Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

giao an cay dam but

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.65 KB, 2 trang )

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT : CÂY DÂM BỤT
CHƠI TỰ DO
I.Mục đích - yêu cầu
1.Kiến thức:
- Trẻ được hít thở khơng khí trong lành, mở rộng hiểu biết cho trẻ về thế giới
xung quanh, nhận biết và gọi tên một số đặc điểm của cây dâm bụt. (Quan sát kỹ
phần lá dâm bụt)
2.Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ đáp ứng nhu cầu vận động của trẻ.
- Phát triển ở trẻ khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định
- Thông qua hoạt động vui chơi nhằm phát triển thể lực cho trẻ
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, u trường lớp, có ý thức giữ gìn vệ sinh làm
đẹp môi trường. Không bứt lá bẻ cành, biết chăm sóc bảo vệ cây bằng những
hành động nhỏ như tưới cây, nhổ cổ.
II.Chuẩn bị:
- Cây dâm bụt để quan sát
- Trang phục của cổ trẻ gọn gàng
- Đồ chơi ở sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1.Quan sát cây dâm bụt
- Cô cho trẻ đi ra sân đi đến địa điểm khu bồn hoa
của trường cho trẻ quan sát cây 1- 2 phút, cô đặt
câu hỏi gợi mở để trẻ nói lên những hiểu biết của
mình.
+ Bạn nào giỏi cho cơ biết đây là cây gì?
+ Cây có những phần nào?
=> Cơ chốt lại: Đây là cây dâm bụt, cây có phần
gốc, thân, cành và hoa .


- Cơ chỉ và hỏi trẻ:
+ Đây là phần gì của cây đu đủ? ( Lá dâm
bụt)
( Gọi 3- 5 trẻ trả lời)

Hoạt động của trẻ
- Trẻ thực hiện

+Trẻ kể
+Trẻ trả lời các câu hỏi
của cô.


+ Lá dâm bụt có đặc điểm gì?
( Gọi 3- 5 trẻ trả lời)
+ Lá có màu gì?
+ Cơ chỉ vào các đặc điểm của lá hỏi trẻ
=> Cô chốt lại: Đây là lá cây dâm bụt, lá có một đầu
nhọn, lá có màu xanh, lá khi già thì có màu vàng và
rụng xuống.
- Trẻ chú ý
+ Trồng cây dâm bụt để làm gì?
+ Ngồi cây dâm bụt chúng mình cịn biết
cây nào khác nữa?
Cơ chốt lại giáo dục trẻ: Đúng rồi, các cô các bác
đã rất vất vả để trồng được những cây như thế này
đấy để cho trường chúng ta thêm đẹp vì vậy các
con phải biết chăm sóc và bảo vệ các loại cây nhé!
2. Hoạt động 2: Chơi tự do
- Trẻ chơi.

- Cô giới thiệu những đồ chơi có sẵn ở sân trường
và đồ chơi cơ chuẩn bị. Cơ nhắc trẻ trước khi chơi
đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi, chơi đúng nơi
quy định, không chơi chỗ xa, nguy hiểm.
- Cô cho trẻ chơi tự do trên sân.
- Cô bao quát trẻ. Nhắc nhở trẻ khi chơi đoàn kết,
chơi quanh khu vực sân trường.
- Hết giờ cô nhắc trẻ thu dọn đồ dùng, kiểm tra sĩ
số trẻ, nhắc trẻ vệ sinh sau khi chơi và về lớp
- Trẻ thực hiện
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô tập chung trẻ, điểm danh về lớp vệ sinh
chuyển hoạt động tiếp theo.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×