Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.65 KB, 24 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ CƠN TRÙNG
Tên hoạt
động
Đón trẻ
Thể dục
sáng

( TN IV: TỪ NGÀY 28/12/2015 - 01/01/2016)
(Hai cô Kết hợp cùng thực hiện)
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm

Thứ sáu

-Trao đổi với phụ huynh về hoạt động của trẻ ở nhà. Hướng dẫn trẻ cất đồ
dùng,hướng dẫn trẻ về góc chơi gắn với chủ đề
-Trò chuyện với trẻ về nội dung của chủ đề.
-Cho trẻ nghe nhạc , xem tranh ảnh về chủ đề.
Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới động vật.Tập bài “ Nắng sớm”cho trẻ
đi đều nhẹ nhàng (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo
nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hơ hấp, tay, chân, bụng, bật.Sau
đó múa bài khám tay

-Quan sát thời tiết ,dạo chơi sân trường.Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở
Hoạt động sân chơi.
ngoài trời -Nghe kể chuyện , đọc thơ ,hát liên quan đến chủ đề
-Trò chơi vận đơng: Bắt bướm.


-Trị chơi dân gian: Cua cắp.
-Ch Chơi tự do: với cát nước, lá cây…
Hoạt động
-TDKN:
chủ đích Trèo lên xuống
thang.
TC: Nhảy như
châu chấu.
-PTNT:
Mối quan hệ
hơn kém trong
phạm vi 8.

-KPKH
Trị chuyện về
cơn trùng.

-HĐTH:
Vẽ theo ý
thích.

-GDÂN
- Hát : Con
chuồn chuồn
Nghe: Ong và
bướm
Trò chơi: Tập
bay theo nhạc
LQVH: Thơ
ong và bướm


- LQCC:
Tập tơ
chữ cái
b, d, đ

Hoạt động -Góc xây dựng: Xây trai ni ong.
góc
-Góc phân vai: bán hàng con vật có ích, mật ong…
-Góc nghệ thuật: Vẽ ,nặn, cắt , dán, xếp hột hạt.Hát múa vận động về chủ đề.
-Góc thư viện: Xem tranh về các con côn trung,chơi lô tô các con cơn trùng…
- Góc thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cây.
Hoạt động - Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ,vệ sinh lớp tốt,
chăm sóc sau khi chơi và trước khi ăn


ni
dưỡng

-Trong giờ chơi tạo khơng khí vui tươi,vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng
giờ, động viên trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ ở kênh B, để có thực đơn dinh dưỡng cho trẻ
ở nhà
Hoạt động -Ôn bài cũ bằng hình thức trị chơi, chú ý trẻ chậm.
chiều
-Làm quen kiến thức mới, hát , đọc thơ về chủ đề.
-Hoạt động góc vui chơi theo ý thích.
Trả trẻ

-Bình cờ cuối ngày.

-Trẻ rửa mặt,tay chân sạch sẽ ,vệ sinh ra về.


Tuần 4 từ ngày 28/12/2015 đến ngày 01/01 /2016
Giáo viên chủ nhiệm 1: Nguyễn Hoài Thanh
Giáo viên chủ nhiệm 2: Trần Thị Tỷ
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2015
Chủ đề:
Thế giới động vật
Chủ đề nhánh : Một số côn trùng
Môn: Giáo dục thể chất - Làm quen với toán
Đề tài: Trèo lên xuống thang ( Hình thức thi đua)
- Trò chơi : Nhảy như châu chấu
- Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 8. (Hỗn hợp)
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8
- Phát triển khả năng đếm ,thêm ,bớt và cùng phối hợp bạn trong nhóm để chơi
- Gi dục trẻ thích học tốn, biết phối hợp cùng bạn chơi trò chơi
- Trẻ biết trèo lên xuống thang nhẹ nhàng
- Phát triển khả năng mạnh dạn, khéo léo kiên trì vận động
- Giáo dục trẻ rèn tính kỷ luật trong hoạt động
II. Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:
1.1.Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:
- Cơ gần gũi cởi mở với trẻ nhắc trẻ cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định
- Chào ba mẹ, chào cô,tự vào lớp xếp ghế ngồi, hoặc vào góc chơi theo ý thích.
1.2 Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới động vật.Tập bài “ Nắng sớm”cho trẻ đi
đều nhẹ nhàng (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp

điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật.Sau đó múa
bài khám tay.
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề và cách lịng ghép bảo vệ mơi trường .
2. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, quan sát trò chuyện về thời tiết, khám phá những con côn trùng
- Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề
- Ơn bài cũ : Dưới hình thức trị chơi Cô chuẩn bị thẻ chữ cái b, d, đ và cho trẻ
ôn lại chữ cái b, d, đ.
- Bài mới : Cơ chuẩn bị một số cơn trùng có số lượng là 8. cho trẻ LQVT: Nhận
biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 8. và tiến hành cho trẻ Trèo
lên xuống thang vơi nhiều hình thức. cơ động viên trẻ kịp thời.
- Chơi trị chơi VĐ : Bắt bướm
 Chuẩn bị:
Cắt 1 con bướm to bằng bìa buộc vào sợi dây dài 50cm và đầu kia buộc
vào một cái que dài 80cm.
 Luật chơi:
- Chỉ cần chạm tay vào con bướm, coi như bắt được bướm.


 Cách chơi:
Cho trẻ đứng xung quanh cô. Cô cầm cần có con bướm và nói: “Các cháu
xem này: có con bướm đang bay (cô giơ lên, hạ xuống), bây giờ các cháu hãy
nhảy lên cao để bắt được bướm”. Cô giơ lên, hạ xuống ở nhiều chỗ khác nhau
cho trẻ vừa nhảy lên cao, vừa nhảy được xa. Ai chạm tay vào con bướm coi như
đã bắt được bướm.
Trò chơi tiến hành trong 2 - 4 phút.
- Trò chơi dân gian : Cua cắp.
Cô cho trẻ chơi đan tay thành con cua và chơi tùy theo sự điều khiển của cơ.
- Trị chơi tự do với cát – đào tổ kiến, xem trứng sâu rệp ở lá cây .
3. Hoạt động có chủ đích:

3.1.Chuẩn bị mơi trường hoạt động có chủ đích:
* Khơng gian tổ chức:
- Trong lớp học
- Ngồi sân trường
* Đồ dùng phương tiện:
- Vở tốn, bút chì màu cho một số đồ dùng bằng các con cơn trùng, xung quanh
lớp có số lượng 8
- 2 giá gỗ thẻ lô tô đồ dùng các con côn trùng, tranh các con côn trùng, bút đen,
màu vẽ.
- Sân bãi bằng phẳng, đảm bảo an toàn cho trẻ, thang thể dục
- Một số con vật nhựa bằng đồ chơi trong sân
3.2 Phương pháp:
- Quan sát, đàm thoại, Thực hành.
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:
Mơn: Làm quen với tốn
Đề tái: Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 8. (Hỗn
hợp)
Hoạt động của cô
Hoạt động 1 : Bé trị chuyện cùng cơ
- Trẻ đọc bài thơ “Ong và bướm”. Hỏi trẻ bài thơ nói đến
con gì? Ong và bướm là loại cơn trùng như thế nào?
- Cịn có những con cơn trùng nào nữa.
- Trị chuyện dẫn dắt vào bài “Nhận biết mối quan hệ
hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 8”
Hoạt động 2 :Bé vui học tốn.
+ Ơn gợi nhớ.
- Cả lớp cùng bạn đếm xem có đủ 8 con ruồi khơng nào !
- Cơ mời 1 bạn khác lên tìm và đếm con vật có số lượng
8
( Trẻ lên tìm 8 con châu chấu )

- Lớp mình kiểm tra lại xem bạn đã tìm đúng chưa nào !

Hoạt động của cơ
Lớp hát
Trẻ trả lời.

Trẻ lên tìm đồ dùng
và gắn số 8


+Bài mới :
- Cô và trẻ xếp 8 con bướm ra và đếm 1,2,3,… tất cả là
8 con bướm
- .Lớp mình cùng đếm xem có bao nhiêu con bướm
- Xếp 7 con ong ra và đếm , có 7 con ong
- Con xem nhóm bướm và nhóm ong như thế nào với
nhau ? ( khơng bằng nhau )
- Vì sao con biết khơng bằng nhau ? ( Nhóm bướm nhiều
hơn )
- À! Đúng rồi nhóm bướm nhiều hơn là mấy ? ( Nhiều
hơn là 1 )
- Vậy muốn 2 nhóm bằng nhau ta phải làm gì ? ( Thêm 1
)
+ Lớp đọc : 7 thêm 1 là 8.
- Bớt đi 2 con ong ? Bây giờ con xem nhóm ong còn lại
là mấy ?
( 6 con tương ứng với số 6 ). Thế con xem nhóm bướm
và nhóm ong bây giờ như thế nào ? ( không bằng nhau ).
- Nhóm nào ít hơn ? ( nhóm tơm ít hơn ) .
- Ít hơn là mấy ? ( ít hơn 2 ). Vậy muốn 2 nhóm bằng

nhau ta phải làm gì ? ( Thêm 2 )
+ Lớp đọc : 6 thêm 2 là 8
- Tương tự cho trẻ bớt 3, 4 và thêm nhóm chuồn chuồn
tiếp tục thêm bớt so sánh với nhóm ong....
- Dẫn dắt để cất bớt đồ dùng và còn lại số.
- Chỉ số và hỏi trẻ số liền trước, liền sau
- Cho trẻ đếm xuôi, đếm ngược và cất số
+ Trò chơi : Thi xem ai nhanh
- Cách chơi như sau, trên bảng cơ có gắn các con vật bạn
nào giỏi lên gắn đủ số lượng con vật tương ứng với số
bên cạnh là 8....
- Tổ chức cho trẻ chơi.
+ Trò chơi “ Đội nào nhanh hơn”
- Hát bài “ Cô và mẹ” vừa đi vừa hát và ngồi thành 3
nhóm.
- Cách chơi như sau : Lớp chúng ta chia thành 3 đội :
Chim xanh, mèo vàng, thỏ nâu. Mỗi đội sẽ cầm 1 xắc xô,
khi cơ giơ thẻ số 6 thì thêm mấy là đủ 8 . ( thêm 2 ). Cô
để số 8 mà chỉ cịn 7 thì ta phải làm gì ? ( bớt 1 ). Cơ giơ
thẻ số 5 thì thêm mấy là đủ ? ….
Hoạt động 3 : Bé vui chơi.
Chơi về đúng vị trí ( số thứ tự ) phát cho mỗi trẻ 1 chữ
số, đi một vòng tròn hát đứng hàng ngang, đúng thứ tự từ

Trẻ thực hiện thêm,
bớt.

Trẻ chơi

Trẻ chia thành 3 đội

chơi.


1 – 8 hoặc gọi 1 số bất kỳ đứng ra trước, các số cịn lại
tìm chỗ đứng.
* Kết thúc : Cô cùng trẻ hát bài “Con chuồn chuồn” và ra
ngồi.
Mơn : Giáo dục thể chất
Đề tài: Trèo lên xuống thang ( Hình thức thi đua)
- Trò chơi : Nhảy như châu chấu
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: ổn định::
dẫn dắt giới thiệu vào bài thể dục “Trèo lên xuống
thang”
Hoạt động 2: Cùng bé thi tài
* Khởi động: ( Cô mở nhạc)
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn làm các con côn trùng
bay như chuồn chuồn bay…..
* Bài tập phát triển chung
- Trẻ xếp thành 3 hàng ngang
- Cô mở nhạc bài “Con chuồn chuồn”
- Cô tập và động viên trẻ tập
- Nhấn mạnh động tác chân, tay nhắc trẻ chú ý tập chính
xác theo cơ
- Động tác tay 4 ( 3 lần )
- Động tác chân 1 (3 lần )
- Động tác bụng 3 ( 2 lần)
- Động tác bật 1 (2 lần )
* Vận động cơ bản
- Cô làm cho trẻ quan sát lần 1 khơng phân tích

- Cơ làm lần 2 phân tích động tác
- Đứng trước bậc thang, khi có hiệu lệnh thì bắt đầu trèo
lên thang bằng cách tay nọ chân kia trèo lên hết thang rồi
trèo xuống từng bậc…
- Trẻ xếp thành 2 hàng ngang
- Trẻ thực hành : 1 trẻ lên làm thử, lần lượt 3 trẻ lên thực
hành cô chú ý sửa sai động viên trẻ tập, nhắc trẻ khi trèo
mắt nhìn lên trên thang…
- 2 đội thi nhau trèo lên xuống thang
+ Trị chơi “Nhảy như châu chấu ”
- Cơ nêu cách chơi luật chơi và cho trẻ cùng chơi, cô bao
quát, động viên khen trẻ kịp thời
Hoạt động 3: Cùng bé thư giãn
+ Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu

Hoạt động của trẻ

- Trẻ xếp thành vòng
tròn

Trẻ đứng thành 3
hàng ngang để tập

- Trẻ chú ý quan sát
cô làm mẫu

- Cả lớp xếp thành 2
hàng ngang đối diện
vào nhau
- 1 -2 trẻ lên làm thử

- Lần lượt 3 trẻ lên
thực hành
- Trẻ chơi theo nhóm


- Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng vào nơi quy định
Cô cho trẻ hát bài con bướm vàng rồi cho trẻ ngồi xung quanh cơ cùng trị chuyện
về chủ đề rồi tiến hành cho trẻ về các góc chơi.
4.Hoạt động góc:
* Góc xây dựng: Xây trại ni ong
- u cầu: Trẻ cùng nhau phối hợp xây dựng được trại ni ong, khn viên đẹp
nhiều cây, có nhiều loại ong ,biết mô tả bàn bạc,xây sáng tạo, biết sắp xếp đầy đủ,
hợp lý . .
- Chuẩn bị: Các khối gạch, đồ lắp ráp chuồng trại, một số loại ong…- Tổ chức hoạt
động: Trẻ cùng nhau chơi, người chở vật liệu, người xây hàng rào, cổng, xây
chuồng trại…
* Góc phân vai: Cửa hàng bán các con vật có ích, sản phẩm của ong
- Yêu cầu: Bán các con vật nuôi và mật ong. Trẻ thể hiện được vai mua, vai bán,
trẻ gọi tên, vật muốn mua, liên kết với góc xây dựng và góc khác để chơi, đồn kết
trong khi chơi học tập nhau khi chơi - Biết đổi vai chơi. . .
- Chuẩn bị: Một số con vật đồ chơi…..
- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, khi chơi trẻ phải biết cách mua bán, mời
chào khách hàng, biết trao đổi giá cả…
* Góc nghệ thuật:
- Yêu cầu: Trẻ hát, múa, vận động, đọc thơ về các côn trùng Nặn, vẽ, tô màu về các
côn trùng
- Chuẩn bị: xắc xô, phách, giấy, bút, màu, đất nặn….
- Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chơi, cô bao quát, gợi ý để trẻ cùng nhau chơi…
* Góc học tập- Sách
- Yêu cầu: Trẻ chơi lô tô làm abum về những con côn trùng, chơi lô tô về thế giới

động vật . . .sao chép tên các con vật. . .
- Chuẩn bị: Tranh lô tô, tranh các con vật ….
- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, cùng nhau bàn bạc; thảo luận và cùng làm…
* Góc thiên nhiên : Tưới cây, chăm sóc cây
- Yêu cầu: Trẻ biết cách chăm sóc và tưới cây
- Chuẩn bị: Một số đồ chơi dụng cụ để chăm sóc, tưới cây….
5. Hoạt động chăm sóc ni dưỡng:
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ,vệ sinh lớp tốt, sau
khi chơi và trước khi ăn
-Trong giờ chơi tạo khơng khí vui tươi,vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng giờ,
động viên trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ ở kênh B, để có thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở
nhà
6. Hoạt động chiều:
- Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trị chơi- Chú ý trẻ chậm
- Làm quen với kiến thức mới: KPKH: Một số côn trùng
- Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi.
7. Bình cờ, trả trẻ:


Cô cho trẻ hát bài con chuồn chuồn, cháu cùng cơ trị chuyện về nội dung bài hát.
Vậy bài hát nói đến cái gì? Đó là con vật sống ở đâu? Thuộc họ gì? Ngồi con
chuồn chuồn ra cịn có những con vật gì thuộc họ cơn trùng nữa? các con phải làm
việc gì khi thấy các con vật này? Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và
hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an tồn cho trẻ.
- Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra
về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở
trường.
8. Nhận xét cuối ngày:

Cô……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Trẻ……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
*************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2015
Môn: Khám phá khoa học
Đề tài: Những con cơn trùng
I. Mục đích u cầu:
- Trẻ gọi tên và biết được một số đặc điểm của một số côn trùng: Cấu tạo, vận
động, sinh sản...
- So sánh giữa các côn trùng biết bay và côn trùng không biết bay, nêu đặc điểm
riêng
- Phát triển ngôn ngữ : khả năng phân nhóm. . .
- Giaó dục trẻ ý thức bảo vệ cơn trùng có ích
II. Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:
1.1.Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:
- Cơ gần gũi cởi mở với trẻ nhắc trẻ cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định
- Chào ba mẹ, chào cô,tự vào lớp xếp ghế ngồi, hoặc vào góc chơi theo ý thích
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề và cách lịng ghép bảo vệ mơi trường .
1.2 Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới động vật.Tập bài “Con chuồn chuồn”
cho trẻ đi đều nhẹ nhàng (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . )
Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật.

2. Hoạt động ngoài trời:


- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện với trẻ về thời tiết, khám phá những con côn trùng
- Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề
- Ôn bài cũ : Dưới hình thức trị chơi Cơ chuẩn bị một số cơn trùng có số lượng
là 8. cho trẻ ơn LQVT: Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm
vi 8. và tiến hành cho trẻ Trèo lên xuống thang vơi nhiều hình thức. cơ động viên
trẻ kịp thời.
- Bài mới: KPKH: Cô chuẩn bị một số tranh về Một số côn trùng tiến hành cho
trẻ đàm thoại theo tranh và nhận biết một số đặc điểm của các con cơn trùng đó.
- Chơi trị chơi VĐ : Bắt bướm
- Trò chơi dân gian : Cua cắp.
- Trò chơi tự do với cát – đào tổ kiến, xem trứng sâu rệp ở lá cây .
3. Hoạt động có chủ đích:
3.1.Chuẩn bị mơi trường hoạt động có chủ đích:
* Khơng gian tổ chức:
- Trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện:
- Một số con côn trùng thật để trong chậu cho trẻ quan sát
- Tranh các con côn trùng: Tranh chung, tranh tổng hợp, to chính xác hình dạng
của chúng - tranh lô tô, bút màu
3.2.Phương pháp:
Trực quan, đàm thoại và luyện tập
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:
Mơn: Khám phá khoa học
Đề tài: Những con cơn trùng
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Bé biết gì về côn trùng

- Trẻ hát bài “Con chuồn chuồn”
Trẻ trị chuyện cùng cơ
- Bài hát nói về con gì?
- Con chuồn chuồn là một loại cơn trùng đấy. Ngồi
con chuồn ra các con cịn biết có những con cơn trùng
nào nữa khơng?
- Cơ trị chuyện với trẻ về một số cơn trùng sau đó dẫn
dắt giới thiệu vào bài thể dục “Trèo lên xuống thang”
Trẻ quan sát qua hình
Hoạt động 2: Cùng bé khám phá
ảnh
- Cho trẻ chơi mô phỏng về con chuồn chuồn, con
bướm…..
- Cho trẻ đi xem hình ảnh của một số con cơn trùng
- Cho trẻ quan sát một số côn trùng qua tranh cho trẻ
thảo luận theo nhóm và đàm thoại theo nội dung tranh
+ Tranh 1: Con chuồn chuồn
+ Tranh 2: Con bướm
+ Tranh 3: Con ong


+ Tranh 4: Con sâu
+ Tranh 5: Con ruồi
Và một số tranh khác
- Cơ bao qt nghe trẻ cùng bình luận đố nhau, gợi cho
trẻ các chi tiết, đặc điểm như: Con có cánh bay được,
con khơng có cánh, con nào có lợi, con nào có hại…Cơ
giải thích những thắc mắc của trẻ kịp thời
* Đàm thoại:
- Con chuồn chuồn có những đặc điểm nào? Có ích

hay có hại….
- Con bướm như thế nào? Có ích hay có hại….
- Cơ vừa cho trẻ xem vừa phân tích đàm thoại theo
từng bức tranh
* So sánh : Con chuồn chuồn với con bướm - Con ong
với con sâu
- Liên hệ mở rộng: Cho trẻ kể tên những con côn trùng
mà trẻ biết
- Gi duc trẻ biết bảo vệ những cơn trùng có ích, diệt
những cơn trùng có hại..
Hoạt động 3: Thi xem ai nhớ nhiều
- Đốn các con cơn trùng qua câu đố
- Tập làm cách vận động của các con côn trùng
- Xếp lơ tơ theo nhóm: có ích , có hại, nhóm bay được,
khơng bay được,…
Hoạt động 4: Cùng thi tài
* Trị chơi: Bắt cơn trùng theo u cầu của cô
- 2 đội lên chơi: 1 đội bắt côn trùng có biết bay, 1 đội
bắt cơn trùng khơng biết bay
* Trị chơi: Tơ màu tranh những con cơn trùng
- 3 tổ thi nhau tơ màu những con cơn trùng có ích
+ Kết thúc: Cô nhận xét
- Hát minh họa : “Con chuồn chuồn” đi ra ngoài

Trẻ trả lời theo suy
nghĩ của trẻ

Cho 1-2 trẻ kể
Cô cho trẻ so sánh 2-3
cháu


Trẻ giơ thẻ loto

Trẻ thi nhau chơi trị chơi

4.Hoạt động góc:
Cơ cho trẻ hát bài con bướm vàng rồi cho trẻ ngồi xung quanh cơ cùng trị chuyện
về chủ đề rồi tiến hành cho trẻ về các góc chơi.
* Góc xây dựng: Xây trại nuôi ong
- Yêu cầu: Trẻ cùng nhau phối hợp xây dựng được trại nuôi ong, khuôn viên đẹp
nhiều cây, có nhiều loại ong ,biết mơ tả bàn bạc,xây sáng tạo, biết sắp xếp đầy đủ,
hợp lý . .
- Chuẩn bị: Các khối gạch, đồ lắp ráp chuồng trại, một số loại ong…- Tổ chức hoạt
động: Trẻ cùng nhau chơi, người chở vật liệu, người xây hàng rào, cổng, xây
chuồng trại…


* Góc phân vai: Cửa hàng bán các con vật có ích, sản phẩm của ong
- u cầu: Bán các con vật nuôi và mật ong. Trẻ thể hiện được vai mua, vai bán,
trẻ gọi tên, vật muốn mua, liên kết với góc xây dựng và góc khác để chơi, đoàn kết
trong khi chơi học tập nhau khi chơi - Biết đổi vai chơi. . .
- Chuẩn bị: Một số con vật đồ chơi…..
- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, khi chơi trẻ phải biết cách mua bán, mời
chào khách hàng, biết trao đổi giá cả…
* Góc nghệ thuật:
- Yêu cầu: Trẻ hát, múa, vận động, đọc thơ về các côn trùng Nặn, vẽ, tô màu về các
côn trùng
- Chuẩn bị: xắc xô, phách, giấy, bút, màu, đất nặn….
- Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chơi, cô bao quát, gợi ý để trẻ cùng nhau chơi…
* Góc học tập- Sách

- Yêu cầu: Trẻ chơi lô tô làm abum về những con côn trùng, chơi lô tô về thế giới
động vật . . .sao chép tên các con vật. . .
- Chuẩn bị: Tranh lô tô, tranh các con vật ….
- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, cùng nhau bàn bạc; thảo luận và cùng làm…
* Góc thiên nhiên : Tưới cây, chăm sóc cây
- Yêu cầu: Trẻ biết cách chăm sóc và tưới cây
- Chuẩn bị: Một số đồ chơi dụng cụ để chăm sóc, tưới cây….
5. Hoạt động chăm sóc ni dưỡng:
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ,vệ sinh lớp tốt, sau
khi chơi và trước khi ăn
-Trong giờ chơi tạo khơng khí vui tươi,vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng giờ,
động viên trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ ở kênh B, để có thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở
nhà
6. Hoạt động chiều:
- Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trị chơi- Chú ý trẻ chậm
- Làm quen với kiến thức mới: vẽ theo ý thích
- Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi.
7. Bình cờ, trả trẻ:
Cô cho trẻ hát bài con chuồn chuồn, cháu cùng cơ trị chuyện về nội dung bài hát.
Vậy bài hát nói đến cái gì? Đó là con vật sống ở đâu? Thuộc họ gì? Ngồi con
chuồn chuồn ra cịn có những con vật gì thuộc họ cơn trùng nữa? các con phải làm
việc gì khi thấy các con vật này? Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và
hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra
về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở
trường.
8. Nhận xét cuối ngày:



Cô……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Trẻ……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………
*************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2015
Môn: Hoạt động tạo hình
Đề tài: Vẽ theo ý thích
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ theo ý thích của trẻ
- Sáng tạo và bố cục màu sắc ý tưởng trong sản phẩm, về kiểu dáng, tư thế con
vật mà trẻ thích
- Phát triển trí tưởng tượng, sắp xếp bố cục
- Rèn kỹ năng mơ tả hình dáng, cách vận động .
- Giáo dục trẻ biết lợi ích của một số con côn trùng
II.Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:
1.1 Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:
- Cơ gần gũi cởi mở với trẻ nhắc trẻ cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định
- Chào ba mẹ, chào cô, tự vào lớp xếp ghế ngồi, hoặc vào góc chơi theo ý thích
1.2 Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới động vật.Tập bài “Con chuồn” cho trẻ đi
đều nhẹ nhàng (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp

điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. Sau đó múa
bài khám tay.
- Cơ cùng trẻ trò chuyện về chủ đề và cách lòng ghép bảo vệ mơi trường .
2. Hoạt động ngồi trời:
- Cho trẻ đi dạo, quan sát hỏi trẻ về thời tiết, khám phá những con côn trùng
- Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề
- Ơn bài cũ : Dưới hình thức trị chơi Cơ chuẩn bị một số tranh về Một số côn
trùng tiến hành cho trẻ đàm thoại theo tranh và nhận biết một số đặc điểm của các
con cơn trùng đó.
- Bài mới : Cơ cho trẻ dùng phấn tập vẻ trên nền sân trường Vẽ theo ý thích
- Chơi trị chơi VĐ : Bắt bướm
Cơ phổ biến luật chơi và cách chơi rồi tiến hành cho trẻ chơi trong vòng 3-5 phút.


- Trị chơi dân gian : Cua cắp.
Cơ cho trẻ chơi đan tay thành con cua.
- Trò chơi tự do với cát – đào tổ kiến, xem trứng sâu rệp ở lá cây .
3. Hoạt động có chủ đích:
3.1.Chuẩn bị mơi trường hoạt động có chủ đích:
* Khơng gian tổ chức:
- Trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện:
- Tranh gợi ý của cơ: 3, 4 tranh
- Vở tạo hình, bút chì đen, chì màu, đĩa nhạc
3.2 Phương pháp:
- Quan sát, đàm thoại, thực hành
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:
Mơn: Hoạt động tạo hình
Đề tài: Vẽ theo ý thích
Hoạt động của cô

* Hoạt động 1: Xem ai biết nhiều
- Lớp hát bài “ Con kiến vàng”.
- Bài hát nói đến con gì ?
- Con kiến thuộc nhóm động vật gì ? ( Cơn trùng)
- Ngồi con kiến ra các con cịn biết có những con gì
nữa ?
- Con bướm, con ruồi, muỗi ….là những con vật có hại,
cịn con ong, chuồn chuồn, con dế… là những con vật
có lợi. Hôm nay cô tổ chức hội thi vẽ về những con côn
trùng để tặng cho các bác nông dân giúp các bác phân
biệt được đâu là con vật có lợi và đâu là con vật có hại
để các bác có thể phòng tránh được.
*Hoạt động 2: Cùng xem tranh về các con côn
trùng.
- Các con biết không đợt vừa rồi cô được đi tham dự
hội thi do các các bác trong thôn tổ chức và các bạn
nhỏ ở đây đã vẽ được những bức tranh rất là đẹp và đã
tặng cho cô rất nhiều tranh. Các con xem các bạn nhỏ
đã tặng cho cơ bức tranh gì nào !
- Cơ đưa bức tranh vẽ con ong cho trẻ quan sát :
+ Cơ rất thích bức tranh vẽ về con ong mà bạn Khánh
chi đã tặng cho cô, con xem bức tranh bạn Khánh chi
vẽ tặng cô như thế nào ?
- Tương tự đặt câu hỏi theo nội dung của từng bức
tranh
- Cô cất tranh hỏi ý định của trẻ sẽ vẽ gì ?

Hoạt động của trẻ

Trẻ trả lời theo ý trẻ


Trẻ mô tả theo suy
nghĩ
Trẻ nêu ý định
Trẻ trả lời theo suy
nghĩ

Trẻ thực hiện theo ý
trẻ
Trẻ vẽ vào vở


+ Thế con thích vẽ gì ? (Con bướm )
+ Muốn vẽ được con bướm con sẽ vẽ như thế nào ?
*Hoạt động 3 : Thi ai khéo tay
Trẻ lên nhận xét sản
- Trẻ hát bài “ Con chuồn chuồn” và về chỗ ngồi.
phẩm.
- Trẻ vẽ vào vở cô chú ý quan sát cô đến từng trẻ hỏi
trẻ con đang vẽ gì… ? Cơ bổ sung ý tưởng của trẻ
*Hoạt động 4: Triển lãm tranh
- Trẻ treo sản phẩm lên giá, mời trẻ lên nhận xét sản
phẩm của mình của bạn – Cô gợi ý giúp trẻ khen trẻ kịp
thời
- Cô bổ sung và nhận xét chung
- Giáo dục trẻ biết lợi ích của các con cơn trùng
* Kết thúc : Trẻ hát bài đi ra ngồi
Cơ cho trẻ hát bài con bướm vàng rồi cho trẻ ngồi xung quanh cơ cùng trị
chuyện về chủ đề rồi tiến hành cho trẻ về các góc chơi.
4.Hoạt động góc:

* Góc xây dựng: Xây trại nuôi ong
- Yêu cầu: Trẻ cùng nhau phối hợp xây dựng được trại nuôi ong, khuôn viên đẹp
nhiều cây, có nhiều loại ong ,biết mơ tả bàn bạc,xây sáng tạo, biết sắp xếp đầy
đủ, hợp lý . .
- Chuẩn bị: Các khối gạch, đồ lắp ráp chuồng trại, một số loại ong…- Tổ chức
hoạt động: Trẻ cùng nhau chơi, người chở vật liệu, người xây hàng rào, cổng, xây
chuồng trại…
* Góc phân vai: Cửa hàng bán các con vật có ích, sản phẩm của ong
- u cầu: Bán các con vật nuôi và mật ong. Trẻ thể hiện được vai mua, vai bán,
trẻ gọi tên, vật muốn mua, liên kết với góc xây dựng và góc khác để chơi, đoàn
kết trong khi chơi học tập nhau khi chơi - Biết đổi vai chơi. . .
- Chuẩn bị: Một số con vật đồ chơi…..
- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, khi chơi trẻ phải biết cách mua bán, mời
chào khách hàng, biết trao đổi giá cả…
* Góc nghệ thuật:
- Yêu cầu: Trẻ hát, múa, vận động, đọc thơ về các côn trùng Nặn, vẽ, tô màu về
các côn trùng
- Chuẩn bị: xắc xô, phách, giấy, bút, màu, đất nặn….
- Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chơi, cô bao quát, gợi ý để trẻ cùng nhau chơi…
* Góc học tập- Sách
- Yêu cầu: Trẻ chơi lô tô làm abum về những con côn trùng, chơi lô tô về thế giới
động vật . . .sao chép tên các con vật. . .
- Chuẩn bị: Tranh lô tô, tranh các con vật ….
- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, cùng nhau bàn bạc; thảo luận và cùng
làm…
* Góc thiên nhiên : Tưới cây, chăm sóc cây


- Yêu cầu: Trẻ biết cách chăm sóc và tưới cây
- Chuẩn bị: Một số đồ chơi dụng cụ để chăm sóc, tưới cây….

5. Hoạt động chăm sóc ni dưỡng:
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ,vệ sinh lớp tốt, sau
khi chơi và trước khi ăn
-Trong giờ chơi tạo khơng khí vui tươi,vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng giờ,
động viên trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ ở kênh B, để có thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở
nhà
6. Hoạt động chiều:
- Ơn bài buổi sáng bằng hình thức trị chơi- Chú ý trẻ chậm
- Làm quen với kiến thức mới: thơ ong và bướm, hát con chuồn chuồn
- Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi.
7. Bình cờ, trả trẻ:
Cơ cho trẻ hát bài con chuồn chuồn, cháu cùng cô trị chuyện về nội dung bài hát.
Vậy bài hát nói đến cái gì? Đó là con vật sống ở đâu? Thuộc họ gì? Ngồi con
chuồn chuồn ra cịn có những con vật gì thuộc họ cơn trùng nữa? các con phải
làm việc gì khi thấy các con vật này? Cơ nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ.
Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an tồn cho trẻ.
- Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra
về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở
trường.
8. Nhận xét cuối ngày:
Cô…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Trẻ…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

………………………………………
*************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2015
Hoạt động học có chủ đích: Làm quen văn học – Hoạt động âm nhạc
Nội dung trọng tâm:- Thơ : Ong và bướm
- Hát : Con chuồn chuồn ( Trọng tâm dạy hát)
Nghe: Ong và bướm
Trò chơi: Tập bay theo nhạc


*I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hát vận động nhịp nhàng, kết hợp các vận động theo lời ca, vận động sáng
tạo trên cơ thể với nhiều hình thức khác nhau
- Mơ phỏng con chuồn chuồn với nhiều hình thức khác nhau
-Phát triển khả năng dự đoán tai nghe âm nhạc
- Thích nghe nhạc thể hiện cảm xúc khi nghe bài hát
- Giáo dục trẻ biết ích lợi của những con côn trùng
-Trẻ được nghe và hiểu được nội dung bài thơ
- Trẻ thuộc và thể hiện diễn cảm, sáng tạo bài thơ
- Phát triển khả năng phán đoán –suy diễn và đặt tên bài thơ
II.Các hoạt động trong ngày
1.Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:
1.1.Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:
- Cô gần gũi cởi mở với trẻ nhắc trẻ cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định
-Chào ba mẹ, chào cô,tự vào lớp xếp ghế ngồi, hoặc vào góc chơi theo ý thích
1.2. Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới động vật.Tập bài “ Nắng sớm”cho trẻ đi
đều nhẹ nhàng
( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết

hợp với các động tác : Hơ hấp, tay, chân, bụng, bật.Sau đó múa bài khám tay
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề và cách lịng ghép bảo vệ mơi trường .
2)Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, khám phá những con côn trùng
- Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề
- Ơn bài cũ : Dưới hình thức trị chơi Cô cho trẻ dùng phấn tập vẻ trên nền sân
trường Vẽ những gì theo ý thích
- Bài mới : dưới nhiều hình thức cơ tiến hành cho trẻ đọc Thơ : Ong và bướm Hát : Con chuồn chuồn
- Chơi trị chơi VĐ : Bắt bướm
Cơ phổ biến luật chơi và cách chơi rồi tiến hành cho trẻ chơi trong vịng 5-7 phút.
- Trị chơi dân gian : Cua cắp.
Cơ cho trẻ chơi đan tay thành con cua.
3. Hoạt động có chủ đích:
3.1.Chuẩn bị mơi trường hoạt động có chủ đích:
*Khơng gian tổ chức:
- Trong lớp học
*Đồ dùng phương tiện:
- Phách, xắc xô, đĩa nhạc, nhạc lời bài nghe hát, bức tranh về hình ảnh những
con cơn trùng
- truyện tranh, và tranh thơ chữ to. Và một số tranh chứa chữ cái trong từ.
3.2.Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại và luyện tập
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:


Đề tài: thơ ong và bướm
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Bé biết gì về côn trùng
- Trẻ đọc bài thơ “Ong và bướm”. Hỏi trẻ bài thơ nói
đến con gì? Ong và bướm là loại cơn trùng như thế

nào?
- Cịn có những con cơn trùng nào nữa…..
- Có một bài thơ nói về ong và bướm rất hay….Giờ học
hơm nay chúng mình sẽ học bài thơ này nhé?
Hoạt động 2: Ai đọc hay
- Cơ đưa tranh ra (trẻ đốn) Bức tranh có liên quan đến
bài thơ nào ?
- Cơ đọc thơ lần 1 diễn cảm
- Gỉang nội dung: Bài thơ nói về đơi bạn ong và bướm
chơi với nhau nhưng ong thì chăm chỉ cịn bướm thì
ham chơi….
- Các con ạ thấy bài thơ hay cô đã chép thành tập thơ.
Bây giờ cơ đọc cho lớp mình nghe nhé
- Đọc lần 2 : Theo tranh viết lời bài thơ có xen kẽ hình
ảnh
*Trẻ đọc thơ :
- Cả lớp đọc diễn cảm, đọc theo tay cô
- Trẻ đọc theo tranh minh họa
- Cô chỉ tranh chữ to cho trẻ đọc, từng tổ thi nhau đọc
thơ
- Trẻ đứng đi 1 vòng hát bài “Con chuồn chuồn” kết
hợp làm động tác minh họa chuồn chuồn bay
- Hãy chọn cho mình cách đọc và cử chỉ như thế nào?
- Mời nhóm, cá nhân lên đọc theo nhiều hình thức
* Đàm thoại:
- Các con vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác
- Bài thơ nói đến những con cơn trùng nào?
- Bướm đang làm gì?
- Bướm đã gặp ai ?
- Ong đang làm gì ?

- Bướm rủ ong đi đâu ?
- Ong trả lời như thế nào ?
- Thế con có nhận xét gì về con ong?
- Giáo dục trẻ chăm chỉ khơng ham chơi…
* Trẻ đặt tên bài thơ:
- Thi đua đặt tên cho bài thơ- Trẻ đặt tên bài thơ cô viết
lên bảng những tên mà trẻ nêu – Cơ tóm lại tên chính
của bài thơ

Hoat động của trẻ
Trẻ đọc thơ và trị
chuyện cùng cơ
Trẻ trả lời theo suy
nghĩ của mình
Trẻ xem tranh dự đốn
Trẻ đọc cùng cơ
Trẻ chú ý lắng nghe

Trẻ thể hiện.
Cả lớp đứng dậy minh
họa

Trẻ trẻ lời câu hỏi
Trẻ trả lời theo suy
nghĩ

Cho 2-3 trẻ đặt tên

3 tổ thi nhau



Hoạt động 3: Cùng thi tài
* Trị chơi:
- Tìm chữ cái đã học có trong câu thơ
- Ghép từ theo mẫu
- Trẻ chơi theo tổ, theo nhóm
* Kết thúc: Trẻ đọc thơ “Ong và bướm”

2 đội thi đua

- Hát : Con chuồn chuồn
Nghe: Ong và bướm
Trò chơi: Tập bay theo nhạc
Hoạt động của cô
* Hoạt động dẫn dắt
- Trẻ chơi: “ Con chuồn chuồn, vận động con châu
chấu” –Kể về con cơn trùng ( mơ tả hình dáng …)
* Hoạt động trọng tâm:
* HĐ1: Ai chọn tài,...
- Trẻ bắt chước vận động của con chuồn chuồn
- Các con xem cô có bức tranh về con cơn trùng nào ?
Chúng sống ở đâu ?
- Hình ảnh của con chuồn chuồn được thể hiện qua bài
hát “ Con chuồn chuồn”. Giờ chúng mình cùng hát bài
hát nhé.
* HĐ2: Cùng thi tài
- Cơ cùng cả lớp hát bài hát 1 lần.
- Để bài hát hay hơn các con cùng minh họa các động
tác theo bài hát nhé !
-Vỗ tay theo tiết tấu kết hợp cho bài hát.

- Hát nối đuôi to – nhỏ
-Các con hãy cầm nhạc cụ và biểu diễn nhé.
-Bạn nào nghĩ ra động tác nhảy múa theo nhịp nào.
Trẻ đọc thơ “ Ong và bướm”
- Trẻ vận động sáng tạo trên cơ thể bằng hình thức :vận
động của con chuồn chuồn
*HĐ3: Nghe và đoán
- Nghe hát “Ong và bướm ”
- Giờ các con cùng nghe cô thể hiện bài hát -Cơ hát
1 lần thể hiện tình cảm
- Tâm tình bài hát: Bài hát nói lên điều gì ? Khi nghe
con cảm thấy thế nào ? . . .
- Cô mở băng lớp minh họa cùng cô
* HĐ4: Tập bay theo nhạc

Hoat động của trẻ

Trẻ ngồi quanh cô
Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Cả lớp hát bài hát 1 lần.

- Trẻ thể hiện.
- Tổ biểu diễn
- Nhóm trẻ biểu diễn.
- Cá nhân thể hiện.
Trẻ minh họa bài hát
cùng cô

Trẻ trả lời


- Trị chuyện về vận động của con cơn trùng
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ
chơi

- Trẻ chơi trị chơi âm
nhạc cùng cơ.
- Cả lớp thể hiện

-Trẻ hát “Con chuồn chuồn”- kết thúc
Cô cho trẻ hát bài con bướm vàng rồi cho trẻ ngồi xung quanh cơ cùng trị
chuyện về chủ đề rồi tiến hành cho trẻ về các góc chơi.
4.Hoạt động góc:
* Góc xây dựng: Xây trại nuôi ong
- Yêu cầu: Trẻ cùng nhau phối hợp xây dựng được trại nuôi ong, khuôn viên đẹp
nhiều cây, có nhiều loại ong ,biết mơ tả bàn bạc,xây sáng tạo, biết sắp xếp đầy
đủ, hợp lý . .
- Chuẩn bị: Các khối gạch, đồ lắp ráp chuồng trại, một số loại ong…- Tổ chức
hoạt động: Trẻ cùng nhau chơi, người chở vật liệu, người xây hàng rào, cổng, xây
chuồng trại…
* Góc phân vai: Cửa hàng bán các con vật có ích, sản phẩm của ong
- u cầu: Bán các con vật nuôi và mật ong. Trẻ thể hiện được vai mua, vai bán,
trẻ gọi tên, vật muốn mua, liên kết với góc xây dựng và góc khác để chơi, đoàn
kết trong khi chơi học tập nhau khi chơi - Biết đổi vai chơi. . .
- Chuẩn bị: Một số con vật đồ chơi…..
- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, khi chơi trẻ phải biết cách mua bán, mời
chào khách hàng, biết trao đổi giá cả…
* Góc nghệ thuật:

- Yêu cầu: Trẻ hát, múa, vận động, đọc thơ về các côn trùng Nặn, vẽ, tô màu về
các côn trùng
- Chuẩn bị: xắc xô, phách, giấy, bút, màu, đất nặn….
- Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chơi, cô bao quát, gợi ý để trẻ cùng nhau chơi…
* Góc học tập- Sách
- u cầu: Trẻ chơi lơ tô làm abum về những con côn trùng, chơi lô tô về thế giới
động vật . . .sao chép tên các con vật. . .
- Chuẩn bị: Tranh lô tô, tranh các con vật ….
- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, cùng nhau bàn bạc; thảo luận và cùng
làm…
* Góc thiên nhiên : Tưới cây, chăm sóc cây
- Yêu cầu: Trẻ biết cách chăm sóc và tưới cây
- Chuẩn bị: Một số đồ chơi dụng cụ để chăm sóc, tưới cây….
5. Hoạt động chăm sóc ni dưỡng:
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ,vệ sinh lớp tốt, sau
khi chơi và trước khi ăn
-Trong giờ chơi tạo khơng khí vui tươi,vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng giờ,
động viên trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ ở kênh B, để có thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở
nhà


6. Hoạt động chiều:
- Ơn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- Chú ý trẻ chậm
- Làm quen với kiến thức mới: tập tô b, d, đ
- Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi.
7. Bình cờ, trả trẻ:
Cơ cho trẻ hát bài con chuồn chuồn, cháu cùng cơ trị chuyện về nội dung bài hát.
Vậy bài hát nói đến cái gì? Đó là con vật sống ở đâu? Thuộc họ gì? Ngồi con
chuồn chuồn ra cịn có những con vật gì thuộc họ cơn trùng nữa? các con phải

làm việc gì khi thấy các con vật này? Cơ nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ.
Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an tồn cho trẻ.
- Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra
về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở
trường.
8. Nhận xét cuối ngày:
Cô…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Trẻ…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………
*************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ sáu ngày 01 tháng 1 năm 2016
Môn:
Làm quen chữ cái
Đề tài:
Tập tô chữ cái b, d, đ.
I. Mục đích u cầu:
- Trẻ ơn đọc, mô tả,nêu lại nét chữ b,d,đ và tô chồng khít lên chữ in mờ
- Phát triển kỹ năng tơ chữ, cách cầm bút, tư thế ngồi đúng cách
- Giáo dục trẻ ý thức chủ động – thích học chữ, giữ gìn sách vỡ đẹp, khơng cong
mép
II.Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:

1.1.Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:
- Cơ gần gũi cởi mở với trẻ nhắc trẻ cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định
- Chào ba mẹ, chào cô,tự vào lớp xếp ghế ngồi, hoặc vào góc chơi theo ý thích
1.2 Thể dục buổi sáng:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×