Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DE THI HSG MON DIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.94 KB, 6 trang )

PHỊNG GD&ĐT TÂN SƠN
TRƯỜNG THCS VĂN LNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2014 - 2015

MƠN THI: ĐỊA LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)
-----------------------------

Câu 1: (3 điểm) Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a. Nêu đặc điểm vị trí địa lí của nước ta.
b. Ảnh hưởng của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
như thế nào?
Câu 2: (2 điểm) Cho bảng số liệu
Diện tích và dân số một số vùng nước ta năm 2006

Vùng
Dân số (nghìn người)
Diện tích (km2)
Đồng bằng sơng Hồng
18208
14863
Tây Ngun
4869
54660
Đơng Nam Bộ
12068
23608
Đồng bằng sơng Cửu Long
17400


39734
a. Tính mật độ dân số từng vùng theo bảng số liệu trên?
b. Kết hợp kết quả đã tính từ bảng số liệu và kiến thức đã học giải thích tại sao
Đồng bằng Sơng Hồng có mật độ dân số cao nhất trong số các vùng trên.
Câu 3: (5 điểm) Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng
minh tài nguyên du lịch nước ta phong phú và đa dạng?
Câu 4: (5 điểm) Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh
các nguồn lực tự nhiên của vùng Tây Bắc và Đông Bắc ở Trung du và miền núi
Bắc Bộ.
Câu 5: (5 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Tình hình sản xuất của một số sản phẩm công nghiệp của nước ta,
giai đoạn 1998 – 2006
Năm
Điện (tỉ kw/h)
Than (triệu tấn)
Phân bón hóa học
(nghìn tấn)
1998
21,7
11,7
978
2000
36,6
11,6
1210
2002
35,9
16,4
1158
2004

46,2
27,3
1714
2006
59,1
38,9
2176
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công
nghiệp nước ta dựa theo bảng số liệu trên.
b. Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất của một số sản phẩm nêu trên trong
giai đoạn 1998 – 2006.
--------------Hết------------Lưu ý: HS được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam, nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam từ năm
2009 trở lại đây


PHỊNG GD&ĐT TÂN SƠN
TRƯỜNG THCS VĂN LNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2014 - 2015
HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN ĐỊA LÍ
(Đề chính thức)
Hướng dẫn gồm 05 trang.

CÂU
Câu 1
(3điểm)

NỘI DUNG
a.Vị trí địa lí

* Phần đất liền
Diện tích: 331.212 km2
+ Tọa độ địa lí:
Vĩ độ: 8034’ B – 23023’ B (đất nước kéo dài 15 vĩ độ)
Kinh độ: 10208’ Đ – 109027’ Đ
+ Tiếp giáp đất liền:
- Tổng biên giới đất liền 4500 km
- Phía Bắc giáp Trung Quốc, Phía Tây giáp Lào và Cam pu
chia, Phía Đông là biển đông
* Vùng biển
Đường bờ biển dài 3260 km. Diện tích khoảng 1 triệu km 2, tiếp
giáp với 8 quốc gia. Có hai Quần đảo lớn là QĐ.Hồng Sa và
QĐ.Trường Sa
* Đặc điểm của vị trị địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên:
- Vị trí nội chí tuyến.
- Bờ đơng bán đảo Đơng Dương.
- Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á, nối giữa đất liền
và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đơng Nam Á
hải đảo.
b. Ảnh hưởng của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước
* Tác động đối với môi trường tài nguyên thiên nhiên
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. Nằm ở nơi giao nhau của
hai vành đai sinh khống địa trung hải và thái bình dương vì
thế nước ta có nhiều loại khống sản
- Gặp nhiều luồng di cư động thực vật khiến cho tài nguyên
sinh vật của nước ta rất phong phú. Nước ta nằm ở nơi giao
tranh giữa các khối khí nằm trên đường di chuyển của các cơn
bão biển đơng và thái bình dương vì thế khi họ bất thường hay
có thiên tai bão lũ lụt
* Đối với sự hình thành dân tộc

- Nước ta nằm trên đường di cư của các dân tộc trong lịch sử vì
vậy bên cạnh các dân tộc bản địa cịn có các dân tộc di cư đến
nước ta trong những thế kỷ trước đây

ĐIỂM
1,0
0.5
0,25
0,25

0,25

0,25

1,0
0,5
0,25
0,25

0,5
0,25


- Việt Nam là nơi giao thoa của những nền văn hóa lớn trên thế
giới
* Ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế xã hội
- Vị trí thuận lợi về giao thông vận tải dễ dàng giao lưu với
nhiều nước trên thế giới bằng đường bộ đường sắt đường sông
đường biển và đường hàng không
- Vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng cho phép phát triển kinh

tế biển khai thác nuôi trồng chế biến hải sản, giao thông biển,
du lịch biển, khai thác khoáng sản trên thềm lục địa.
- Việt nam nằm ở khu vực châu á thái bình dương khu vực
kinh tế sơi động của thế giới từ đó cho phép nước ta tận dụng
các nguồn nhân lực bên ngồi tăng cường bn bán hợp tác
đầu tư hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới
- Đường biên giới này cả trên đường bộ và trên biển nên việc
bảo vệ chủ quyền của nước ta luôn cần đề cao. Nước kéo dài
theo hướng bắc - nam việc giao thông xuyên việt và việc tổ
chức các mối liên hệ kinh tế gặp nhiều khó khăn

0,25
1,0
0,25
0,25
0,25

0,25

Câu 2
(2 điểm)

a. Tính mật độ dân số các vùng
(H/s có thể nêu cơng thức tính, hoặc khơng, nhưng kết quả
đúng vẫn cho điểm)
Vùng
Mật độ (người/km2)
Đồng bằng Sông Hồng
1225
Tây Nguyên

89
Đông Nam Bộ
511
Đồng bằng Sơng Cửu Long
438
b. Giải thích
- Do vùng có nhiều thuận lơi về mặt tự nhiên (địa hình, tài
nguyên nước, tài nguyên đất....) thuận lợi cho việc quần cư và
phát triển kinh tế.
- Nền nông nghiệp phát triển sớm với hoạt động trồng lúa nước
là chủ yếu nên cần nhiều lao động
- Tập trung nhiều đô thị, nhiều trung tâm công nghiệp dịch vụ
với nhiều nghành kinh tế thu hút đơng đảo lao động và dân cư
- Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời hơn các khu vực khác
Câu 3
Khai thác At lát địa lí Việt Nam trang..... NXB GD năm......
(5 điểm) 1.Tài nguyên du lịch tự nhiên
a. Về mặt địa hình:
- Nước ta có nhiều dạng địa hình (đồi, núi, đồng bằng, bờ biển,
hải đảo...) tạo nên nhiều cảnh quan đẹp hấp dẫn khách du lịch.
Đáng chú ý là địa hình cacxto với nhiều hang động nổi tiếng có
khả năng khai thác du lịch. Nổi bật nhất là vịnh Hạ Long (di
sản thiên nhiên thế giời, 1 trong 7 kỳ quan thiên nhiên TG),
động Phong Nha...

1,0

1,0
0,25
0,25

0,25
0,25
2,5
1,0


- Nước ta có khoảng 125 bãi biển lớn nhỏ có điều kiện khai
thác du lịch. Điển hình... (lấy trong At lát)
- Nước ta có nhiều đảo ven bờ, trong đó có nhiều đảo có khả
năng phát triển du lịch như Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà,...
b. Tài nguyên nước
- Hệ thống sông, hồ, kênh rạch ở ĐBSCL tạo điều kiện phát
triển du lịch sông nước, miệt vườn. Một số hồ tự nhiên (như
Hồ Ba Bể, Thang Hen...) hay các hồ nhân tạo (Hồ Hịa Bình,
Thác Bà, Trị An,...) đã trở thành các địa điểm hấp dẫn khách
du lịch.
- Bên cạnh đó, nguồn nước nóng, nước khống như Kim Bơi
(Hịa Bình), Mỹ Lâm (Tun Quang)... có sức hút với khách du
lịch
c. Khí hậu:
- Khí hậu nước ta thuận lợi cho việc phát triển du lịch. Sự phân
hóa khí hậu theo mùa, độ cao, theo vĩ độ tạo nên sự đa dạng
khí hậu. Một số địa điểm có khí hậu đặc biệt như Sapa, Đà Lạt,
Tam Đảo,... có sức hút với khách du lịch.
d. Tài nguyên sinh vật:
- Nước ta có nhiều vườn Quốc gia thu hút khách du lịch như:
Cúc Phương (Ninh Bình), Cát Bà (Hải Phịng)... (kể theo atlat)
2. Tài nguyên du lịch nhân văn
a. Các di tích văn hóa – lịch sử:
- Là loại tài nguyên du lich nhân văn có giá trị hàng đầu.

- Trên phạm vi tồn quốc hiện có 4 vạn di tích lịch sử - văn hóa
các loại. Tiêu biểu nhất là các di sản văn hóa của nhân loại
như: Cố đơ Huế, phố cổ Hội An và di tích Mỹ Sơn,...
Ngồi ra cịn có nhiều di sản văn hóa phi vật thể của thế giời
như hát Quan họ (Bắc Ninh), hát Xoan (Phú Thọ), Nhã nhạc
cung đình Huế và khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây
Nguyên.
b.Các di tích lịch sử, cách mạng
- Hang Pác Pó (Cao Bằng), Điện Biên Phủ, nhà tù Sơn La, cây
đa Tân Trào (Tuyên Quang).... Có giá trị để phát triển du lịch
c. Các lễ hội truyền thống:
Các lễ hội diễn ra hầu như trên khắp đất nước, gắn liền với các
di tích. Các lễ hội nổi tiếng như Đền Hùng (Phú Thọ), chùa
Hương (Hà Nội), Yên Tử (Quảng Ninh),....
d.Làng Nghề
Nước ta có nhiều làng nghề truyền thống với các sản phẩm
đặc sắc mang tính nghệ thuật cao. Các làng nghề nổi tiếng và
thu hút khách du lịch: Đồng kỵ, Bát Tràng, Vạn Phúc...
Ngồi ra cịn có các lĩnh vực văn hóa dân gian như múa rối
nước, nghệ thuật ẩm thực... cũng có khả năng khai thác để
phục vụ mục đích du lịch.

0,5

0.5

0.5
2,5
1,0


0,5
0,5

0,5


Câu 4
(5 điểm)

So sánh các nguồn lực tự nhiên của vùng Tây Bắc và Đông
Bắc ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

Đặc điểm
Địa hình

Khống
sản

Tây Bắc
Núi cao, hiểm trở.
Dãy Hồng Liên
Sơn cao trên
2.500m giao thơng
khó khăn hơn

Đơng Bắc
Núi thấp trung bình theo
hướng vịng cung, đồi
thấp. Giao thơng khá thuận
tiện bằng các đường thông

đường bộ và đường sắt với
đồng bằng sông Hồng. Có
cửa ngõ thơng ra biển.

Tài ngun khống
sản ít hơn, Khó
khai thác và chế
biến hơn. Đồng, đất
hiếm, nước
khống…

Tài ngun khống sản
xuất phong phú, đa dạng,
có một số loại trữ lượng
lớn: than, sắt, boxit, thiếc,
chì, kẽm, apatit nguyên
liệu làm vật liệu xây dựng,
nước khống…
Nguồn thuỷ năng ít hơn,
nhưng giá trị về giao thông
thủy lợi hơn

Nguồn thủy năng
Thủy
lượng lớn hơn,
điện
chủ yếu trên sông
Đà, khả năng giao
thông thủy chủ
yếu trên sông hồ

thủy điện sơng Đà
Rừng đã bị suy
Rừng
thối nhiều. Độ che
phủ dưới 20%. Cần
bảo vệ rừng nhất là
rừng đầu nguồn
sông Đà
Ấm hơn, khô hơn ở
Khí hậu Đơng Bắc. Trồng
được cà phê, chè,
bơng,... cây thuốc,
cây ăn quả cận
nhiệt đới và ơn đới.
Có các cánh đồng
Đặc điểm giữa núi (Điện
khác
Biên)

Câu 5

a. Xử lí số liệu:

1,0

1,0

1,0

Rừng cũng đã bị suy thoái

nhiều.Độ che phủ của rừng
21%. Đang phát triển rừng
nguyên liệu giấy và rừng
gỗ trụ mỏ....
Lạnh hơn, hay nhiễu
động. Vùng trồng chè lớn
nhất nước ta. Có thế mạnh
về các cây cận nhiệt đới và
ơn đới.
Có các cánh đồng nước
muối như Lục Yên, Đoan
Hùng, Tuyên Quang,
Lộc Bình…
Tiềm năng du lịch lớn hơn
(cả du lịch bụi và du lịch
việt).

0.5

1,0

0,5


(5 điểm)

Bảng: Tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm cơng nghiệp nước
ta giai đoạn 1998 - 2006
Năm
Điện

Than
Phân bón hóa
học
1998
100
100
100
2000
169,1
99,1
123,7
2002
165,4
140,2
118,4
2004
212,9
233,3
175,3
2006
272,4
332,5
222,5
b.Vẽ biểu đồ
Biểu đồ đường biểu diễn, vẽ đẹp, chính xác, tương quan năm
rõ ràng có đầy đủ bảng chú giải và tên biểu đồ
(Biểu đồ khác không cho điểm)
Thiếu mỗi yếu tố trên trừ 0,5 điểm
c.Nhận xét:
Qua bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ ta thấy: trong giai đoạn 1998

– 2006, một số sản phẩm cơng nghiệp nhìn chung tăng, song
mức tăng trưởng không đều:
- Than tăng 232% tốc độ tăng nhanh nhất nguyên nhân do
nhu cầu trong nước ngoài nước lớn. Cùng với sự đổi mới
sản xuất của ngành than.
- Điện tăng 172% có tốc độ tăng nhanh do chủ trương
phát triển ngành điện của nhà nước, việc đưa vào hoạt
động một số nhà máy phát điện có công suất lớn như
Phú Mĩ, Phả Lại II và một số nhà máy thủy điện khác.
- Phân bón tăng 122,5%. Trong giai đoạn 1998 -2000 sản
lượng do sự cạnh tranh của phân bón nước ngồi sau đó
lại tăng khá nhanh do nhu cầu trong nước tăng nhanh và
chính sách hạn chế nhập khẩu phân bón hóa học của nhà
nước.

1,0

3,0

1,0
0.25
0.25
0.25

0.25

Lưu ý: Giám khảo có thể linh động chấm theo hướng trả lời của hs, các ý đúng
đều cho điểm tối đa. Các câu sử dụng Attlat yêu cầu hs phải trích dẫn được những
trang khai thác, nếu khơng có trích dẫn mỗi câu trừ 0,5 điểm
PHÊ DUYỆT CỦA BGH


Văn Luông, ngày 20 tháng 10 năm 2014
TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT
NGƯỜI THỰC HIỆN

Nguyễn Thị Thùy Linh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×