Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

PHÂN BIỆT TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG, MÊ TÍN DỊ ĐOAN. CHO VÍ DỤ QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC VẤN ĐỀ ĐÓ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 30 trang )

Mơn Chủ nghĩa xã hội khoa học

PHÂN BIỆT TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG, MÊ TÍN DỊ
ĐOAN. CHO VÍ DỤ? QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN
VỀ CÁC VẤN ĐỀ ĐÓ

1


Khái niệm, bản chất, nguồn gốc của Tôn giáo

2


Khái Niệm
của Tôn giáo

Tôn giáo là sản phẩm của con
người, gắn với những điều kiện tự
nhiên và lịch sử cụ thể, nó chứa
đựng một số giá trị phù hợp với đạo
đức, đạo lý con người, có tác dụng
điều chỉnh con người như khun
làm điều tốt, điều thiện, điều có ích,
răn bỏ điều ác.
3


Ví dụ tơn giáo

▹ Các tơn giáo: Cơng giáo, Hồi giáo, Ấn độ


giáo, Phật giáo, ...
▹ Các hoạt động tôn giáo như: các nghi lễ,
bài giảng, lễ kỷ niệm hay biểu hiện sự tơn
kính (các vị Thần, Thánh, Phật), tế tự, lễ
hội ,các khía cạnh khác của văn hóa con
người …

4


Ví dụ tơn giáo

5


Bản chất
Tôn giáo

▹ Chủ nghĩa Mác- Lênin cho rằng : Tơn giáo là một hình
thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách
▹ Tôn giáo là một hiện tượng xã hội - văn hoá do con
người sáng tạo ra
▹ Về phương diện thế giới quan, về cơ bản, các tơn giáo
mang thế giới quan duy tâm, có sự khác biệt với thế giới
quan duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa Mác Lênin

6


Tính chất của Tơn giáo

- Tính lịch sử
- Tính quần chúng
- Tinh chính trị

7


Tính lịch sử

▹ Tơn giáo chỉ xuất hiện trong một giai đoạn lịch
sử nhất định chứ không phải Tôn giáo ra đời
cùng con người
▹ Tôn giáo luôn biến thiên thăng trầm cùng lịch sự
nhân loại
▹ Tôn giáo chỉ là phạm trù lịch sử chứ không phải
là phạm trù vĩnh hằng

8


Tính
quần
chúng

▹ Tơn giáo chính là nơi mà con người có thể dùng
để sinh hoạt văn hóa, tinh thần cho bản thân.
▹ Đi ngược với sự hư ảo mà tôn giáo mang lại đó
tơn giáo cũng phản ánh khát vọng của những con
người bị áp bức về một xã hội tự do, bình đẳng và
bác ái


9


Tính chính
trị

▹ Tơn giáo ln phản ánh lợi ích giai cấp
và đấu tranh giai cấp
▹ Đấu tranh hệ tư tưởng tôn giáo là bộ
phận của đấu tranh giai cấp
▹ Tôn giáo trở thành phương tiện, cơng cụ
của giai cấp bóc lột

10


Nguồn gốc của tôn giáo
- Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội
- Nguồn gốc nhận thức
- Nguồn gốc tâm lý

11


Nguồn gốc tự
nhiên, kinh tế - xã
hội

- Sự bất lực của con người giữa thế lực tự nhiên

- Sự bất lực của con người trước các thế lực xã hội
=> Sự yếu kém về trình độ phát triển, của lực lượng
sản xuất, sự bần cùng về kinh tế, áp bực, bóc lột về
chính trị, bất lực trước những bất cơng của xã hội là
nguồn gốc sâu xa.

12


Nguồn gốc
nhận thức

- Nhận thức của con người về tự nhiên, xã
hội và bản thân mình còn có giới hạn.
Trong tự nhiên và xã hội có nhiều điều
khoa học chưa khám phá và giải thích
được nên con người lại tìm đến tôn giáo
- Sự nhận thức của con người khi xa rời
hiện thực, thiếu khách quan dễ rơi vào ảo
tưởng, thần thánh hóa đới tượng.

13


Nguồn gốc
tâm lý

- Những trạng thái tâm lý tiêu cực: cô đơn,
bất hạnh, đau khổ, kinh hoảng, sợ hãi, tâm
lý ḿn được bình n con người sẽ tìm

đến tơn giáo
- Những tâm lý tích cực: tình u, lòng
biết ơn, sự kính trọng cũng có khi được
thể hiện qua tơn giáo

14


Khái niệm về tín ngưỡng

Tín ngưỡng mang tính chất là niềm tin, là
lới sớng, là phong tục tập qn, tình cảm
của con người qua nhiều thế hệ, niềm tin
của con người vào tín ngưỡng như là một
nhu cầu tinh thần tớt đẹp, tín ngưỡng mang
tính chất bền vững trong đời sống tinh thần
của xã hội…

15


Ví dụ tín
ngưỡng

▹ Tín ngưỡng: niềm tin vào Thiên Chúa
của Công giáo, niềm tin vào Đức Phật
của Phật giáo, niềm tin vào Thánh,
Thần của tín ngưỡng dân gian, tín
ngưỡng Thành Hoàng, Đạo Mẫu...


16


Khái niệm
của mê tín
dị đoan

▹ Mê tín dị đoan là niềm tin cuồng vọng
của con người vào các thế lực siêu
nhiên đến mức mê muội, có những
hành vi cực đoan, thái quá, phản văn
hoá, làm cho con người trở nên mù
qng, mất đi sức mạnh ý chí, tin vào
sớ phận vào các thế lực thần bí, khơng
có thật...

17


Ví dụ mê
tín dị đoan

▹ Tịnh Thất Bờng Lai là cơ sở thợ tự mê tín, lợi
dụng tơn giáo để trục lợi , Hội thánh đức chúa
trời
▹ Xem bói, lên đờng, yểm bùa, cúng bài một điều
gì đó thuận lợi mà không làm.

18



19


Phân biệt Tơn giáo, tín
ngưỡng và mê tín dị đoan

20


Giống nhau

Đều là niềm
tin của con
người vào
những hiện
tượng siêu
nhiên, thần bí,
hư ảo và
khơng có thực.

Tơn giáo và tín
ngưỡng đều tin
vào những điều
mà mắt mình
khơng nhìn rõ, tai
mình khơng nghe
thấy hình hài,
giọng nói của đối
tượng thờ cúng


Tơn giáo, tín
ngưỡng đều có tác
dụng điều chỉnh
hành vi ứng xử giữa
con người với con
người, giữa con
người với xã hội, với
cộng đồng, giải
quyết tốt các mối
quan hệ trên cơ sở
giáo lý tôn giáo và
các loại hình sinh
hoạt tín ngưỡng
21


Khác nhau
▹ Về tín ngưỡng, tơn giáo nó mang tính
chất là niềm tin, là lối sống, là phong
tục tập quán và tình cảm của con
người. Hiện nay, tín ngưỡng đó được
thể hiện qua một số nét phong tục
lưu truyền bao đời nay đó là tục thờ
cúng tổ tiên, giỗ chạp, thờ thành
hồng, thờ mẫu…ở trong mỗi gia đình
người Việt đều lập một bàn thờ, thờ
cúng tổ tiên, người thân đã khuất thể
hiện truyền thống tốt đẹp ăn quả nhớ
kẻ trồng cây

22


Khác nhau

▹ Xét về mục đích:
- Tín ngưỡng tơn giáo có mục
đích là thể hiện nhu cầu của
đời sống tinh thần, đời sống
tâm linh.
- Mê tín dị đoan lợi dụng vào tơn
giáo, tín ngưỡng và các đối
tượng mê muội, mất niềm tin
vào chính họ và cuộc sống của
họ để nhằm mục đích kiếm
tiền, đem lại thu nhập cho gia

23


Quan điểm sinh viên về
tôn giáo

24


Quan điểm
và suy nghĩ
tiêu cực của
Sinh viên


▹ Trong các phong trào tôn giáo mới vô cùng phức
tạp và đa dạng có khuynh hướng hạn chế về mặt
đạo đức và xã hội
▹ Ví dụ Tiến sĩ Nguyễn Thị Hiên, Phó Hiệu trưởng
Trường ĐH Hải Phòng: Từ năm 2017, Trường ĐH
Hải Phòng đã phát hiện một số sinh viên tham gia
các hoạt động của “Hội thánh Đức Chúa trời”.
Hoạt động này là sai trái, làm ảnh hưởng đến kết
quả học tập và rèn luyện, đặc biệt làm ảnh hưởng
nghiêm trọng đến an ninh trật tự của nhà trường.

25


×