BÀI HỌC TRONG THỜI GIAN NGHỈ CHỐNG DỊCH BỆNH COVID - 19 Hóa học 8:
Tuần 21 ( Từ ngày 6/4/ đến ngày 11.4)
Tiết 39: SỰ OXI HOÁ - PHẢN ỨNG HỐ HỢP - OXIT
1. Nội dung
I. Sự oxi hố
1. Định nghĩa:
Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất
(Chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất)
2. Ví dụ:
t0 2P2O5
4P + 5O2
CH4+ O2
t 0 CO2 + 2H2O
II. OXIT:
1. Khái niệm:
a. Ví dụ: CuO, Na2O, FeO, SO2, CO2...
b. Định nghĩa
Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một ngun tố là
oxi.
2. CƠNG THỨC MxOy
M: kí hiệu một ngun tố khác có hố trị n
x là chỉ số của M
y là chỉ số của O (II)
theo đúng qui tắc hóa trị : II x y = n x x
3. PHÂN LOẠI
a) Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một
axit.
Ví dụ: CO2 ; SO3 ; P2O5
b) Oxit bazơ: Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
Ví dụ: K2O ; CuO; MgO....
4/ CÁCH GỌI TÊN
a/ Tên oxit bazơ
Tên oxit = Tên kim loại + Oxit
Đối với kim loại nhiều hố trị đọc kèm hố trị sau tên kim loại.
Ví dụ: Na2O : Natri oxit
CuO: Đồng (II) oxit
FeO: Sắt (II) oxit
Fe2O3 : Sắt (III) oxit
b/ Tên oxit axit
Tên oxit = Tên phi kim + oxit (có tiền tố chỉ số nt phi kim) (có
tiền tố chỉ số ntử oxi)
một: mono; hai: đi; ba: tri; năm: penta
Ví dụ:
CO2 : Cacbon đioxit
SO3 :Lưu huỳnh tri oxit
P2O5:điphơtphopentaoxit
III. Phản ứng hóa hợp
1. Định nghĩa:
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất
HS cần thực hiện
Học sinh chép vào vở học
mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đấu.
2. Ví dụ: to
3Fe + 2O2 à0 Fe3O4
t
2Al +3Cl2 à2AlCl
3
2.Luyện tập mở rộng:
1. Nêu định nghĩa sự oxi hóa ? Cho ví dụ ?
2. Cho biết phản ứng hóa hợp là gì? cho ví dụ ?
3. Nêu định nghĩa oxit? Cho ví dụ ?
4. Nêu phân loại oxit ? Cho ví dụ ?
5. Nêu cách gọi tên của oxit ? Cho ví dụ ?
6. Bài tập 1a,b,2/87 (SGK)
8. Bài tập 1,2,3,4 / 91 (SGK)
3. Bài tập tư duy:
Bài tập 3,5/87 (SGK) và bài 5/91 SGK
HS nghiên cứu bài học kĩ
và trả lời câu hỏi và bài
tập vào vở bài tập chụp
hình gởi qua cơ
HS nghiên cứu bài học kĩ
và trả lời câu hỏi và bài
tập vào vở bài tập chụp
hình gởi qua cơ
........................................
Tuần 21Tuần 21 ( Từ ngày 6/4/ đến ngày 11.4)
Tiết 40 : ỨNG DỤNG CỦA OXI - ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI- ĐIỀU CHẾ PHÂN HỦY
1. Nội dung
I. Ứng dụng của oxi
Khí oxi cần cho sự hơ hấp của người và động vật, cần để đốt
nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
II. Điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm.
-Trong phịng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun
nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao
như KMnO4 và KClO3.
Viết PTP Ư
Điều chế O2 từ
KMnO4 và KClO3.
+Phương trình hóa học:
2KMnO4 K2MnO4+ MnO2 + O2
2
KClO3 2 KCl + 3 O2
- Có 2 cách thu khí oxi:
+ Đẩy nước.
+ Đẩy khơng khí.
III. Phản ứng phân hủy.
-Phản ứng phân hủy là phản ứng từ một chất ban đầu cho ra sản
phẩm từ hai chất trở lên.
-VD: 2KNO3
2KNO2 + O2
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2+H2O
2.Luyện tập mở rộng:
1. Nêu ứng dụng của oxi?
2. Nêu phương pháp điều chế oxi trong PTN ? Viết PTHH và
trình bày cách thu
HS cần thực hiện
Học sinh chép vào vở học
HS nghiên cứu bài học kĩ
và trả lời câu hỏi và bài
tập vào vở bài tập chụp
hình gởi qua cô
khí oxi ?
3. Cho biết phản ứng phân hủy là gì? cho ví dụ ?
4. Ngồi 2 ngun liệu trên cịn ngun liệu nào dùng để điều chế
oxi nữa
5. Vì sao trong phịng thí nghiệm người ta ít dùng KClO3 để điều
chế oxi.?
6. Vì sao người ta dùng đèn xì oxi - axetilen được dùng để hàn
hoặc cắt các tấm kim loại ?
7. Bài tập 1c /87 (SGK)
8. Bài tập 1,2,3,4,5 / 94 (SGK)
3. Bài tập tư duy:
1. Vì sao đặt ống nghiệm khi nung miệng ống nghiệm thấp hơn
đáy ống nghiệm?
2. Bài tập 6 / 94 (SGK)
HS nghiên cứu bài học kĩ
và trả lời câu hỏi và bài
tập vào vở bài tập chụp
hình gởi qua cơ
III. Hướng dẫn HS học:
* HS chuẩn bị:
- Vở học: ghi nội dung bài học.
- Vở bài tập: Trả lời câu hỏi, bài tập luyện tập và bài tập tư duy.
* Thời gian: (theo đúng TKB đầu HK2 cho 2 xuất học sáng và chiều)
Buổi sáng: 2 tiết/tuần: Học nội dung kiến thức mới 2 bài mới.
Buổi chiều: 2 tiết/tuần: Giải bài tập luyện tập và vận dụng của 2 bài đó.
* Phát huy tối đa hoạt động của cá nhân: làm việc với sgk + Bài học của GV để làm bài.
* Khi có vấn đề chưa thỏa mãn trao đổi kịp thời với bạn hoặc GV qua đt ........... hoặc
gmail.......
.......................................
Tuần 22 ( Từ 13.4-18.4)
Tiết 41: Bài 28: KHƠNG KHÍ - SỰ
1. Nội dung
I. Thành phần của khơng khí.
Kết luận:
- Khơng khí là hỗn hợp nhiều chất khí.
- Thành phần theo thể tích của khơng khí là:
+ 21% khí O2 .
+78% khí N2 .
+1% các khí khác.
- Tính % của khơng khí theo khối lượng
Lưu ý HS cách phòng và dập tắt đám cháy
3. Bảo vệ khơng khí trong lành, tránh ơ nhiễm.
-xử lí rác thải ở nhà máy, xí nghiệp, lị đốt…
-bảo vệ rừng.
-Luật pháp về môi trường…
II.SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HOÁ CHẬM
HS cần thực hiện
Học sinh chép vào vở học
1. Sự cháy:
(HS TỰ ĐỌC )
Sự cháy là sự oxi hố có toả nhiệt và phát sáng
* Sự cháy của một chất trong oxi mãnh liệt hơn và toả nhiều nhiệt
hơn trong khơng khí
2. Sự Oxi hố chậm:
- Sự oxi hố chậm là sự oxi hố có toả nhiệt nhưng khơng phát
sáng.
(HS TỰ ĐỌC )
- Sự oxi hố chậm trong điều kiện nhất định sẽ chuyển thành sự
cháy ta gọi đó là sự tự bốc cháy.
3.Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy
* Điều kiện phát sinh sự cháy:
- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
- Phải có đủ oxi cho sự cháy.
* Biện pháp dập tắt sự cháy:
Muốn dập tắt sự cháy ta phải thực hiện một hay đồng thời cả 2
biện pháp sau:
+ Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
+ Cách ly chất cháy với khí oxi
2.Luyện tập mở rộng:
HS nghiên cứu bài học kĩ
1. Nêu thành phần khơng khí ?
và trả lời câu hỏi và bài
2. Bảo vệ không khí trong lành, tránh ơ nhiễm.
tập vào vở bài tập chụp
3. Nêu định nghĩa Sự cháy? Cho ví dụ ?
hình gởi qua cơ
4. Nêu định nghĩa Sự Oxi hố chậm ? Cho ví dụ ?
5. Nêu điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy?
Cho ví dụ ?
* Bài tập: 1,2 3,4,5 SGK/ 99 (SGK)
3. Bài tập tư duy:
1. Bài tập 6 , 7/ 99 (SGK)
2.Đốt cháy hồn tồn 3(l) hổn hợp khí CH 4 và C2H2 cần dùng 7(l)
khí O2. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn
HS nghiên cứu bài học kĩ
và trả lời câu hỏi và bài
tập vào vở bài tập chụp
hình gởi qua cơ
a. Xác định % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
b.Tính thể tích khí CO2 và hơi nước tạo thành sau phản
ứng?
.....................................
Tuần 22 ( Từ 13.4-18.4)
Tiết 42 : BÀI LUYỆN TẬP 5
1. Nội dung
1. Ðiều chế oxi trong PTN
Ðiều ch
Ng liệu oxi KMnO4,KClO3
trong PTN
HS cần thực hiện
Học sinh chép vào vở
học
PTHH
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
Cách thu
Ðẩy nước và kk
t oC
2. Oxit
Ðịnh nghĩa
Oxit Oxit là hợp chất của
oxi với một ngun
tố hóa học khác.
Phân
Ví dụ
loại
oxit bazơ Na2O
oxit a
it
CO2
3. Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, ở nhiệt độ cao dể
dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp
chất .
- Oxi là chất khí cần cho sự hơ hấp của người và động vật, dùng để
đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất ?
4. Sự tác dụng của oxi với chất khác là sự oxi hố
5. Khơng khí là hỗn hợp của nhiều chất . Thành phần theo thể tích
của khơng khí là: 78%nitơ; 21%oxi; 1% các khí khác (CO2, hơi
nước , khí hiếm …… )
II. Bài tập
1. Ðiền các chất thích hợp vào chỗ (….) rồi hồn thành các
PTPƯ sau.( Ghi rõ ðiều kiện nếu có):
a/ C + O2
........
b/ KClO3
………..+…………
c/ Al + O2
…………………..
d/ CH4 + O2
………..+…………
e/ Zn + HCl
ZnCl2 +………..
2. Gọi tên, phân loại, sắp xếp các chất có cơng thức sau vào bảng:
Na2O, H2SO4, CO2 , MgO, Fe2O3 , SO2, HCl P2O5 , CaCO3
Oxit bazơ
Oxit axit
Cơng
Tên gọi
Cơng
Tên gọi
thức
thức
3. Ðốt cháy hồn tồn 6,2 gam photpho trong bình chứa 9,2g khí
oxi
a)
Viết PTHH ?
b)
Tính thể tích khí oxi(ĐKTC) đã phản ứng?
c)
Tính khối lượng của sản phẩm thu được?
( Biết P: 31; O: 16 )
Giải
4P + 5O2 2P2O5
(mol) 4
5
2
0,2 0,25
0,1
6, 2
31
Số mol của 6,2 g photpho là: n =
= 0,2
0,5.2
4
Số mol O2 phản ứng: nO2 =
= 0,25
Thể tích oxi PƯ: VO2 = 0,25x22,4 = 5,6(l)
9, 2
32
Số mol của 9,2g khí oxi ban ðầu : nO2=
= 0,3
=> số mol oxi dư, vậy căn cứ vào P để tính khối lượng sản phẩm .
0, 2.2
4
Số mol P2O5 thu được: n P2O5 =
= 0,1
Khối lượng P2O5: M = 0,1x142 =14,2g
2.Luyện tập mở rộng:
1. Hoàn thành bài tập 1,2 ở kiến thức cần nhớ
* Bài tập: 1,2 3,4,5,6,7 SGK/ 101 (SGK)
HS nghiên cứu bài học
kĩ và trả lời câu hỏi và
bài tập vào vở bài tập
chụp hình gởi qua cơ
HS nghiên cứu bài học
kĩ và trả lời câu hỏi và
bài tập vào vở bài tập
chụp hình gởi qua cơ
3. Bài tập tư duy:
1. Bài tập 8/ 101 (SGK)
2. Có hai thùng xăng, một thùng xăng đựng đầy tới nắp cịn thùng
kia thì đựng khơng đầy lắm. Nếu bị cháy thì hai trường hợp trên,
trường hợp nào nguy hiểm hơn? Vì sao?
a. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế 4,48l khí Oxi
(đktc), biết hiệu suất PƯ chỉ đạt 85%
b. Tính khối lượng SP tạo thành khi đốt cháy 5,6gam sắt trong thể
tích oxi trên.
( Biết K= 39; O: 16; Cl = 35,5; Fe = 56 )
III. Hướng dẫn HS học:
* HS chuẩn bị:
- Vở học: ghi nội dung bài học.
- Vở bài tập: Trả lời câu hỏi, bài tập luyện tập và bài tập tư duy.
* Thời gian: (theo đúng TKB đầu HK2 cho 2 xuất học sáng và chiều)
Buổi sáng: 2 tiết/tuần: Học nội dung kiến thức mới 2 bài mới.
Buổi chiều: 2 tiết/tuần: Giải bài tập luyện tập và vận dụng của 2 bài đó.
* Phát huy tối đa hoạt động của cá nhân: làm việc với sgk + Bài học của GV để làm bài.
* Khi có vấn đề chưa thỏa mãn trao đổi kịp thời với bạn hoặc GV qua đt ........... hoặc
gmail.......
........................................
Tuần 23 ( Từ 20.4-25.4)
Tiết 43 : BÀI 31: TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIDRO
1. Nội dung
HS cần thực hiện
KHHH nguyên tố Hidro
CTHH khí Hidro: H2
NTK: 1
PTK: 2
I. Tính chất vật lí của Hidro :
Hidro là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, nhẹ
nhất trong các chất khí.
Học sinh chép vào vở học
II. Tính chất hố học:
1.Tác dụng với oxi :
Khi cho viên Zn tiếp xúc với dung dịch HCl có chất khí khơng
màu bay ra. Đó là khí H2 .
-Khí H2 cháy trong khơng khí với ngọn lửa nhỏ.
-Khí H2 cháy mãnh liệt trong oxi với ngọn lửa xanh mờ.
to
2H2 + O2 2H2O
V V
Tỉ lệ: H 2 : O2 =2:1
Đọc phần đọc thêm trang 109
2.Luyện tập mở rộng:
Các câu hỏi ở phần II: 1c/106 SGK
HS nghiên cứu bài học kĩ
và trả lời câu hỏi và bài
tập vào vở bài tập chụp
hình gởi qua cơ
HS nghiên cứu bài học kĩ
và trả lời câu hỏi và bài
tập vào vở bài tập chụp
hình gởi qua cơ
3. Bài tập tư duy:
Bài tập: Đốt cháy 2,8 lít H2 (đktc) sinh ra H2O.
a.Tính thể tích (đktc) và khối lượng của oxi cần dùng.
b.Tính khối lượng H2O thu được
III. Hướng dẫn HS học:
* HS chuẩn bị:
- Vở học: ghi nội dung bài học.
- Vở bài tập: Trả lời câu hỏi, bài tập luyện tập và bài tập tư duy.
* Thời gian: (theo đúng TKB đầu HK2 cho 2 xuất học sáng và chiều)
Buổi sáng: 2 tiết/tuần: Học nội dung kiến thức mới 2 bài mới.
Buổi chiều: 2 tiết/tuần: Giải bài tập luyện tập và vận dụng của 2 bài đó.
* Phát huy tối đa hoạt động của cá nhân: làm việc với sgk + Bài học của GV để làm bài.
* Khi có vấn đề chưa thỏa mãn trao đổi kịp thời với bạn hoặc GV qua đt ........... hoặc
gmail.......
........................................
Tiết 44 : TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (t2)
1. Nội dung
HS cần thực hiện
I. Tính chất hóa học của Hidro :
1. Tác dụng với oxi :
2. Hidro tác dụng với Đồng II oxit:
a. Thí nghiệm:
Học sinh chép vào vở học
Các em qs hình 5.2/106
- Hóa chất: Zn, HCl, CuO
- Dụng cụ:
- Cách tiến hành: SGK
b. Nhận xét:
Khí H2 đã chiếm nguyên tố O trong hợp chất CuO, người ta nói:
H2 có tính khử.
-Ngoài ra H2 dễ dàng tác dụng với nhiều oxit kim loại khác như:
Fe2O3 , HgO , PbO, … các phản ứng trên đều toả nhiệt.
H2 + CuO Cu + H2O
3. Kết luận:
III. Ứng dụng
-Bơm kinh khí cầu
-Sản xuất nhiên liệu.
-Hàn cắt kim loại.
-Sản xuất amoniac, phân đạm....
2.Luyện tập mở rộng:
1. Nêu dụng cụ, hóa chất và cách tiến hành : Hidro tác dụng với
Đồng II oxit.
2. Nêu hiện tượng, giải thích hiện tượng và viết PTHH của hidro
tác dụng với Đồng II oxit.
3. Kết luận gì về đơn chất khí hidro?
* Bài tập: 1,2,3 SGK/ 109 (SGK)
3. Bài tập tư duy:
* Bài tập: 4,5,6 SGK/ 109 (SGK)
ghi dụng cụ
HS ghi kết luận SGK
HS tự nghiên cứu, tự học
HS nghiên cứu bài học kĩ
và trả lời câu hỏi và bài
tập vào vở bài tập chụp
hình gởi qua cơ
HS nghiên cứu bài học kĩ
và trả lời câu hỏi và bài
tập vào vở bài tập chụp
hình gởi qua cơ
........................................
Tuần 24 (Từ 27.4-2.5)
Tiết 45 : ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO- PHẢN ỨNG THẾ
1. Nội dung
HS cần thực hiện
I. Điều chế khí hiđro:
1. Trong phịng thí nghiệm
a) Ngun liệu:
Một số kim loại : Al; Zn;
Dung dịch axit: HCl; H2SO4
b) PTHH:
Zn + 2HCl
ZnCl2 + H2
2Al + 6HCl
2AlCl3 +3H2
Fe + H2SO4
FeSO4+ H2
c) Thu khí hidro: bằng 2 cách:
+Đẩy nước.
+Đẩy khơng khí đặt ngược bình thu.
Học sinh chép vào vở học
2. Sản xuất hiđro trong công nghiệp
II/ Phản ứng thế:
1. Khái niệm:
HS tự nghiên cứu hình 5.5
b / 115
HS đọc SGK
(SGK)
Phản ứng thế là phản ứng hố học trong đó nguyên tử của đơn
chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
2. Ví dụ:
Zn +2HCl
ZnCl2 + H2
Fe + H2SO4
FeSO4 + H2
2.Luyện tập mở rộng:
HS nghiên cứu bài học kĩ
1. Nêu nguyên liệu, viết PTHH, cách thu khí hidro?
và trả lời câu hỏi và bài
2. Phản ứng thế là gì? cho ví dụ ?
tập vào vở bài tập chụp
3. Vì sao khi đốt khí hidro phải thử độ tinh khiết ?
hình gởi qua cơ
4. Làm thế nào để biết được khí hidro tinh khiết?
5. Bài tập: 1,2,3 SGK/ 117 (SGK)
3. Bài tập tư duy:
HS nghiên cứu bài học kĩ
1. Tại sao khi đốt khí hidro, một số trường hợp xuất hiện ngọn
và trả lời câu hỏi và bài
lửa màu vàng ?
tập vào vở bài tập chụp
2. Bài tập: 4,5 SGK/ 117 (SGK)
hình gởi qua cơ
III. Hướng dẫn HS học:
* HS chuẩn bị:
- Vở học: ghi nội dung bài học.
- Vở bài tập: Trả lời câu hỏi, bài tập luyện tập và bài tập tư duy.
* Thời gian: (theo đúng TKB đầu HK2 cho 2 xuất học sáng và chiều)
Buổi sáng: 2 tiết/tuần: Học nội dung kiến thức mới 2 bài mới.
Buổi chiều: 2 tiết/tuần: Giải bài tập luyện tập và vận dụng của 2 bài đó.
* Phát huy tối đa hoạt động của cá nhân: làm việc với sgk + Bài học của GV để làm bài.
* Khi có vấn đề chưa thỏa mãn trao đổi kịp thời với bạn hoặc GV qua đt ........... hoặc
gmail.......
........................................
Tuần 24 (Từ 27.4-2.5)
Tiết 46: Luyện tập 6
1. Nội dung
HS cần thực hiện
I. Kiến thức cần nhớ
2H2 + O2 ⃗t 0 2H2O
Fe2O3 + 3H2 ⃗t 0 2 Fe + 3H2O
Fe3O4 + 4 H2 ⃗t 0 3Fe
+ 4 H2 O
0
⃗
PbO +
H2 t Pb
+ H2 O
PƯ (1) là PƯ hoá hợp
PƯ (2) &( 3) ,(4)PƯ thế
HS: Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp hiđro không
nhữn kết hợp với đơn chất oxi mà cịn có thể kết hợp với ngun
tố oxi trong một số oxit kim loại, các PƯ này đều toả nhiều nhiệt.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Zn + 2HCl → ZnCl2 +
H2
Fe + 2HCl → FeCl2 +
H2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Fe + H2SO4 → FeSO4
+ H2
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Học sinh chép vào vở học
HS tự nghiên cứu hình 5.5
b / 115
HS đọc SGK
HS: Làm bài tập 3: Chọn C
-Tính chất vật lí quan trọng nhất của H2 là chất khí nhẹ nhất
trong tất cả các chất khí.
HS: Trả lời cá nhân;
Hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do:
- Tính rất nhẹ: Bom khinh khí cầu, bóng bay, bóng thám
khơng.
- Tính khử: Điều chế một số oxit kim loại.
- Tính cháy được, khi cháy toả nhiều nhiệt: dùng làm nhiên liệu.
II. Bài tập:
1. Em hãy cho biết sự khác nhau của PƯ thế, PƯ hoá hợp và PƯ
phân huỷ?
Giải
PƯ hoá hợp là PƯ chỉ có một sản phẩm tạo thành cịn PƯ phân
huỷ chỉ có một chất tham gia, PƯ thế là PƯ xảy ra giữa đơn chất
và hợp chất trong đó ngtử của đơn chất thay thế ngtử của ngtố
trong hợp chất.
2. Hoàn thành các PTHH sau, chỉ ra mỗi PƯ trên thuộc loại PƯ
gì?
1. Mg + CO2
MgO + C
2. Cu + AgNO3
Cu(NO3)2 + Ag
3. Fe + O2
Fe2O3
Giải
1. 2Mg + CO2 → 2MgO + C
2. Cu + 2 AgNO3 → Cu(NO3)2 +2Ag (Là PƯ thế)
→ 2 Fe2O3( PƯ hóa hợp)
3. 4 Fe + 3O2
3. bài tập 2 SGK:
Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: Oxi, khơng khí và hiđro.
Bằng TN nào có thể nhận ra chất khí ở mỗi lọ?
HS: Làm bài tập theo nhóm:
Giải
Dùng que đóm đang cháy cho vào 3 lọ. Lọ nàolàm que đóm
bùng cháy là lọ chứa oxi, lọ nào cháy có ngọn lửa màu xanh là lọ
hiđro, lọ nào làm que đóm cháy yếu dần rồi tắt là lọ khơng khí.
2.Luyện tập mở rộng:
5. Bài tập: 1,4 SGK/ 119 (SGK)
3. Bài tập tư duy:
1. Tại sao khi đốt khí hidro, một số trường hợp xuất hiện ngọn
lửa màu vàng ?
2. Bài tập: 5,6 SGK/ 119 (SGK)
III. Hướng dẫn HS học:
* HS chuẩn bị:
HS nghiên cứu bài học kĩ
và trả lời câu hỏi và bài
tập vào vở bài tập chụp
hình gởi qua cơ
HS nghiên cứu bài học kĩ
và trả lời câu hỏi và bài
tập vào vở bài tập chụp
hình gởi qua cơ
- Vở học: ghi nội dung bài học.
- Vở bài tập: Trả lời câu hỏi, bài tập luyện tập và bài tập tư duy.
* Thời gian: (theo đúng TKB đầu HK2 cho 2 xuất học sáng và chiều)
Buổi sáng: 2 tiết/tuần: Học nội dung kiến thức mới 2 bài mới.
Buổi chiều: 2 tiết/tuần: Giải bài tập luyện tập và vận dụng của 2 bài đó.
* Phát huy tối đa hoạt động của cá nhân: làm việc với sgk + Bài học của GV để làm bài.
* Khi có vấn đề chưa thỏa mãn trao đổi kịp thời với bạn hoặc GV qua đt ........... hoặc
gmail.......