Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp ( 19461954)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.29 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
Đề tài:
Mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong
giai đoạn kháng chiến chống Pháp ( 1946-1954)

Môn học: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Giảng viên:
Sinh viên:
Mã sinh viên:
Mã lớp học
Ca học:


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Nguyễn Thị Liên.
Trong quá trình học tập và tìm hiểu bộ mơn “Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam”,
em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, tâm huyết của cơ
trong suốt quá trình học tập cũng như sau thời gian quay trở lại học muộn do tai
nạn và tạo điều kiện giúp em tiếp tục theo học nốt chương trình. Dân ta phải biết
sử ta và cô đã giúp em tĩnh luỹ thêm nhiều kiến thức về lịch sử đặc biệt là “Lịch
sử Đảng cộng sản Việt Nam”. Là một người sinh ra trên mảnh đất hình chữ S
này bản thân em cũng như bao người con đất Việt đều có trong mình khát khao
tự do mong muốn độc lập cũng như lịng biết ơn mà những gì thế hệ trước đã hi
sinh và để lại cho chúng ta, luôn thơi thúc bản thân phải tìm hiểu và cố gắng hơn
nữa để xứng đáng với những gì đã và đang nhận được. Tìm hiểu xem từ thủa
khai sinh ra nhà nước Văn Lang từ thời các vua Hùng đến nhà nước Việt Nam
dân chủ cộng hoà ngày này đã trải qua biết bao gian khó biết bao sự hi sinh để
có được một đất nước hồ bình độc lập tự do bình đẳng bác ái. Đặt ra trong đầu


câu hỏi tại sao lại khát khao độc lập tự do đến vậy , nhờ đâu mà chúng ta có
được nó , để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu chủ đề “Mối quan hệ
giữa hai nhiệm vụ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong thời kì kháng chiến
chống Pháp”. Dưới đây là bài tiểu luận của em về chủ đề này , thời gian tuy có
đơi chút gấp gáp và kiến thức là vơ hạn mà sự tiếp thu của bản thân em có hạn .
Do đó trong q trình hồn thành bài tiểu luận , chắc chắn khơng tránh khỏi
nhầm lẫn , thiếu sót cũng như tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác nhau nên
thơng tin có thể khơng đồng nhất . Em hi vọng sẽ được cơ góp ý và xây dựng
thêm để bài tiểu luận của em được hoàn thiện một cách tốt nhất. Kính chúc cơ
sức khoẻ , hạnh phúc , thành công trên con đường sự nghiệp giảng dạy những
sinh viên ưu tú , những người đã và đang tiếp nối sự phát triển và là “bộ mặt
dân tộc” trong vài thập kỉ tới.

2|Page


MỤC LỤC

1. PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................4
a. Tính cấp thiết của đề tài................................................................4
b. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.....................................................4
c. Đối tượng nghiên cứu...................................................................4
d. Phạm vi nghiên cứu......................................................................4
e. Phương pháp nghiên cứu..............................................................4
f. Kết cấu bài làm.............................................................................4

2. PHẦN NỘI DUNG..............................................................5
2.1.Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội........................................5
2.2.Tóm tắt chung về q trình Đảng lãnh đạo toàn dân ta tiến
hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.................6

2.1.Chủ nghĩa xã hội là con đường củng cố vững chắc độc lập dân
tộc, giải phóng dân tộc một cách hồn tồn và triệt để.................10
2.2.Q trình cách mạng Việt Nam được đảm bảo để độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.................................................11
2.3.Thực tế chứng minh tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội giai đoạn kháng chiến chống Pháp
(1946-1954).................................................................................13
2.4.Vai trò của sinh viên hiện nay................................................14

3. PHẦN KẾT LUẬN...........................................................15

3|Page


1.
a.

PHẦN MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài.
Độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội là con đường tất yếu của cách

mạng Việt Nam, điều này thể hiện tư duy lý luận và các hoạt động thực tiễn của
Đảng và nhà nước ta. Từ khi Hồ Chí Minh trở thành người cộng sản cho đến khi trở
thành vị lãnh tụ, nguyên thủ quốc gia, mối quan tâm hàng đầu của bác là giành độc
lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội nhầm làm phù hợp với từng giai đoạn, thời kỳ phát
triển của cách mạng Việt Nam1. Nổi bật trên cả đó là “Mối quan hệ giữa hai nhiệm
vụ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong thời kì kháng chiến chống Pháp”. Để
tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này em và với sự hướng dẫn của T.S Nguyễn Thị Liên
em xin lựa chọn chủ đề trên để giúp mọi người có những cái nhìn đầy đủ cũng như
tổng quan nhất về lịch sử dân tộc về khát khao độc lập và chủ nghĩa xã hội trong

giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.

b.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm chỉ ra mối quan hệ giữa độc lập dân tộc

và chủ nghĩa xã hội trong giai giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp.

c.

Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu ở đây chính là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong

giai đoạn kháng chiến chống Pháp .

d.

Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp và mối quan hệ

giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội .

e.

Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận: đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy

vật biện chứng, duy vật lịch sử .
Phương pháp nghiên cứu: phương pháp lịch sử logic , thống kê , tổng hợp

,và phân tích đánh giá , so sánh đối chiếu , khái qt hố.

f.
1

Kết cấu bài làm

Hành trình trở thành người Đảng viên cộng sản của Nguyễn Ái Quốc

4|Page


CHƯƠNG 1: Khái quát chung về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
CHƯƠNG 2: Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong
giai đoạn kháng chiến chống Pháp. Liên hệ vai trò của sinh viên hiện nay

2.

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI

2.1. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội thực chất là hai chặng đường nối tiếp
nhau của tiến trình cách mạng 2. Nói cách khác độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
là hai mục tiêu cụ thể trong đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trước hết, độc lập dân tộc là mục tiêu của cách mạng giải phóng, giành lại tự do
cho đất nước, đưa nước ta trở thành Nhà nước dân chủ nhân dân. Đây là nhiệm vụ
hàng đầu của cách mạng dân tộc, dân chủ, tiền đề để thực hiện các mục tiêu khác,

như quyền lực chính trị, dân chủ, vấn đề ruộng đất, bảo đảm đời sống vật chất và
tinh thần, nâng cao trình độ dân trí… xây dựng một thể chế chính trị do dân làm
chủ, xây dựng nền dân chủ nhân dân trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội….
Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là giai đoạn tiếp theo của tiến trình ấy. Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã nêu rõ mối liên hệ biện chứng giữa đấu tranh giải phóng dân tộc
và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Người đã vượt qua giới hạn của những nhà yêu nước
đương thời và phát hiện ra con đường cứu dân, cứu nước Tư tưởng này là cơ sở quá
độ từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Chính
cách mạng xã hội chủ nghĩa đã kế thừa, khẳng định và bảo đảm vững chắc thành
quả của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Sự phát triển này là quy luật tất
yếu của lịch sử. Các giai đoạn của tiến trình cách mạng là những bước đi không thể
tách rời nhau dù mỗi giai đoạn có những mục tiêu cụ thể riêng.
Bác nhấn mạnh mục tiêu độc lập là quan trọng bậc nhất ở thời điểm bấy giờ,
tuy nhiên, đó khơng phải là mục tiêu cuối cùng. Sau khi giành được độc lập, tự do,
2

Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

5|Page


nhân dân ta còn phải tiếp tục đối mặt với cuộc cách mạng đi lên chủ nghĩa xã hội.
Bác khẳng định, độc lập dân tộc phải được gắn liền với xã hội chủ nghĩa. Nếu coi
cái cốt lõi là giành được quyền dân chủ, giành được quyền tự do thì đây cũng có thể
coi là bước đệm, cũng là điều kiện hàng đầu đưa cách mạng dân tộc chuyển qua
giai đoạn kế tiếp – giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam thuộc phạm trù cách mạng vơ sản 3.
Điều đó quyết định vai trị của giai cấp cơng nhân, và đội tiên phong là Đảng Cộng
sản Việt Nam đóng vai trị khơng thể thiếu trong đó. Lực lượng làm cách mạng giải
phóng dân tộc là toàn thể nhân dân Việt Nam yêu nước, mà nịng cốt là khối liên

minh cơng nhân - nơng dân - trí thức. Những nhân tố này là mấu chốt của sự phát
triển của cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, có thể
nói, những nhân tố bên trong của cách mạng chi phối và quy định sự đi lên chủ
nghĩa xã hội của Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam.

2.2. Tóm tắt chung về q trình Đảng lãnh đạo toàn dân ta tiến
hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
Mục tiêu chính của giai đoạn này là để cuộc cách mạng giải phóng dân tộc,
giành độc lập, tự do thành công thắng lợi đồng thời cụ thể hóa tư tưởng của Hồ Chí
Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, mục tiêu này
mới bước đầu được thực hiện ở miền Bắc.
Trong bài báo Cuộc kháng chiến chống Pháp, Hồ chủ tịch viết: “Chỉ có giải
phóng giai cấp vơ sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này
chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới"4.
Sự ra đời của Đảng giai cấp công nhân Việt Nam thể hiện đầy đủ mối quan
hệ thống nhất giữa xu thế phát triển chung của thời đại mới với nước ta, đáp ứng
yêu cầu tư tưởng về sự kết hợp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, và đây là lực
lượng duy nhất có thể lãnh đạo việc thực hiện thành công hệ tư tưởng này. Đảng đã
chỉ rõ đường lối cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: giai đoạn thứ nhất
3
4

Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Hồ Chí Minh Tồn tập , t.12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội , 2011, tr.562,30.

6|Page


là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; giai đoạn thứ hai là tiến lên chủ nghĩa xã
hội; chúng ta bỏ qua giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản và mục tiêu cuối

cùng của chúng ta là đạt được chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam.
Trong giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ khi mà tập trung sức người sức
của để có thể hồn thành nhiệm vụ chống thực dân đế quốc chống phong kiến Đảng
ta vẫn không quên tuyên truyền đến nhân dân những phương hướng nhằm đưa
nước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa và khi có điều kiện đảng ta đã bắt tay
ngay vào việc xây dựng những cơ sở y tế, kinh tế vừa nhằm phục vụ giai đoạn
trước vừa nhằm phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa của giai đoạn cách mạng sau.
Trong tương lai gần nước ta sẽ sớm tiến lên xã hội chủ nghĩa bởi vậy việc tuyên
truyền và quán triệt những tư tưởng có tác dụng vô cùng to lớn nhằm động viên
tinh thần nhân dân ở thời điểm hiện tại, nó từng bước đáp ứng được yêu cầu của
quần chúng lao động đông đảo trong đó có cơng nhân và nơng dân; tất cả cùng kết
hợp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà
nước. Sức mạnh của cách mạng dân tộc dân chủ bắt nguồn từ những yếu tố đó và
có vai trị quyết định đến thắng lợi của cách mạng.
Dưới thời Pháp cai trị xã hội Việt Nam tồn tại một mâu thuận cơ bản là mâu
thuẫn giữa dân tộc ta với chủ nghĩa đế quốc, bè lũ tay sai và thực dân phong kiến.
Giai tầng chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến. Bởi nước ta là
nước nông nghiệp, lực lượng lao động chính là nơng dân lao động sản xuất (chiếm
đến hơn 90 % tổng số dân cả nước), chủ nghĩa đế quốc đã bấu víu vào chế độ
phong kiến lỗi thời, tàn độc ấy nhằm bóc lột sức lao động của dân ta. Nguyện vọng
của nhân dân ta khi ấy, khơng gì hơn ngồi giành lấy tự do dân chủ, tự lao động cày
cuốc mà không phải chịu áp bức hay bóc lột bất cơng.
Từ những phân tích trên, Đảng ta đưa ra tư duy đúng đắn và nhiệm vụ chiến
lược không thể tách rời: Đẩy lùi đế quốc xâm lược, mưu đồ bá quyền, đấu tranh
giành độc lập dân tộc, xóa bỏ chế độ phong kiến, giành lại ruộng đất cho dân cày.

7|Page


Về chỉ đạo chiến lược, đặt khẩu hiệu “Tổ quốc là trên hết” 5; phát huy hết quyền lực

dân tộc, nhưng không thể coi thường nhiệm vụ dân chủ.
Tư tưởng Hồ Chí Minh đã phản ánh mâu thuẫn quan trọng nhất của nhân dân
ta lúc bấy giờ, đó là mâu thuẫn giữa toàn dân với chủ nghĩa đế quốc và bọn tay sai
của chúng. Kiểu tư duy này thực chất bắt nguồn từ sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa
yếu tố chủng tộc và giai cấp để xem xét các vấn đề xã hội. Sự ra đời của những tư
tưởng mới thường gặp trở ngại nên trong những năm đầu phát triển lịch sử Đảng
Tư tưởng Hồ Chí Minh khơng nhận được nhiều sự ủng hộ, đóng góp trong và ngồi
nước mà bị thay thế bằng những chính sách mới. Sự cứng rắn dựa trên ứng dụng:
Nhấn mạnh lý luận giai cấp và đấu tranh giai cấp. Thực tế ngày càng cho thấy lập
trường cứng rắn như vậy không phù hợp với cách mạng của chúng ta. Trong những
năm trở lại ở thời điểm ấy, Đảng ra đời đã lập được nhiều thành tích trong việc
khởi xướng phong trào cách mạng công nhân và nông dân cả nước, tuy nhiên, cuộc
nổi dậy này cũng bộc lộ khuynh hướng cánh tả trong phong trào cách mạng.
Tư tưởng Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, chủ nghĩa xã hội trong thời đại mới là tất
yếu của dân tộc, của dân chủ nhân dân. Chính điều này đã tạo nên nét khác biệt với
những cuộc cách mạng giải phóng dân tộc trước đó, đặc biệt là những cuộc giải
phóng dân tộc đầu thế kỉ XX và nhiều nhân vật cùng thời trên thế giới
Cách mạnh ở Việt Nam thời bấy giờ được coi là cuộc cách mạng vơ sản.
Điều đó đồng nghĩa với việc vai trò lãnh đạo chủ chốt và tất yếu thuộc về Đảng
cộng sản Việt Nam, đó cũng là đội tiên phong trong phong trào giải phóng dân tộc
ở nước ta, theo sau đó là khối liên minh đại đồn kết tồn dân: liên minh công nông – tri thức; những nhân tố mang tính tất yếu này là những nhân tố thực hiện,
thực thi nhiệm vụ mà Đảng và nhà nước giao phó, đưa phong trào giải phóng dân
tộc ngày càng đi lên chủ nghĩa xã hội. Đồng thời, đó là minh chứng cho việc cách
mjang dân chủ nhân dân đi lên chủ nghĩa xã hội được chi phối và quyết định bởi
chính các nhân tố bên trong nó.
5

Chỉ thị của Ban chấp hành Trung ương về kháng chiến kiến quốc, ngày 25-11-1945, văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb
Chính trị quốc gia,2000.


8|Page


Cũng chính từ ấy, Mặt trận Việt Minh ra đời, khơng những là tổ chức lớn
mạnh mà cịn có tầm ảnh hưởng đối với nhân dân, góp phần quan trọng và chủ yếu
vào cuộc Tổng khởi nghĩa toàn dân. Điều này đã đưa nhân dân ta làm nên trận
chiến lịch sử, lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu: Cách mạng tháng 8 thành
cơng rực rỡ. Bên cạnh đó, khơng thể không kể đến Mặt trận Liên Việt – một trong
những lực lượng lớn mạnh không kém, không chỉ bảo vệ lợi ích của chính quyền
mà cịn là cơ sở cho cuộc chiến tranh chống Pháp xâm lược.
Để tính khơng tách rời của hai nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến được
phản ánh đúng đắn, nhận thức của đảng muốn giữ quyền lãnh đạo dân tộc phải thực
hiện những yêu cầu dân chủ đối với nông dân và công dân, đại hội toàn quốc lần
thứ II của Đảng (tháng 2 năm 1951) đã xác định rõ “nhiệm vụ giải phóng dân tộc
bao gồm nhiệm vụ phản phong kiến”6, và thay khái niệm "cách mạng tư sản dân
quyền" bằng khái niệm "cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân"7.
Từ những thành công và sai lầm tuy là tạm thời, đảng ta đã rút ra bài học
quan trọng về quan hệ giữa chiến lược và chỉ đạo chiến lược. Đó là: "nắm vững và
giương cao ngọn cờ dân tộc và dân chủ với hai khẩu hiệu chiến lược "dân tộc độc
lập" và "người cày có ruộng", Nhờ hai khẩu hiệu đó, đông đảo nông dân, công nhân
đã theo cách mạng, cùng với các tầng lớp khác của xã hội đứng lên giành quyền tự
do dân chủ, chống đế quốc xâm lược và thực dân phong kiến, họ sẵn sàng “ruộng
nương anh gửi bạn thân cày; căn nhà khơng mặc kệ gió lung lay” lên đường theo
tiếng gọi của con tim một lòng hướng về tổ quốc, sẵn sàng hy sinh thân mình vì
một tổ quốc độc lập, tự do, vững mạnh. Trong suốt quá trình cách mạng, Đảng ta đã
cụ thể hố những mục tiêu đó sao cho phù hợp với từng thời kì và cũng khơng uổng
phí cơng sức nhân dân. Song, dù là bất kì thời điểm hay giai đoạn nào, Đảng, nhà
nước ta vẫn một lòng hướng tới dân tộc và dân chủ, đặt nhiệm vụ chống đế quốc
thực dân lên hàng đầu, bởi lẽ phải giành được dân chủ độc lập mới có thể bước đầu
đi lên xây dựng tổ quốc, xây dựng xã hội chủ nghĩa.

6
7

Văn kiện Đảng tồn tập ,tập 12 , Nxb Chính trị quốc gia, 2001, tr.90
Văn kiện Đảng toàn tập , tập 7 , Nxb Chính trị quốc gia , 2001, tr.114

9|Page


Đảng nay đã nhận thức đầy đủ, diễn đạt rõ ràng và mang tính lý luận sâu sắc,
có thể tránh được tả khuynh và hữu khuynh trong việc lãnh đạo nhân dân kháng
chiến sau này.
CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI TRONG GIAI ĐOẠN KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP. LIÊN HỆ VAI TRÒ
CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY

2.1. Chủ nghĩa xã hội là con đường củng cố vững chắc độc lập dân
tộc, giải phóng dân tộc một cách hoàn toàn và triệt để
Mục tiêu trước mắt của chúng ta là độc lập dân tộc, sau đó từng bước tiến lên
chủ nghĩa xã hội. Mối quan hệ giữa hai giai đoạn này là cả quá trình cách mjang
đầy gian khó. Logic lịch sử khách quan cho thấy khi ta thực hiện được mục tiêu
trước mắt thì đây cũng là điều kiện cốt lõi để có thể đi tới mục tiêu cuối cùng và
chúng ta cũng chỉ thực hiện được mục tiêu cuối cùng khi mục tiêu trước mắt được
củng cố một cách vững chắc hoàn toàn và triệt để.
Để bảo vệ nền độc lập dân tộc vững mạnh, phát triển, giữa hai giai đoạn trên,
cách mạng độc lập dân tộc có ý nghĩa là tiền đề, là bước đệm phát triển để tiến lên
xã hội chủ nghĩa.
Để đảm bảo vững chắc độc lập dân tộc để khơng rơi vào lệ thuộc, đói nghèo
lạc hậu, chặng đường tiếp theo chỉ có thể là đi lên chủ nghĩa xã hội. Đời sống ấm
no hạnh phúc của quần chúng nhân dân là đời sống của những người đã trực tiếp

làm nên thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ nó gắn liền với độc lập dân tộc.
Do những đặc trưng nội tại, chủ nghĩa xã hội sẽ củng cố những thành quả đã giành
được trong cách mạng dân tộc dân chủ đồng thời tạo điều kiện để đảm bảo cho độc
lập dân tộc được giữ vững.
Chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh là một xã hội tốt đẹp đảm bảo
được phúc lợi cho người già trẻ mồ côi; xã hội công bằng, văn minh, hợp lý, xóa bỏ
mọi áp bức, bóc lột, trong xã hội ấy ai là người đóng góp nhiều sẽ nhận về thành
quả xứng đáng làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng.

10 | P a g e


Một xã hội có nền sản xuất gắn liền với sự phát triển của khoa học khoa học – kĩ
thuật song song với việc nâng cao đời sống cả về vật chất lẫn tinh thần nhân dân
lao động. Đó là xã hội mà người người, nhà nhà đều là anh em, bạn bè, giúp đỡ lẫn
nhau cùng phát triển hết khả năng vốn có, cùng nhau xây dựng xã hội văn minh,
đạo đức. Đưa đất nước sánh vai cùng các cường quốc năm châu.
Khi chủ nghĩa xã hội phát triển đến thời cơ chín muồi, các tiềm lực vật chất
kĩ thuật của dân tộc càng mạnh, đất nước cũng phát triển đến giai đoạn cứng hơn,
đủ điều kiện củng cố lập luận của mình, tăng cường khả năng phịng thủ. Tuy
nhiên, khơng có một chế độ xã hội nào có thể đảm bảo rằng độc lập dân tộc được
giữ vững bằng chủ nghĩa xã hội. Trong toàn bộ cấu trúc nội tại của mình, chủ nghĩa
xã hội được thể hiện bằng khả năng tự bảo vệ và biết cách bảo vệ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định nhân dân lao động là người chủ duy nhất,
đó cũng là khác biệt về bản chất giữa chế độ xã hội chủ nghĩa với các chế độ xã hội
từng xuất hiện trước đó. Chế độ dân chủ nhân dân vốn là do dân làm chủ, vì dân, vì
nước, cũng là chế độ thuộc vấn đề bản chất của nước ta. Theo Hồ Chí Minh, ta phải
phát huy dân chủ xã hội trên mọi lĩnh vực, thể chế hoá bằng pháp luật, nâng cao
quá trình phát triển kinh tế, xã hội và nâng cao dân trí.
Đây là yếu tố cơ bản, mang tính quyết định đối với dân tộc, nó có thể đảm

bảo an toàn trên phạm vi xã hội loại trừ những khả năng gây ảnh hưởng và đe dọa
tính độc lập tự do của dân tộc đồng thời chống trả những kẻ xâm lược, như thực
dân phát xít. Để để gìn giữ độc lập dân tộc đảm bảo sự vững chắc, sự nghiệp giải
phóng dân tộc được thắng lợi một cách hồn tồn triệt để thì xã hội như vậy là một
điều tất yếu.

2.2. Quá trình cách mạng Việt Nam được đảm bảo để độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam vốn là điều sớm muộn,
nhưng để hiện thực hố được tính tất yếu này, cần có những điều kiện cơ bản sau:

11 | P a g e


Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vai trò quan trọng bậc nhất và cũng là điều
kiện cơ bản để độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, Đảng có vai trị lãnh
đạo nhân dân, là ánh sáng phía cuối đường hầm, đưa nhân dân từ bước tiến này tới
bước tiến khác, sức chiến đấu của Đảng càng mạnh mẽ, tinh thần chiến đấu của
nhân dân cũng càng lên cao. Ắt hẳn nếu khơng có sự dẫn đường chỉ lối của Đảng,
nhân dân ta sẽ không thể nào vận động theo cách mạng vơ sản và sẽ có nguy cơ đi
theo vết xe đổ của các phong trào cách mạng trước đó. Đảng Cộng sản mất vai trị
lãnh đạo ngày nào, chế độ xã hội chủ nghĩa sẽ sụp đổ ngày đó, cách mạng bị phản
bội và hồn toàn chệch hướng. Thực tế, đầu những năm 90 của thế kỉ XX, Liên Xô
và các nước Đông Âu đã chứng tỏ điều đó.
Trước hết, vai trị lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam mang
tính khách quan. Để có thể hồn thành sứ mệnh thiêng liêng và cao cả được tồn
dân giao phó ấy, Đảng đầu tiên phải trong sạch, vững mạnh đồng thời thường
xuyên chỉnh đốn nhằm nâng cao năng lực của lực lượng lãnh đạo, thêm sức chiến
đấu, đủ trí tuệ, đủ bản lĩnh vượt qua những thử thách gay gắt nhất; nhà nước phải
thực hiện xây dựng Đảng về mọi mặt: chính trị, tư tưởng và tổ chức, đặc biệt công

tác cán bộ chuyên môn bao giờ cũng là vấn đề cốt lõi và quan trọng nhất.
Tiếp nữa là xây dựng nền tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân, tăng cường
khối liên minh giai cấp công nhân, nông dân, tri thức. Bác quan niệm: công – nông
là gốc, là chủ lực của cách mạng, các giai tầng, giai cấp khác là bầu bạn của cách
mạng trong suốt quá trình đưa Việt Nam ta từ độc lập dân chủ lên chủ nghĩa xã
hội. Và khi đưa đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội , Người địi hỏi tất cả cùng
đồn kết một lòng, tập hợp trong Mặt trận dân tộc thống nhất
Mặt trận dân tộc thống nhất là không thể thiếu trong quá trình cách mạng , nhất là
cách mạng đưa nhân dân, đất nước ta lên xã hội chủ nghĩa. Mặt trận được xây dựng
dựa trên tư tưởng Hồ Chí Minh với cốt lõi là liên minh công, nông, tri thức, gây
dựng nên đại đồn kết tồn dân, một lịng hướng về Đảng, góp sức cùng nhau xây
dựng một xã hội văn minh, giàu đẹp. Mối quan hệ biện chứng hạt nhân và toàn dân
12 | P a g e


là mối quan hệ được Hồ Chí Minh quan tâm sát sao, đúng mực, không coi nhẹ cũng
như không thiên hơn về bên nào. Và tất nhiên vai trò lãnh đạo của mặt trận đó là
Đảng Cộng sản Việt Nam
Thứ ba, Việt Nam vốn là một nước độc lập tự cường, là một bộ phận của thế
giới, cách mạng Việt Nam cũng song song với cách mạng thế giới và có mối liên hệ
chặt chẽ với nhau. Hồ Chí Minh đã dùng cả cuộc đời người để tìm ra con đường
cứu nước và đưa đất nước phát triển lên chủ nghĩa xã hội, suốt quãng thời gian làm
cách mạng bôn ba năm châu bốn bể, Người ln có những biện pháp, chủ trương,
đường lối phù hợp để tranh thủ sự giúp đỡ, ủng hộ của các nước bạn cùng chung
quan điểm trên thế giới. Thành công của cuộc cách mạng tháng 8 lừng lẫy năm
châu, chấn động địa cầu hay chính trong những năm kháng Pháp, chống Mỹ đến cả
thời kì hồ bình của Việt Nam ta cũng khơng thể không kể đến sự giúp đỡ, ủng hộ
của bạn bè quốc tế.
Như vậy, độc lập dân tộc đi lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu của Việt Nam
ta, tính tất yếu đó được hiện thực hố, gắn liền với xác lập, tăng cường, đảm bảo

vai trò lãnh đạo của Đảng và nhà nước

2.3. Thực tế chứng minh tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội giai đoạn kháng chiến chống Pháp
(1946-1954)
Sự thể hiện trên thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội; thời kỳ 1945-1954: thời kỳ bảo vệ độc lập dân tộc và xây
dựng cơ sở đầu tiên của chủ nghĩa xã hội, thực hiện “kháng chiến và kiến quốc”8.
Ở giai đoạn này, Hồ Chí Minh tiếp tục bổ sung, phát triển những quan điểm,
lý luận về con đường giải phóng dân tộc, con đường cách mạng ở Việt Nam. Khái
niệm về dân tộc dân chủ nhân dân, chế độ dân chủ mới được làm rõ bằng cách xác
định mục tiêu, động lực, các điều kiện nhằm đảm bảo thắng lợi cách mạng diễn ra
nhanh nhất, hoàn hảo nhất. Các nhiệm vụ dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội

8

Tầm nhìn chiến lược của Đảng cộng sản Đơng Dương , 25-11-1945

13 | P a g e


đồng thời cũng là tiền đề đẩy cách mạng phát triển lên giai đoạn cao hơn được chú
trọng đẩy mạnh, song song với nó cũng khó khăn và phức tạp hơn
Tổng kết, nét đặc sắc của vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh trong suốt những
giai đoạn này là đưa ra con đường đúng đắn cho cách mạng Việt, đưa nhân dân, đất
nước vừa gìn giữ độc lập dân tộc, vừa xây dựng tổ quốc, hay nói cách khác, đó là
vừa kháng chiến, vừa kiến quốc. Đường lối, tư tưởng đúng đắn ấy của người hoàn
toàn phù hợp với quy luật phát triển của tự nhiên, của dân tộc.

2.4. Vai trò của sinh viên hiện nay

Sinh viên là đối tượng đặc biệt, một lực lượng đơng đảo, có tri thức và có vai
trị đặc biệt quan trọng trong thực hiện thắng lợi mục tiêu, lý tưởng cách mạng mà
Đảng cộng sản và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn. Với xu thế hợi nhập và phát
triển quốc tế thanh niên , đặc biệt là sinh viên luôn đi đầu và có những sự tiếp thu
từ bên ngồi sớm nhất là đối tượng chịu ảnh hưởng lớn nhất trong sự phát triển hội
nhập này bên cạnh những điều tốt đẹp còn những diễn biến phức tạp cũng như các
thế lực thù địch ln sẵn sàng lơi kéo…, do đó chúng ta cần giáo dục lý tưởng độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội , nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc , tích
cực học tập rèn luyện góp phần xây dựng và phát triển đất nước hiện nay. Cùng với
đó, mỗi sinh viên cũng phải tự ý thức được các mặt đúng sai cũng như tính phù hợp
với thời đại hiện nay của chủ nghĩa xã hội và độc lập dân tộc. Tránh việc không đủ
kiến thức và tư duy dẫn đến việc bị lôi kéo dụ dỗ của các thế lực thù địch chống
phá cách mạng. Phát huy truyền thống đoàn kết như chung tay phòng chống dịch
bệnh Covid-199, chung tay giúp đỡ đồng bào Miền Trung mùa lũ,… Bản thân là
một sinh viên Y Dược, tự hứa với bản thân luôn nghiêm túc thực hiện các yêu cầu
của nhà trường bên cạnh việc học tập và trau dồi kiến thức để trở thành một bác sĩ
trong tương lai đủ đức, đủ trí và kỹ năng chữa bệnh cho mọi người , cũng với hi
vọng giúp đỡ cho tất cả mọi người có được một cuộc sống luôn luôn mạnh khoẻ

9

Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID-19 , 2021

14 | P a g e


khơng cịn phải chịu những nỗi đau do bệnh tật . Lên án và tránh xa các tiêu cực xã
hội để góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

3.


PHẦN KẾT LUẬN
Qua nội dung của bài tiểu luận về “ Mối quan hệ giữa hai vấn đề độc lập dân

tộc và chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp” . Chúng ta đã
nắm được khái quát về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội , tóm tắt q trình Đảng
lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp. Nêu lên tầm quan trọng
của chủ nghĩa xã hội trong việc củng cố vững chắc độc lập dân tộc , giải phóng dân
tộc hồn tồn , triệt để… Q trình giải phóng dân tộc ln ln gắn liền với chủ
nghĩa xã hội , mỗi mối quan hệ qua lại ổn định mang tính quyết định lẫn nhau,
muốn có độc lập thì phải có cách mạng phải có đường lối chính sách phải có nhà
nước và đó chính là chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội muốn vận hành trơn tru yếu
tố đầu tiên chính là nhân dân nhà nước phải có nhân dân phải có khát khao độc lập
dân tộc từ đó hình thành nên một nhà nước Việt Nam chủ nghĩa xã hội vững mạnh
yêu chuộng hoà bình độc lập tự do bình đẳng bác ái…Cuối chính là vai trò của sinh
viên trong vấn đề độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội , một lực lượng quan trọng
của cách mạng với đầy đủ “Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm”10. Tất cả cùng chung tay
xây dựng, bảo vệ đất nước vững mạnh , giữ gìn nền độc lập tự do đi theo con
đường chủ nghĩa xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
10

Tác phẩm Sửa đổi lối làm việc in trong Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, 2002, tr.231-236.

15 | P a g e


[1] Nghiêm Trọng Phúc (2019), “ Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam”, tr.
66-102.

[2] “ Lịch sử cận đại Việt Nam” , tập III , 1990.
[3] Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (19/03/2020) , “Công tác tư tưởng trong
thời kì kháng chiến chống Pháp(1945-1954)” , link: ,
ngày 13/06/2021.
[4] Báo Lao Động (05/07/2019) , “ Thời kỳ kháng chiến chống thực dân
Pháp(1945-1954)”, link: />fbclid=IwAR1kpcdeF5E275eVNN5245pmdhV69AuoBcxXXrO2zW42L22gT_hrYp7cLQ , ngày 12/06/2021.
[5] Thiếu tá Nguyễn Ngọc Cường , báo Nhân dân (13/12/2016), “Tư tưởng kháng
chiến toàn dân trong “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí
Minh” , link: />fbclid=IwAR1VyUy5gy92A0AqgrOS40hvAdVdQJgaOmPSWVyggzUlrvOIreuVUUQYS4 , ngày 14/06/2021.
[6] Lê Mậu Hãn – Trình Mưu - Mạch Quang Thắng , “Giáo trình lịch sử Đảng
cộng sản Việt Nam” , tr74-98.
[7] Hồ Chí Minh , “Hồ Chí Minh Tồn tập”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia ,
2011.

16 | P a g e



×