 Các con đã ăn thịt lơn bao giờ chưa?
2. Hoạt động có chủ đích
Phát triển ngơn ngữ:
Thơ: ĐÀN GÀ CON
a.Yêu cầu :
- KT: + Dạy trẻ thuộc bài thơ, nghe cô đọc thơ, hiểu nội dung bài thơ.
- KN: + Trẻ đọc đúng giọng điệu, biết ngắt nghỉ đúng giọng, đọc diễn cảm, trả lời
các câu hỏi của cô.
- GD: + Trẻ biết ý nghĩa của các con vật ni trong gia đình với đời sống con
người, GD về DD cho trẻ.
b.Chuẩn bị :
- Cho cô: Tranh minh hoạ thơ, máy tính.
- Cho trẻ: Tranh tơ màu,bút sáp.
c.Tiến hành.
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* ổn định lớp.
- Cho cả lớp hát bài : “ Đàn gà con”

-Trẻ hát.


- Các con vừa hát bài hát gì ?

-Trả lời.

- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.

-Trò chuyện cùng cô.

*Giới thiệu tên bài thơ

-Nghe cô đọc.

- Cô đọc mẫu lần 1: Đọc diễn cảm.
Giới thiệu tên bài thơ, tác giả.

-Nghe cơ nói.

- Cơ đọc lần 2: bằng tranh lật
Giảng về nội dung bài thơ.
- Lần 3: Cho trẻ nghe đĩa
* Trích dẫn ( bằng tranh trên vi tính)
* Đàm thoại.
+ Tên bài thơ là gì ?

-Đàm thoại cùng cô.

+ Do ai sáng tác?
+ Đàn gà con được miêu tả như thế nào?
+ Muốn chăm sóc đàn gà con, các ocn phải làm

gì?
*Dạy trẻ đọc thơ.

-Trẻ đọc cùng cơ.

- Cho cả lớp đọc 2-3 lần.
- Tổ,nhóm đọc.

-Tổ,nhóm đọc.(trẻ đọc theo
nhiều hình thức).

- Đọc đối, to - nhỏ.

- Nghe cơ nói

+ Cơ giáo dục trẻ biết chăm sóc con vật.

-Trẻ dán mỏ con gà.


*Kết thúc: Cho trẻ dán mỏ cho con gà con.
3.Hoạt động ngoài trời.
Quan sát: cây lộc vừng
TCVĐ: “Mèo và chim sẻ”
TCDG: “ Nu na...”
Chơi tự chọn
3.1.Yêu cầu : - Trẻ chú ý quan sát,nhận xét theo ý hiểu của mình.
- Tham gia các trò chơi.
3.2.Chuẩn bị : - Địa điểm quan sát; Con mèo
3.3.Tiến hành :

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* Kiểm tra sức khỏe
Hơm nay có bạn nào bị ốm bị đau chân, đau tay không?

Trẻ trả lời

( Nếu có cho trẻ ngồi một chỗ hay cho trẻ hoạt động
nhẹ)
* Quan sát “con gà”
- Cô cho trẻ ra sân quan sát “Con mèo”
- Đàm thoại cùng trẻ:

Trẻ chú ý quan sát và
nhận xét.

+ Đây là con gì?
+ con meo được nuôi ở đâu?

Trả lời câu hỏi

+ con mèo có những bộ phận nào?
+ Con mèo thích ăn gì?
- Cô gợi ý để trẻ tự nhận xét.
- Cô củng cố lại ý của trẻ, bổ xung những từ còn thiếu.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật ni trong gia
đình, chăm sóc cho ăn.
* Chơi trị chơi:

- TCVĐ: “Mèo và chim sẻ”
Trẻ chơi trò chơi
- TCDG: “ Nu na...”
- Chơi tự chọn
4. Hoạt động góc:
XD: Xây khu chăn nuôi
PV: Cửa hàng thực phẩm, Nấu ăn.
HT: Xem tranh, đọc thơ, kể chuyện
NT: Vẽ, nặn và tô màu con vật và hát các bài trong chủ điểm
TN: Chăm sóc cây và chơi với cát nước.
* Mục đích: trẻ biết thể hiện vai chơi cùng bạn. Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.


* Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi.
* Tiến hành: (Thực hiện như đầu tuần)
5. Vệ sinh ăn trưa
- Cô và trẻ cùng kê bàn ghế để chuẩn bị ăn trưa, các bạn trong tổ trực nhật kê
giát giường và trải chiếu.
- Cô nhắc trẻ rửa tay trước khi ăn cơm, ngồi vào bàn, mời cô và các bạn trước
khi ăn cơm. Nhắc trẻ trật tự trong khi ăn, không làm cơm rơi vãi ra bàn.
- Nhắc trẻ lau mồm, uống nước cất ghế, đi vệ sinh trước khi vào lớp.
- Nhắc trẻ nằm ngửa, để tay lên bụng, duỗi chân khi ngủ.
6. Hoạt động chiều
6.1.HĐ1: Làm quen bài hát“ Một con vịt”
- Mục đích:
+ trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu được nội dung bài hát.
- Chuẩn bị:
+ Đàn, bài hát, dụng cụ âm nhạc
- Tiến hành
+ Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tác giả

+ Cô hát lần 2: Giảng nội dung và đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát
+ Cho trẻ hát cùng cô2 lần
Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, các nhân.
6.2. HĐ2: Tơ màu tranh
-Mục đích yêu cầu:
+ Tr lm c theo yờu cu của tranh
+ Biết tơ màu trùng khít
-TiÕn hµnh:
Cơ cho trẻ ngồi vào bàn
Cô phát tranh cho trẻ
Cô giới thiệu bài, đọc yêu cầu của bài cho trẻ biết và làm
Hỏi trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi
Cho trẻ làm theo yêu cầu của tranh
Cô chú ý quan sát và hướng dẫn trẻ, động viên khuyến khích trẻ.
Cơ nhận xét bài của trẻ.
7. Nêu gương cuối ngày
- Cho trẻ tự nhận xét nhau, tổ trưởng nhận xét các bạn trong tổ, tuyên dương các
bạn ngoan phê bình những bạn hư để ngày hôm sau tiến bộ hơn, ngoan hơn.
- Cô cho trẻ cắm cờ.
Nhật ký cuối ngày
- Tổng số trẻ đến lớp: ......
- Số trẻ vắng mặt: ......
+ Lý do:
..................................................................................................................................


..................................................................................................................................
+ Tình hình chung về trẻ trong
ngày: ...........................................................................................................................
.......

..................................................................................................................................
+ Những sự kiện đặc biệt đối với
trẻ: ...............................................................................................................................
...
..................................................................................................................................
=====================================

Thứ 5 ngày 12 tháng 12 năm 2013.
1.Đón trẻ - Điểm danh - TD sáng.
a. Đón trẻ
- Cơ giáo đón trẻ với thái độ vui vẻ, cởi mở.
- Nhắc trẻ chào cô, chào các bạn, chào bố mẹ cất đồ dùng cá nhân đúng tủ của
mình.
- Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình của cháu và vận động phụ huynh cùng sưu
tầm tranh ảnh về chủ điểm gia đình.
b. Thể dục sáng
- Tập với bài hát “ Gà trống, mèo con và cún con”
- Tập động tác: Hơ hấp, tay, chân, bụng, bật
c. Trị chuyện
- Nội dung trò chuyện: Trò chuyện về “ Con gà mái”
- Mục đích yêu cầu: Trẻ biết được tên Con gà mái, đặc điểm của con gà mái, môi
trường sống của nó.
- Cách tiến hành:
 Cơ cho trẻ ngồi gần cô và hát bài “ Là con gà mái”
 Cơ trị chuyện cùng trẻ về các con gà mái
 Trị chuyện cùng trẻ đặc điểm, mơi trường sống của con gà mái
 Cô giáo dục trẻ phải biết yêu thương chăm sóc các con vật trong gia đình.
- Hệ thống câu hỏi:
 Các con vừa hát bài gì?
 Bài hát nói về con vật gì?

 Vậy các con có biết con gà mái sống ở đâu không?
 Đặc điểm của con gà mái
 Gà mái đẻ trứng hay đẻ con?
 Gà mái thường kêu như thế nào?
 Các con đã ăn thịt gà bao giờ chưa?
 Giáo dục dinh dưỡng
2. Hoạt động có chủ đích
PTNT:Tốn

So sánh To - Nhỏ
1.u cầu :
- KT: - Trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về độ lớn của 2 đối tượng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×