Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tình hình tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý của công ty xi măng Hải Phòng.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.09 KB, 13 trang )

Lời nói đầu
Ông cha ta từ xa xa đã có câu: nhất nghệ tinh, nhất thân vinh ý muốn
coi trọng sự chịu khó chuyên sâu thành thạo một nghề nghiệp nhất định. Vì
nếu có sự chuyên môn hoá cao một công việc thì mới có thể làm thật tốt
công việc đó, còn chỉ biết sơ sài chung chung nhiều công việc thì sẽ chẳng
thể nào làm tốt, làm hay đợc gì.
Trong thời đại ngày nay, khi nền kinh tế đất nớc đang chuyển mình theo
hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì sự đòi hỏi những ngời có trình độ
chuyên môn nghiệp vụ tốt càng trở nên bức thiết.
Trờng Kinh tế Quốc Dân Hà Nội đã có quan điểm đúng đắn trong công
tác đào tạo sinh viên, nguồn lao động kế cận cho xã hội, ngời chủ tơng lai
của đất nớc, yêu cầu sinh viên phải biết học tập đi đôi với thực hành, phải
nắm bắt những kiến thức trong bài giảng trên lớp để áp dụng vào thực tế từng
doanh nghiệp.
Trên quan điểm đó, khoa Thơng Mại tổ chức kế hoạch thực tập cho sinh
viên đợc đi thực tập tại các doanh nghiệp, vừa để củng cố thêm kiến thức,
vừa taọ thêm sự hiểu biết chuyên sâu về nghiệp vụ chuyên môn.
1
mục lục
Trang
Lời mở đầu 1
Phần thứ nhất Khái quát về sự hình thành và phát triển của
công ty xi măng Hải Phòng
3
1 Thời kỳ Pháp thuộc 4
2 Thời kỳ ngời lao động làm chủ đến nay 4
Phần thứ hai Tình hình tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý
của công ty
6
I Tổ chức sản xuất kinh doanh 6
II Bộ máy quản lý công ty 6


III Tình hình sử dụng lao động 9
Phần thứ ba Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
trong thời kỳ 1996-2000
10
I Phân tích kết quả quá trình kinh doanh của
công ty
10
II Chức năng, nhiệm vụ, mặt hàng sản xuất
kinh doanh
11
III Sơ lợc quá trình công nghệ sản xuât 11
Kết luận 13
2
Phần thứ nhất
kháI quát về sự hình thành và phát triển
của công ty xi măng hảI phòng
Đầu những năm của thập kỷ 90 của thế kỷ 20, trong khi nền kinh tế
nhà nớc dần thay đổi theo hớng thị tròng, Chính phủ tiến hành thêm một bớc
sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc, ban hành quyết định cho thành lập
các TCTy Nhà nớc trên cơ sở tổ chức sắp xếp lại các TCTy và liên hiệp xí
nghiệp đang hoạt động, đó là các doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô lớn kinh
doanh trong những ngành nghề, lĩnh vực kinh tế quan trọng của nền kinh tế
quốc dân, thúc đẩy tích tụ và tập trung, chuyên môn hoá, hợp tác hoá, nâng
cao sức cạnh tranh, làm nòng cốt cho thực hiện đờng lối công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc, đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
Trong điều kiện đó, Tổng công ty xi măng Việt Nam đã đợc Bộ xây
dựng quyết định thành lập nhằm thống nhất quản lý từ cấp trung ơng đến cơ
sở, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp quyền chủ động và hoạt động có hiệu
quả trong sản xuất kinh doanh, TCTy bao gồm các công ty thành viên, các
công ty này trực thuộc sự điều hành trực tiếp của Tổng công ty, trong đó

công ty xi măng Hải Phòng là 1 thành viên.
Cơ cấu tổ chức quản lý các thành viên của Tổng Công ty xi măng Việt
Nam:
Công ty Xi măng Hải Phòng là một doanh nghiệp Nhà nớc, trực thuộc
Tổng Công ty Xi Măng Việt Nam, dới sự quản lý và điều hành của Bộ Xây
dựng , địa điểm tại số 1 đờng Hà Nội, phờng Thợng Lý, Hồng Bàng, Hải
Phòng.
3
Bộ Xây Dựng
Tổng công ty
xi măng Việt Nam
Cty thành viên Cty thành viên Cty xi măng
Hải Phòng
Xi măng Hải Phòng mang nhãn hiệu con rồng xanh đợc sử dụng rộng
rãi trong nớc và đã xuất khẩu sang một số nớc khu vực Đông Nam á, Căn cứ
theo quy định 08 liên bộ UBVG chính phủ và Bộ xây dựng, công ty xi măng
HảiPhòng ngoài việc giữ gìn bảo vệ thị trờng 7 tỉnh (Hải Phòng, Thái Bình,
Vĩnh Phú, Tuyên Quang, Hà Giang, Yên BáI, Lào Cai) là những thị trờng
truyền thống, ngoài ra công ty còn áp dụng các hình thức quảng cáo để tuyên
truyền cho sản phẩm nhằm luôn mở rộng thị trờng và thị phần của công ty.
Công ty Xi măng Hải Phòng tiền thân là nhà máy Xi Măng Hải Phòng,
đợc khởi công xây dựng ngày 25-12-1899 do thực dân Pháp xay dựng. Quá
trình hình thành và phát triển của công ty cũng trải qua rất nhiều khó khăn
thử thách cùng với thăng trầm các thời kỳ lịch sử.
1-Thời kỳ Pháp thuộc: Nhà máy xi măng dới sự quản lý của công ty xi
măng Porland.
-Giai đoạn từ năm 1899-1925: trong những năm đầu sản xuất toàn bộ
nhà máy có 4 lò đang hoạt động, đến 1925 phát triển thêm thành 25 lò đứng
theo kiểu Vertical Candlot sản xuất Xi măng theo phơng pháp khô, hoạt động
nửa thủ công, nửa cơ khí. Công suất thiết kế có khả năng sản xuất 150.000

tấn/năm.
-Giai đoạn từ năm 1925-1955: Trong giai đoạn này công nghệ sản xuất
xi năng theo phpơng pháp khô thay bằng phơng phápt ớt với những lò quay
hiện đại hoá và công suất lớn gấp nhiều lần lò đứng.
Với 5 dây chuyền lò quay với trang thiết bị của nhà máy đợc xây dựng
theo hệ thống dây chuyền khép kín. Trong giai đoạn này sản lợng cao nhất
đạt 305.800 tấn/năm (1934).
2-Thời kỳ nhà máy về tay giai cấp công nhân đến nay:
Giai đoạn 1955-1964: Là giai đoạn tiếp quản khôi phục lại toàn bộ dây
chuyền sản xuất và tiếp tục đầu t xây dựng. Với sự trợ giúp của Rumani năm
1964 nhà máy khởi công xây dựng thêm 2 dây chuyền lò nung số 6và 7 với
công suất thiết kế 250.000 tấn Clinker/năm/lò. Năm 1964 đạt sản lợng cao
nhất, 600.000 tấn.
-Giai đoạn từ 1965 đến nay: Nhà máy đã trải qua cuộcchiến tranh phá
hoại của đế quốc Mỹ, nhà máy đã bị tàn phá nặng nề, nhiều thiết bị, nhà x-
ởng bị phá huỷ hoặc h hỏng vì thế tình hình sản xuất của nhà máy không ổn
định.
4
Từ khi đất nớc thống nhất, cả nớc bắt tay vào xây dựng và hàn gắn vết
thơng chiến tranh, nhà máy đã đợc đầu t sửa chữa phục hồi và nâng cấp.
Năm 1978 với sự giúp đỡ của chính phủ Rumani, hai lò nung 8 và 9 đợc khởi
công xây dựng với công suất thiết kế 250 tấn Clinker/ngày/lò. Năm 1987
công ty đã thanh lý hệ thống lò quay xây dựng từ thời Pháp thuộc.
Năm 1990 đợc sự chỉ đạo của Tổng công ty xi măng Việt Nam, công
tyđã tiến hành phục hối lò nung số 4 đã thanh lý và cảI tạo chuyển đôỉ thiết
bị phụ theo công nghệ đế sản xuất xi măng trắng bằng công nghệ ớt với hệ
thống lò quay công suất 40.000 tấn/năm.
5

×