CHƯƠNG 2: ĐƠ THỊ HĨA VÀ Q
TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ
10/23/21
Dubai, UAE, 1990 & 2013
3
1. ĐƠ THỊ HĨA (URBANIZATION)
•
•
•
•
10/23/21
Đơ thị hóa là gì?
Đặc điểm của đơ thị hóa?
Q trình phát triển của đơ thị hóa
Các tác động của đơ thị hóa
4
ĐƠ THỊ HĨA LÀ GÌ?
v Q trình tập trung dân số vào các đơ thị
v Là sự hình thành nhanh chóng các điểm dân cư
đơ thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống
v Là quá trình CNH, quá trình biến đổi sâu sắc
về cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ
chức sinh hoạt xã hội, cơ cấu tổ chức không gian
kiến trúc xây dựng từ dạng nông thôn sang
thành thị.
10/23/21
5
ĐƠ THỊ HĨA LÀ GÌ?
v
10/23/21
6
10/23/21
7
ĐƠ THỊ HĨA LÀ GÌ?
• Tỷ số biểu hiện sự đơ thị hóa
1. Mức độ đơ thị hóa = dân đơ thị/ tổng
số dân tồn quốc
2. Tốc độ đơ thị hóa: tỷ lệ tăng dân số theo thời gian
• Tỷ lệ dân số đô thị là thước đo đô thị hóa để
so sánh mức độ đơ thị hóa giữa các nước với
nhau hay giữa các vùng của cùng một nước
10/23/21
Châu Âu, Bắc Mỹ : tỷ lệ ĐTH trung bình >75%
Đơng Bắc Á, Bắc Mỹ : tỷ lệ ĐTH >70%
Châu Á, ĐNA: tỷ lệ 20-50%
Châu Phi: Tỷ lệ 10-30%
8
Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ĐTH
CM thủ cơng CM cơng nghiệp
Đô thị tiền công
nghiệp
CM KH-KT
Đô thị công nghiệp
XVIII
Đô thị hậu công
nghiệp
XX
9
Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ĐTH
1. Đơ thị hóa tiền cơng nghiệp (pre-industrial
urbanization):
• Đơ thị phân tán, quy mơ nhỏ, cơ cấu đơn giản
• Tính chất đơ thị: hành chính, thương nghiệp, tiểu thủ
CN
• Mốc chủ yếu của giai đoạn này là cuộc CM Kỹ thuật I
(CM nông nghiệp với biểu tượng là cái cuốc)
10/23/21
10
Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ĐTH
ØQ trình ĐTH thực sự bắt đầu từ thế kỷ
XVIII (cuộc CM CN diễn ra)
Ø Bắt đầu từ đây, sự phát triển của đô thị là
hiện tượng đi liền với ĐTH
Ø Vấn đề nảy sinh: vị trí khu CN lộn xộn, vấn
đề nhà ở nảy sinh, ra đời phương tiện giao
thông mới à thay đổi tổ chức giao thông.
11
Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ĐTH
2. Đơ thị hóa cơng nghiệp (industrial urbanization)
• Đơ thị phát triển mạnh, song song với q trình CNH.
Đơ thị phát triển mạnh do nhiều người chuyển từ KT
Nông nghiệp sang KT công nghiệp à sự tập trung dân
cư à xuất hiện và mở rộng đơ thị đã có.
• Cơ cấu đơ thị phức tạp hơn (nửa sau thế kỷ XX), đặc
biệt là các thành phố mang nhiều chức năng khác nhau
như thủ đô, thành phố cảng.
• Đặc trưng thời kỳ này là sự phát triển thiếu kiểm soát
của các TP.
10/23/21
12
Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ĐTH
3. Đơ thị hóa hậu cơng nghiệp (post-industrial
urbanization):
• Nền Văn minh Khoa học – kỹ thuật đưa q trình đơ
thị hóa vào chiều sâu với đặc trưng là cuộc CMKT III
với biểu tượng là chiếc máy tính điện tử (1949)
• Văn minh KH-KT làm thay đổi cơ cấu sản xuất,
phương thức sinh hoạt ở đô thị.
• Khơng gian đơ thị có cơ cấu tổ chức phức tạp, quy mơ
lớn.
• Hệ thống tổ chức dân cư đô thị phát triển theo kiểu
cụm, chùm và chuỗi.
10/23/21
13
ĐẶC ĐIỂM ĐTH Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ
ĐANG PHÁT TRIỂN
ĐTH ở các nước phát triển:
• Q trình ĐTH diễn ra tuần tự, tương ứng các
giai đoạn phát triển KH-KT
• Tỷ lệ dân số đơ thị cao (60-90%)
• Dịch cư cơ học chậm dần, dịch cư nghề nghiệp
là chủ yếu
• Đô thị lớn và nhỏ phát triển đồng đều, hạ tầng
KT cơ bản đáp ứng tốt nhu cầu của dân cư
10/23/21
14
ĐẶC ĐIỂM ĐTH Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ
ĐANG PHÁT TRIỂN
ĐTH ở các nước đang phát triển:
• Dân số đơ thị tiếp tục tăng. Dịch cư cả về địa
lý và dịch cư nghề nghiệp
• Tập trung dân cư khơng tương đồng với nhu
cầu phát triển việc làm, thất nghiệp cao
• Tập trung dân cư vào các thành phố lớn.
• Hạ tầng kỹ thuật, nhà ở không đáp ứng được
nhu cầu phát triển của đô thị (nhà ổ chuột, tắc
nghẽn giao thơng, cấp thốt nước, vệ sinh MT
kém)
10/23/21
15
CÁC TÁC ĐỘNG CỦA ĐTH
vTác động kinh tế
vTác động về sinh thái và môi trường
vTác động đến dân số, cơ cấu lao động
vTác động đến sinh lý, lối sống và QH đô thị
10/23/21
16
CÁC TÁC ĐỘNG CỦA ĐTH
TÁC ĐỘNG KINH TẾ
• Thay đổi nhanh chóng từ hình thức dân cư
nơng nghiệp hay tiểu thủ CN sang CN hiện đại,
và các hình thức kinh doanh khác.
• Hàng hóa tăng về số lượng và chất lượng. Giá
trị thặng dư khơng ngừng phát triển.
• Giá trị đất đai tăng nhanh.
• Giá trị vật chất và thuế cũng tăng đáng kể.
10/23/21
17
CÁC TÁC ĐỘNG CỦA ĐTH
TÁC ĐỘNG SINH THÁI VÀ MÔI TRƯỜNG
10/23/21
18
TÁC ĐỘNG DÂN SỐ, CƠ CẤU LAO ĐỘNG SẢN XUẤT:
Muốn biết trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất của một quốc gia ta chỉ cần xem tỉ lệ lao
động giữa 3 khu vực.
Khu vực I: Lao động
nông nghiệp (Nông lâm
ngư nghiệp)
Khu vực II: Lao động
công nghiệp
Khu vực III: Lao động
khoa học, dịch vụ
Tiền CN
CN
Hậu CN
19
Việt Nam
Nông nghiệp
UK
Công nghiệp
Dịch vụ
10/23/21
20
CÁC TÁC ĐỘNG CỦA ĐTH
TÁC ĐỘNG SINH LÝ VÀ LỐI SỐNG ĐƠ THỊ
• Hình thành nhiều nhóm người (mức sống) trong các khu
vực đơ thị
• Nhiều bệnh tật xuất hiện thể hiện tình trạng sức khỏe dân
cư đơ thị
• Thời gian lao động giảm và thời gian rảnh tăng dần
10/23/21
21
CÁC TÁC ĐỘNG CỦA ĐTH
TÁC ĐỘNG SINH LÝ VÀ LỐI SỐNG ĐƠ THỊ
HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN KHI CĨ THỜI GIAN
RẢNH RỖI
70
60
50
%
40
30
20
10
0
Nghỉ ngơi, ngủ
Đi du lịch
Đi chơi, gặp gỡ…
đọc sách, báo, tạp chí
chơi thể thao
nghe đài
Xem TV..
Lên mạng
Thăm viếng họ hàng
Đến CLB
Khác
SỐ LIỆU ĐIỆU TRA THÁNG 12/2011 TẠI XÃ MẾ TRÌ
10/23/21
22
2. LƯỢC KHẢO Q TRÌNH
PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ THẾ GIỚI
trung
đại
cổ đại
30,000 TCN
500 SCN
cận đại
TK XVIII
25
THỜI KÌ CỔ ĐẠI (30,000 TCN-500SCN)
v Đơ thị hình
thành ở vùng
Lưỡng Hà,
Tiểu Á, Trung
Á, Ấn Độ và
Trung Quốc.
vNhiều quan
niệm và hình
thức xây dựng
đơ thị đã hình
thành.
10/23/21
26
THỜI KÌ CỔ ĐẠI
Quan điểm định cư: Điểm dân cư được xây dựng
dọc ven sông hoặc nguồn nước
+ Về kinh tế: Các cơ sở sx nông nghiệp và thương
mại được coi là động lực chính của sự phát triển.
+ Về xã hội: nền tảng của dân tộc và tôn giáo được
lấy làm tôn chỉ cho các hoạt động trung tâm về
chính trị.
+ Về an ninh quốc phịng: ln coi trọng, họ xây
dựng các điểm dân cư tập trung ở những nơi dễ
dàng quan sát kẻ địch tấn công.
10/23/21
27
THỜI KÌ CỔ ĐẠI- AI CẬP CỔ ĐẠI
• Người Ai Cập cổ đại sống
tập trung dọc theo bờ sơng
Nile.
• Xây dựng các khu lăng mộ:
kim tự tháp là điển hình cho
tư tưởng uy quyền và tơn
giáo của vua chúa.
• Đơ thị cổ ở hạ lưu sông Nile
xây dựng khoảng 3500 TCN
• Thành phố được quy hoạch
theo dạng đa tâm và thờ thần
mặt trời.
10/23/21
Mặt bằng thành phố Kahun
( />ction-of-kahun-1895bc/)
28
THỜI KÌ CỔ ĐẠI- HI LẠP CỔ ĐẠI
v Nền văn minh ảnh hưởng mạnh mẽ đến thế
giới: văn hóa, triết học, nghệ thuật và kiến
trúc.
v Thành bang rời rạc mang tính nhỏ lẻ
v Thành phố bàn cờ của Hyppodamus là điểm
đặc trưng của quy hoạch đô thị Hi Lạp cổ đại
10/23/21
30