Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH đi làm THÊM của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học KHOA học xã hội và NHÂN văn ĐHQG TP HCM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.56 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA DU LỊCH
ỹ-O.^QR

FACULTY OPTOURISM
USSH-VNUHCM

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐHQG TP.HCM HIỆN
NAY.

Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Nguyễn Tường Oanh
Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Nhóm thực hiện: Nhóm 23
Lớp: Du lịch K11

Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 29 tháng 11 năm 2021


Mục lục
1.
2.
3.
1.
2.
1.

2.
3.


4.
5.

1.
2.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................................................................1
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...................................................................................................2
Mục tiêu tổng quát:..........................................................................................................................2
Mục tiêu cụ thể:...............................................................................................................................2
Nội dung nghiên cứu.......................................................................................................................3
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU... 4
IV. CƠ SỞ THỰC TIỄN................................................................................................................4
Ngoài nước......................................................................................................................................4
Trong nước.......................................................................................................................................6
V. CƠ SỞ LÝ THUYẾT..............................................................................................................7
Khái niệm.........................................................................................................................................7
1.1. Khái niệm hành vi...........................................................................................................7
1.2. Khái niệm ra quyết định hành vi.....................................................................................7
1.3. Việc làm thêm:.................................................................................................................9
1.4. Động cơ:.........................................................................................................................10
1.5. Sinh viên:.......................................................................................................................11
Tiếp cận nghiên cứu.......................................................................................................................12
Khung nghiên cứu......................................................................................................................... 15
Giả thuyết nghiên cứu....................................................................................................................15
Phương pháp nghiên cứu................................................................................................................17
5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu.......................................................................................17
5.2. Phương pháp phân tích dữ liệu......................................................................................18
VI. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU...................................................................................................18
VII. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN...........................................................18

Ý nghĩa khoa học...........................................................................................................................18
Ý nghĩa thực tiễn...........................................................................................................................19
VIII. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU..............................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................23


I.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong xã hội phát triển với nhịp độ hối hả như hiện nay, khi con người bị cuốn vào dịng
chảy xơ bồ vội vã, những lo toan cuộc sống khiến họ áp lực phải có cơng việc để ổn định cuộc
sống. Hiểu được điều này một bộ phận lớn sinh viên đã quyết định tham gia vào lực lượng lao
động bán thời gian (part-time).
Kế thừa những đề tài nghiên cứu đã có, đề tài sẽ góp phần làm rõ nét hơn các yếu tố tác
động đến việc làm thêm của sinh viên trường Nhân văn.
Với đa số các bạn sinh viên thì việc làm thêm là một điều tích cực. Bởi lẽ việc làm thêm
giúp các bạn sinh viên đạt được nhiều mục tiêu khác nhau, không chỉ có được nhiều sự trải
nghiệm mà cịn có thể tự chủ và độc lập hơn về kinh tế. Việc làm thêm không chỉ đem lại nguồn
thu nhập cho sinh viên để trang trải cuộc sống mà còn giúp sinh viên cọ xát được với thực tế,
chứng tỏ được khả năng và bản lĩnh của mình trước các cơng ty, doanh nghiệp sau khi ra trường.
Đồng thời tạo cho mình những mối quan hệ tốt, tạo cơ hội cho bản thân phát triển khơng ngừng.
Bên cạnh có được kinh nghiệm làm việc, các bạn còn học được những kinh nghiệm mà trên sách
vở khơng thể truyền tải hết được đó là: kinh nghiệm giao tiếp, quan hệ đồng nghiệp, quan hệ
giữa sếp và nhân viên, quan hệ giữa nhân viên và khách hàng.. .Khi sống trong xã hội với mức
sống cao và cạnh tranh như hiện nay, kiến thức xã hội và kiến thức thực tế ảnh hưởng rất lớn đến
khả năng làm việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
Tại Việt Nam, loại hình này vẫn cịn hạn chế chưa được nghiên cứu một cách sâu rộng.
Điển hình như một số bài viết tiêu biểu của tác giả có thể điểm qua: Theo tác giả Nguyễn Thị
Như Ý (2012) trong nghiên cứu về khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên của Trường Đại học

Cần Thơ. Sử dụng phân tích phân biệt, kết quả điều tra cho thấy có 10 nhân tố ảnh hưởng đến

1


nhu cầu đi làm thêm của sinh viên. Sau khi phân tích yếu tố tác giả gom
nhóm
lại
được
3
nhóm
yếu tố đó là kinh nghiệm - kỹ năng, chi tiêu của sinh viên và kênh thơng tin
tìm
việc.
Bên
cạnh
đó, Trần Thị Ngọc Dun và Cao Hoài Thi (2009) trong nghiên cứu các yếu tố
ảnh
hưởng
đến
quyết định làm việc tại doanh nghiệp nhà nước. Kết quả cho thấy 8 nhân tố
ảnh
hưởng
đến
quyết
định làm việc tại các doanh nghiệp nhà nước như: cơ hội đào tạo và thăng
tiến,
thương
hiệu


uy tín tổ chức, sự phù hợp giữa cá nhân - tổ chức, mức trả cơng, hình thức trả
cơng,
chính
sách
và mơi trường tổ chức, chính sách và thơng tin tuyển dụng, gia đình và bạn
bè.
Thơng qua nghiên cứu tìm kiếm, phân tích các yếu tố chủ quan, khách quan giữ vai trò
quyết định như thế nào đến hành vi đi làm thêm của sinh viên. Từ đó đề xuất một số kiến nghị
giúp sinh viên lựa chọn việc làm phù hợp, lấy nền tảng kinh nghiệm tích lũy ngay khi cịn đang
ngồi trên giảng đường. Vì vậy đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh
viên Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQG TP.HCM hiện nay” được chọn
nghiên cứu.
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mục tiêu tổng quát:
Nghiên cứu tìm hiểu và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của
sinh viên. Từ đó phân tích các yếu tố chủ quan, khách quan tác động đến quyết định đi làm thêm
của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP HCM. Trên cơ sở đó đề
xuất một số kiến nghị thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả đi làm thêm của sinh viên, giúp sinh
viên học tập được kinh nghiệm sau khi ra trường để có cơng việc phù hợp.
2. Mục tiêu cụ thể:

2


-

Mơ tả, tìm hiểu, nhận dạng các yếu tố hưởng đến việc quyết định đi làm của sinh viên
trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP HCM.
- Phân tích các yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến việc quyết định đi làm của
sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP HCM.Tìm kiếm,

đề xuất một số kiến nghị rút ra từ nghiên cứu để giúp các bạn sinh viên nói chung và sinh
viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP HCM nói riêng có thể
làm cơ sở để lựa chọn việc làm, xác định được mục tiêu sau khi ra trường từ khi còn ngồi
trên ghế nhà trường.
3. Nội dung nghiên cứu
Mô tả những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn việc làm của sinh viên trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn- ĐHQG TP HCM:
-

Mô tả được thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên.
Đưa ra các lý do và mục đích tham gia hoạt động làm thêm của sinh viên.
Mức độ ảnh hưởng (tầm quan trọng) của từng yếu tố ảnh hưởng tới việc quyết định
lựa chọn việc làm của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHQG TP HCM:

-

Phân tích tầm quan trọng của từng mức độ ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm:
+ Yếu tố khách quan: Kỹ năng sống; Giao tiếp; Kinh nghiệm,...
+ Yếu tố chủ quan: Năm đang học; Thu nhập; Thời gian rảnh; Kết quả học tập,...
Xem xét và đánh giá yếu tố nào tác động nhiều nhất đến việc quyết định đi làm thêm của
sinh viên.

3


Tìm kiếm, đề xuất một số kiến nghị rút ra từ nghiên cứu:
-

Đề xuất các kiến nghị để tiếp tục phát huy những mặt tích cực, đưa ra những biện pháp để
khắc phục và hạn chế mặt tiêu cực của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm

của sinh viên
Từ kết quả nghiên cứu, đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả đi làm thêm của
sinh viên như sau: Đối với nhà trường; Đối với khoa; Đối với tổ chức đoàn thể; Đối với
doanh nghiệp; Đối với gia đình.

III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN
CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên
trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TPHCM 2021.
2. Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHQG TP HCM.
3. Thời gian nghiên cứu: 12/10/2021 -27/12/2021
4. Thời gian khảo sát: Từ ngày 01/12/2021- 07/12/2021
5. Không gian nghiên cứu: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP
HCM.
IV. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Ngoài nước

4


-

-

-

Tên đề tài: “Nhận thức mới của sinh viên về việc làm bán thời gian ” của các tác giả tác
giả: Howieson, Cathy; McKechnie, Jim; Hobbs, Sandy; Semple, Sheila. Đối tượng: Công
việc bán thời gian; Công việc học của học sinh. Nội dung: Hầu hết các học sinh trung học
người Anh hiện đang làm việc bán thời gian nhưng một phần thời gian làm việc vẫn còn

là một vấn đề tranh cãi, đặc biệt là liên quan đến tác động của nó trên kết quả học. Bài
viết này cho thấy rằng các cuộc tranh luận cần phải được mở rộng và có nhiều phần thảo
luận xuất hiện để xem xét việc bán thời gian của sinh viên tác động đến hoạt động ngồi
giờ học mà có thể cạnh tranh với việc học ở trường. Các nghiên cứu cho thấy công việc
bán thời gian ảnh hưởng như thế nào đối với việc học tập cũng như là đời sống sinh hoạt
của họ.
Đề tài “Ảnh hưởng của việc làm thêm đối với học sinh, sinh viên ”. Bài nghiên cứu của
Longitudinal Surveys of Australian Youth (LSAY), Hội đồng Úc. Báo cáo này nghiên
cứu tính chất và hậu quả của việc làm thêm của sinh viên. Ước tính cho thấy khoảng 1/3
cho đến 1/4 sinh viên đi làm thêm và dành 6 tiếng mỗi ngày để làm việc. Những công
việc thường được các sinh viên lựa chọn là bán hàng, nhân công, tiếp thị.. .Bên cạnh đó,
báo cáo cịn nêu ra những yếu tố tác động trực tiếp và gián tiếp đến việc quyết định đi
làm thêm của sinh viên. Dữ liệu này được tham khảo từ các nhóm nghiên cứu ra đời năm
1975 của dự án Youth in Transition, là một phần của chương trình LSAY.
Tên đề tài: “Làm việc tồn thời gian và bán thời gian ảnh hưởng như thế nào đến
sinh viên?” của tác giả: Sinclair, Robert R.; Martin, James E.; Michel, Robert P. Đối
tượng: người lao động bán thời gian (người lao động, sinh viên). Mơ tả: phân tích các yếu
tố tác động đến việc lựa chọn hình thức công việc làm thêm của sinh viên.

5


-

Đề tài: "Những ảnh hưởng của công việc bán thời gian đến học sinh trung học” vào
năm 1999 của hai sinh viên người Úc là Lyn và Robinson thực hiện nghiên cứu. Tuy đối
tượng của nghiên cứu là học sinh trung học chứ không phải sinh viên đại học, nhưng đề
tài này đã chỉ ra một cách chi tiết những ảnh hưởng (chủ yếu là tiêu cực) của công việc
làm thêm đến việc học và cuộc sống của người trẻ.
2. Trong nước

- Tiểu luận của tác giả Phạm Hoài Tự nghiên cứu về vấn đề “Làm thêm của sinh viên
hiện nay ” đã hướng đến tìm hiểu mục đích của việc đi làm thêm của sinh viên Việt Nam
hiện nay, thơng qua đó nói lên tác động của việc làm thêm đối với thế hệ sinh viên Việt
Nam.
- Nghiên cứu “Báo các về vấn đề sinh viên và việc làm thêm” của nguyễn Trí Dũng cũng
là một ví dụ điển hình để làm rõ hơn các câu hỏi được đặt ra cho vấn đề này. Bên cạnh
việc sử dụng các biểu đồ cho thấy 60% sinh viên nên đi làm và hơn 38% sinh viên nghĩ
ngược lại. Ngoài ra các công việc làm thêm như phát tờ rơi, dạy thêm,phục vụ bàn cũng
chiếm hơn 50% trong số các ngành nghề được sinh viên hiện nay lựa chọn. Bản báo cáo
cũng sự dụng phương pháp dùng bản hỏi để có được các thơng tin chính xác về mục đích,
lợi ích, khó khăn cũng như tác động của việc làm thêm đối với sinh viên hiện nay.
- Nghiên cứu báo cáo của trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên thành phố Hồ Chí Minh về
“Việc làm bán thời gian của sinh viên” của PGS.TS Đặng Đức Trọng cộng tác với
nhóm sinh viên. Bài nghiên cứu đề cập đến yếu tố thu nhập là lý do quan trọng nhất ảnh
hưởng đến hành vi chọn việc làm cũng như loại hình việc làm thêm của sinh viên. Tuy
vậy, khơng ít sinh viên có hồn cảnh gia đình khá giả nhưng vẫn kiếm việc bán thời gian
vì nhiều mục đích, trong số đó phần lớn là muốn tăng thêm kinh nghiệm thực tế. Bài báo

6


-

cáo nêu rõ các tác động ảnh hưởng đến quyết định làm thêm và thực
trạng
nổi
bật
của
sinh viên hiện nay khi đi làm thêm.
- Nghiên cứu “Tiểu luận khảo sát thực trạng làm thêm của sinh viên đại học Tây

Nguyên” do một nhóm học sinh đại học ở Tây Nguyên thực hiện. Trong tiểu luận này,
các bạn đã khảo sát và đưa ra nhận xét, kiến nghị về vấn đề làm thêm của sinh viên Đại
học Tây Nguyên cụ thể là nghiên cứu ở địa bàn phường Eatam, thành phố Buôn Ma
Thuột
- ❖ Kết luận: Chưa có đề tài nghiên cứu nào làm ở phạm vi tương tự như trường
Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TPHCM. Kết quả của nghiên cứu
giúp cho các bạn sinh viên có thêm cái nhìn tổng quan về các yếu tố tác động đến
việc đi làm thêm từ đó sinh viên sẽ có những giải pháp tối ưu, hợp lý nhất cho bản
thân đưa ra đề xuất và kiến nghị phù hợp cho sinh viên.

V. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Khái niệm
1.1. Khái niệm hành vi
-Theo Từ điển Tiếng Việt: “Hành vi con người là toàn bộ những phản ứng, cách cư xử, biểu
hiện ra bên ngoài của một con người trong một hoàn cảnh thời gian nhất định”. Như vậy, hành vi
là tất cả mọi phản ứng của của con người (cả phản ứng vơ thức và phản ứng có ý thức) mà người
khác có thể quan sát được, trong những hồn cảnh, điều kiện không giống nhau, mỗi cá nhân sẽ
lựa chọn cách xử sự khác nhau.
Từ điển Tâm lý học Mỹ (1999) “Hành vi là hoạt động, phản ứng, những tương tác
đáp
lại
kích thích bên trong và bên ngồi, bao gồm những cử chỉ quan sát được một cách khách quan,

7


những cử chỉ thuộc về nội tâm và những quá trình vơ thức". Theo
khái
niệm

trên,
hành
vi
bộc
lộ
ra bên ngồi là những hành động mà người khác có thể quan sát được, hành
vi
diễn
ra
bên
trong
là những gì chúng ta làm mà người khác khơng thể quan sát trực tiếp được
nhưng

thể
nhận
biết thơng qua suy luận. Như vậy, khái niệm chỉ quan tâm đến hành vi bộc lộ
ra
bên
ngoài

bỏ
qua những gì diễn ra bên trong đầu thuộc bình diện nhận thức.
Theo Phạm Minh Hạc (1983), trong Tâm lý học có nhiều quan niệm khác nhau về
hành
vi xuất phát từ các trường phái khác nhau. Có thể kể đến như: quan niệm về hành vi của tâm lý
học hành vi cổ điển (J.Watson,1913); quan niệm về hành vi của các nhà tâm lý hành vi mới
(C.Tolman và L.Hull, 1922); quan niệm về hành vi trong tâm lý học hành vi tạo tác B.F, Skinner
(1904 - 1990); quan niệm về hành vi theo phân tâm học (Sigmund Freud (1856- 1939); quan
niệm về hành vi của tâm lý học nhân văn (Maslow (1908 - 1970): quan niệm về hành vi trong

tâm lý học hoạt động (L.X.Vurgotxki, X.L.Rubinsteinn, A.N.Leonchev, đầu thế kỷ XX).
Trên cơ sở phân tích lý luận về hành vi của các trường phái tâm lý học, nhóm
nghiên
cứu
nhận thấy rằng: Hành vi của con người là hành động có ý thức của chủ thể với thế giới xung
quanh và với chính mình, do tâm lý định hướng, điều khiển.
1.2. Khái niệm ra quyết định hành vi
-Ra quyết định là hoạt động để chọn hành động làm gì, hoặc khơng làm gì để thực hiện
được các yêu cầu đã đề ra (Yates & Zukowski, 1976). Cũng có thể nói, quyết định là các cam kết
hành động, sự phân bổ các nguồn tài nguyên.(Mintzberg & các cộng sự, 1976).
-Theo Simon (1986), ra quyết định là một quá trình gồm các bước mà cá thể nhận thức vấn
đề từ đó lựa chọn niềm tin cá nhân hoặc lựa chọn các khả năng được chọn lọc khác. Mỗi một quá
trình để ra quyết định sẽ tiến đến một lựa chọn duy nhất và điều ấy có thể hoặc là khơng thể đưa
đến lợi ích cho hành động. Ra quyết định là một quá trình tìm hiểu các phương án và chọn ra

8


-được các phương án thay thế dựa trên nền tảng là các sự hiểu biết,
mong
muốn

sự
tin
tưởng
của người ra quyết định.
-Ra quyết định là việc thực hiện một quá trình các bước cơ bản như xác định vấn đề, hình
thành các lựa chọn tối ưu, lựa chọn một phương án tối ưu nhất để thơng qua và cuối cùng là văn
bản hố quyết định (Nguyễn Loan, 2019).
-Tóm lại: Ra quyết định là một quá trình gồm các bước cơ bản mà người quyết định cân

nhắc, xác định vấn đề và phân tích, lựa chọn phương án tối ưu nhất được thông qua để giải quyết
vấn đề đó. Ra quyết định là một kỹ năng quan trọng.
1.3. Việc làm thêm:
-Theo ông Đinh Văn Hường, chủ nhiệm Khoa Báo chí ở một trường tại Hà Nội “Việc làm
thêm đối với sinh viên theo quan niệm của tơi có nghĩa là sự tham gia làm việc ngay khi vẫn
đang học ở trường tại các công ty, các tổ chức, các đơn vị, hộ gia đình với mục đích có thêm thu
nhập hoặc với mục tiêu học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, cọ sát với thực tế cuộc sống...”.
-Theo anh Quách Minh Cường, Quản lý Nhân sự công ty TV Plus lại cho rằng: “Việc làm
thêm theo quan điểm của tơi đơn giản chính là các bạn sinh viên chủ động tham gia các hoạt
động xã hội ở các tổ chức trong và ngoài trường để tích lũy kinh nghiệm cho bản thân”.
-Cơng việc làm thêm là cơng việc có số thời gian làm việc ít hơn thời gian làm việc bình
thường (Thurman & Trah, 1990) [18]. Theo Arne (2000) [18], việc làm bán thời gian và việc làm
toàn thời gian được quy định dựa trên tổng số thời gian trung bình của mỗi tuần làm việc trên các
nước khác nhau. Theo Tổ chức Lao động Quốc tế, tổng số lượng của những người làm việc bán
thời gian đã tăng từ 1/4 lên 1/2 trong vòng 20 năm qua ở đa số các nước phát triển, ngoại trừ Hoa

9


-Kỳ. Có nhiều lý do khiến bạn phải làm việc bán thời gian, bao gồm cả
mong
muốn
được
làm
như
vậy, bị chủ lao động cắt giảm giờ làm và nguồn việc làm toàn thời gian là hạn
chế.
-Từ những quan niệm trên mà nhóm đã rút ra khái niệm chung về đi làm thêm của sinh
viên,
việc làm thêm đối với sinh viên là những công việc bán thời gian mà sinh viên có thể vừa học

vừa làm để đạt được những mục tiêu khác nhau, đó có thể là kiếm thêm thu nhập, học hỏi kinh
nghiệm hay trau dồi các kỹ năng ứng xử giao tiếp.
1.4. Động cơ:
-Theo thuyết phân tâm học: Động lực thúc đẩy hoạt động của con người là vô thức. Nguồn
gốc vơ thức là những bản năng ngun thủy mang tính sinh vật và nhấn mạnh vai trò của các
xung năng tính dục.
-Theo thuyết hành vi: Với mơ hình “kích thích - phản ứng”, coi kích thích là nguồn gốc tạo
ra phản ứng hay gọi là động cơ.
-Theo J. Piaget: “Động cơ là tất cả các yếu tố thúc đẩy cá thể hoạt động nhằm đáp ứng nhu
cầu và định hướng cho hoạt động đó.” (Alderfer, C. P. (1972))
-Theo thuyết tâm lý hoạt động: Những đối tượng nào được phản ánh vào óc ta mà có tác
dụng thúc đẩy hoạt động, xác định phương hướng hoạt động để thỏa mãn nhu cầu nhất định thì
được gọi là động cơ hoạt động.
-Các nhà tâm lý học Xô Viết quan niệm: “Động cơ là sự phản ánh nhu cầu”. Những đối
tượng đáp ứng nhu cầu này hay nhu cầu khác tồn tại trong hiện thực khách quan, một khi chúng
bộc lộ ra và được chủ thể nhận biết thì sẽ thúc đẩy, hướng dẫn con người hoạt động. Nói khác đi,

1
0


-khi nhu cầu gặp đối tượng có khả năng thỏa mãn thì trở thành động cơ.
Động


sự
biểu
hiện
chủ quan có nhu cầu.
-Động cơ theo nghĩa rộng nhất được hiểu là cái thúc đẩy con người hoạt động làm thỏa mãn

nhu cầu, là cái làm nảy sinh tính tích cực và xu hướng của tính tích cực đó. Động cơ là ngun
nhân trực tiếp của hành vi. Theo từ điển Tiếng Việt, động cơ là cái có tác dụng chi phối, thúc đẩy
con người ta suy nghĩ và hành động.
1.5. Sinh viên:
-Theo TS. Phạm Minh Hạc: “Sinh viên là người đại biểu cho nhóm xã hội đặc biệt là thanh
niên đang chuẩn bị cho hoạt động sản xuất vật chất hay tinh thần của xã hội”.
-V.I Lênin khi phân tích tình hình và hoạt động của giới sinh viên cũng đã nói về sinh viên
như sau: “Sinh viên là bộ phận nhạy cảm nhất trong giới tri thức, mà sở dĩ tri thức được gọi là tri
thức chính vì nó phản ánh và thể hiện sự phát triển của các lợi ích giai cấp và của các nhóm
chính trị trong tồn bộ xã hội một cách có ý thức hơn cả, kiên quyết hơn cả, chính xác hơn cả”
-Có thể nêu ra một số số đặc điểm để phân biệt sinh viên với các nhóm xã hội khác như:
-

Sinh viên là nhóm xã hội có khả năng di động cao, do có tính chất hoạt động nghề
nghiệp, họ có nhiều cơ hội hơn trong việc chiếm lĩnh những địa vị cao trong xã hội.

-

Có lối sống và định hướng giá trị đặc thù, năng động, khả năng thích ứng cao và
tiếp thu nhanh những giá trị mới của xã hội.

-

Có những đặc thù về lứa tuổi và giai đoạn xã hội hóa khác nhau với các nhóm thiếu
niên, nhi đồng, nhóm trung niên và người cao tuổi.

1
1



2. Tiếp cận nghiên cứu
a.

Cách tiếp cận lý thuyết

Nhóm sẽ dựa theo mơ hình lý thuyết hành vi có kế hoạch - Theory of Reasoned
Action (TRA) do Ajzen và Fishbein (1975). Tác giả cho rằng nhân tố trung tâm là ý
định của cá nhân trong việc thực hiện một hành vi nhất định. Ý định thực hiện hành vi sẽ
chịu ảnh hưởng bởi ba biến số là: thái độ đối với hành vi, chuẩn mực chủ thể và nhận
thức về kiểm soát hành vi.
-

-

Thái độ

Chuản chú quan

Ý định
hành vi

Hành vi thực
sự

Nhặn thức kiêm
sốt hành vi
Hình 1. Lý thuyết hành vị dự định(Theory of Planncd Bchaviour TPB)
(Nguồn: Website cua Aj:en:http:/faww.peple.umasx edu/ai:en/tpb dĩag html)

(1) Theo tâm lý học, thái độ là một tập hợp các cảm xúc, niềm tin và hành vi hướng đến

một
đối
tượng, con người, đồ vật hay một sự kiện cụ thể nào đó. Thái độ thường là kết quả của q trình
trải nghiệm hoặc ni dưỡng, và có thể ảnh hưởng mạnh mẽ lên hành vi. Mặc dù thái độ thường
tồn tại lâu dài nhưng chúng vẫn có thể thay đổi được.
Thái độ đối với hành vi (Tiếng Anh: Attitude toward the Behavior) là đánh giá của một cá
nhân
về kết quả thu được từ việc thực hiện một hành vi cụ thể, ám chỉ mức độ đánh giá thuận lợi hay
bất lợi về một hành vi của một cá nhân.

1
2


(2) Niềm tin theo chuẩn mực chung (Tiếng Anh: Normative belief): nhận thức của một cá nhân
về áp lực quy phạm xã hội, hoặc niềm tin của một người về những gì người khác nghĩ anh ta/ cơ
ta nên hoặc khơng nên thực hiện hành vi đó.
Quy chuẩn chủ quan (Tiếng Anh: Subjective norm): nhận thức của một cá nhân, với
những
người tham khảo quan trọng của cá nhân đó cho rằng hành vi nên hay không nên được thực hiện;
bị ảnh hưởng bởi sự phán xét của những người quan trọng khác (ví dụ: cha mẹ, vợ / chồng, bạn
bè, giáo viên).
(3) Nhận thức kiểm soát hành vi (Tiếng Anh: Perceived behavioural control): nhận thức của
một cá nhân về sự dễ dàng hoặc khó khăn trong việc thực hiện hành vi cụ thể; điều này phụ
thuộc vào sự sẵn có của các nguồn lực và các cơ hội để thực hiện hành vi. Ajzen đề nghị rằng
nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi tác động trực tiếp đến xu hướng thực hiện hành vi, và nếu
cá nhân nhận thức chính xác về mức độ kiểm sốt của mình, thì kiểm sốt hành vi cịn dự báo cả
hành vi. Khái niệm nhận thức kiểm sốt hành vi có liên quan về mặt khái niệm với sự tự chủ
(Tiếng Anh: self-efficacy).
(4) Ý định hành vi (Tiếng Anh: Behavioural intention): một dấu hiệu cho thấy sự sẵn sàng của

một cá nhân để thực hiện một hành vi nhất định. Nó được coi là tiền đề của việc thực hiện hành
vi. Nó dựa trên thái độ đối với hành vi, quy chuẩn chủ quan và kiểm soát hành vi.
Hành vi (Tiếng Anh: Behaviour): là phản ứng có thể quan sát được của một cá nhân trong
một
tình huống nhất định đối với một mục tiêu nhất định. Ajzen cho biết một hành vi là một chức
năng của các ý định tương thích với nhận thức kiểm sốt hành vi trong đó kiểm sốt hành vi
được nhận thức sẽ làm giảm bớt tác động của ý định đối với hành vi, do đó một dự định có lợi
chỉ tạo ra hành vi khi nhận thức kiểm soát hành vi là mạnh.

1
3


b. Lý thuyết đề xuất
Dựa vào mơ hình lý thuyết hành vi có kế hoạch của Theory of Reasoned Action (TRA) do
Ajzen
và Fishbein (1975) là mơ hình dự đốn ý định hành vi của con người. Nhóm quyết định đề xuất
mơ hình lý thuyết về các yếu tố tác động đến quyết định làm thêm của sinh viên Trường Đại Học
Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn - ĐHQG TP HCM như sau:
Tiếp cận lý thuyết: Năm đang học - Thu nhập - Chi tiêu - Thời gian rảnh - Kinh nghiệmKỹ
năng sống - Kết quả học tập.

-

Sử dụng phương pháp tiếp cận lý thuyết, để tiếp cận gần hơn với đối tượng sinh viên
Trường
Đại
học Khoa Học xã Hội và Nhân văn . Mục đích của cuộc nghiên cứu này là tìm hiểu, nhận dạng
những yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến việc quyết định đi làm của sinh viên.


1
4


3. Khung nghiên cứu

-

4. Giả thuyết nghiên cứu
-

• Câu hỏi nghiên cứu

1. Nhu cầu về hoạt động làm thêm của sinh viên hiện nay như thế nào?
2. Các yếu tố nào tác động đến hoạt động làm thêm của sinh viên?
3. Làm thế nào để giúp sinh viên tìm được việc làm thêm phù hợp?
Từ cơ sở lý luận và mơ hình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đặt ra các giả thuyết sau:
- Giả thuyết 1: Nhu cầu về việc làm thêm ngày càng tăng cao đối với sinh viên nói chung và
Trường Đại Học Khoa Học Và Xã Hội Nhân Văn nói riêng.

1
5


Thực tế, sinh viên vẫn là đối tượng còn đi học, các bạn vẫn cần sự trợ cấp của gia đình,
nhưng
khơng phải ai cũng có đủ tiền để trang trải cho các khoản, đa số những sinh viên thuộc hoàn cảnh
này sẽ quyết định đi làm thêm. Với nhu cầu làm thêm cao nhưng sẽ không phải tất cả sinh viên
đều tìm được cơng việc làm thêm cho mình. Một số sinh viên có nhu cầu nhưng khơng tìm thấy
việc, một số khác muốn có cơng việc trong tương lai nhưng lại phải tập trung cho việc học hoặc

kì thi sắp tới. Ngồi ra, với tính chất cơng việc đa dạng cùng nhiều địi hỏi kĩ năng khác nhau,
khơng phải tất cả các bạn sinh viên cũng như người tuyển dụng đều tìm được đối tượng phù hợp.
- Giả thuyết 2: Các yếu tố tác động đến hoạt động đi làm thêm của sinh viên Trường Đại
Học
Khoa Học Và Xã Hội Nhân Văn
-

+ Giả thuyết 2.1: Yếu tố chủ quan tác động trực tiếp đến quyết định đi làm thêm của sinh
viên
Yếu tố chủ quan có mức độ tác động cao đến việc quyết định đi làm thêm đó là
kiếm
thu
nhập. Yếu tố thu nhập là lí do quan trọng nhất ảnh hưởng đến hành vi chọn việc làm cũng
như loại hình làm thêm. Các cơng việc có mức lương cao sẽ thu hút nhiều sinh viên tìm
đến hơn, đặc biệt là các bạn có hồn cảnh khó khăn.

-

+ Giả thuyết 2.2: Yếu tố khách quan có tác động gián tiếp đến quyết định đi làm thêm của
sinh viên
Bên cạnh mục đích đi làm thêm vì thu nhập, vẫn có khơng ít sinh viên khá giả
kiếm
việc
làm bán thời gian vì các yếu tố khách quan: tích lũy kinh nghiệm, trải nghiệm bản thân,
tạo mối quan hệ...Có rất nhiều lý do riêng để các bạn sinh viên quyết định tìm kiếm một
cơng việc làm thêm cho mình.

1
6



- Giả thuyết 3: Qua nghiên cứu đề xuất những kiến nghị làm cơ sở để sinh viên lựa chọn
việc
làm, xác định được mục tiêu sau khi ra trường từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
5. Phương pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học
Khoa
học Xã hội và Nhân văn ĐHQG TP.HCM hiện nay là một cơng việc khơng dễ, địi hỏi người
nghiên cứu phải thực hiện một cách tỉ mỉ và sâu sắc. Do đó, trong đề tài này, nhóm đã sử dụng
nhiều phương pháp nhằm giải quyết vấn đề hiệu quả và tối ưu nhất như sau:
5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Nhóm tiến hành thu thập dữ liệu bằng phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp. Thực hiện
khảo
sát
thông qua internet đối với sinh viên Đại học Khoa học Xã hội Và Nhân văn ĐHQG TP.HCM.
Các dữ liệu sơ cấp thu thập được từ khách thể nghiên cứu, còn được gọi là các dữ liệu gốc, dữ
liệu chưa qua xử lý. Để thu thập dữ liệu sơ cấp, nhóm sử dụng kết hợp các phương pháp cụ thể
sau:
- Phương pháp điều tra bảng hỏi: Bảng hỏi sẽ được nhóm gửi tới khách thể nghiên cứu thông
qua link Google Biểu mẫu, link khảo sát sẽ được gửi cho khách thể nghiên cứu qua các trang
mạng xã hội (facebook, zalo,...). Mẫu điều tra được chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận
tiện. Kết quả điều tra sẽ được nhập liệu dạng thông tin trên bảng Excel và được kiểm tra,
loại bỏ những kết quả không hợp lệ trước khi xử lí, phân tích dữ liệu.

-

Phương pháp phỏng vấn: Nhóm tiến hành phỏng vấn khách thể nghiên cứu bằng cách đặt
câu hỏi trực tiếp thông qua các trang mạng (Facebook, Zalo, Instagram, Messenger,..). Mẫu

1

7


-

điều tra sẽ được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên. Kết quả điều tra sẽ
được
ghi
lại,
tổng
hợp và kiểm tra trước khi xử lý dữ liệu. Những dữ liệu đó sẽ được nhóm tiến
hành
phân
tích
để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh
viên
Đại
học
Khoa
học Xã hội và Nhân văn ĐHQG TP.HCM một cách khách quan, tổng hợp các
nội
dung
từ
ý
kiến của các bạn sinh viên về lí do và trở ngại cũng như những giải pháp
khắc
phục
một
cách cụ thể.
5.2. Phương pháp phân tích dữ liệu


Để phân tích bộ dữ liệu đã thu thập được nhóm sử dụng phương pháp thống kê mơ tả để

tả
những đặc tính cơ bản của biến, mơ tả định lượng của biến. Trình bày dữ liệu bằng bảng thống
kê và đồ thị để so sánh các biến số, làm rõ hiện trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm
thêm của sinh viên Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHQG TP.HCM.
VI. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên, cụ thể là sinh viên
trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TPHCM.
- Chỉ nghiên cứu về các tác nhân, nhân tố có ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên
từ đó có những đề xuất, kiến nghị phù hợp.
- Thời gian thực hiện nghiên cứu vào giai đoạn dịch bệnh Covid-19 nên chỉ khảo sát và nghiên
cứu trên nền tảng online.
VII. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN
1. Ý nghĩa khoa học

1
8


Đưa ra những yếu tố chủ quan, khách quan, những con số cụ thể, từ đó rút ra được cường
độ
tác
động của từng yếu tố đến quyết định đi làm thêm của sinh viên.
Hướng nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên cũng
đang
là vấn đề được quan tâm. Đề tài của nhóm phân tích được tầm quan trọng của từng mức độ ảnh
hưởng tới quyết định đi làm thêm; xem xét và đánh giá yếu tố nào tác động nhiều nhất đến việc
quyết định đi làm thêm của sinh viên từ đó tạo ra cơ sở đóng góp về mặt lý thuyết.

Từ kết quả nghiên cứu, đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả đi làm thêm của
sinh
viên : Đối với nhà trường; Đối với khoa; Đối với tổ chức đồn thể; Đối với doanh nghiệp; Đối
với gia đình.
2. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài nhóm nghiên cứu cung cấp cho các bạn sinh viên có những cơ sở khoa học đáng tin
cậy
để hiểu biết thêm về việc đi làm thêm của sinh viên cũng như là nguồn tài liệu để trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân Văn nắm bắt được tình hình đi làm thêm của sinh viên, đưa ra các giải
pháp giúp đỡ sinh viên vừa có thể đi học vừa có thể đi làm. Bên cạnh đó, nhà trường sẽ có định
hướng đúng đắn để sinh viên vừa làm thêm đạt hiệu quả công việc vừa không ảnh hưởng đến kết
quả học tập.
Kết quả của nghiên cứu giúp cho các bạn sinh viên có thêm cái nhìn tổng quan về các yếu
tố
tác
động đến việc đi làm thêm từ đó sinh viên sẽ có những giải pháp tối ưu, hợp lý nhất cho bản thân
để quyết định đi làm thêm.
Bài nghiên cứu sẽ đề xuất các kiến nghị để tiếp tục phát huy những mặt tích cực, đưa ra
những
biện pháp để khắc phục và hạn chế mặt tiêu cực của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm

1
9


thêm của sinh viên. Từ đó sẽ giúp các bạn sinh viên hiểu rõ hơn về các
yếu
tố
này



những
kế hoạch để nâng cao hiệu quả đi làm thêm; trau dồi, học tập kinh nghiệm
cho bản thân.
VIII. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
1. Thời gian nghiên cứu:
- Thời gian xây dựng đề cương: từ ngày 12/10/2021 - đến ngày 29/11/2021
- Thời gian khảo sát: từ ngày 01/12/2021- 07/12/2021
- Thời gian hồn thiện phân tích: 8/12/2021 đến ngày 27/12/2021
- Thiết kế chương mục: ngồi phần tóm tắt, tài liệu tham khảo và phụ lục, báo cáo nghiên cứu
được chia thành 5 chương.
2. Cơng việc tiến hành

• Giai đoạn chuẩn bị:

a.
b.
c.
d.

Chọn đề tài, xác định đối tượng, nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu:
Theo dõi các cơng trình và thành tựu khoa học có liên quan đến đề tài.
Tham khảo kết quả mới nhất của cơng trình.
Đánh giá kết quả nghiên cứu của các cơng trình.
Lập bản tóm tắt các cơng trình nghiên cứu trong phạm vi của đề tài nghiên cứu
Lập kế hoạch sơ bộ cho công tác nghiên cứu
Tiến hành thử một số công việc (ví dụ: thí nghiệm, điều tra thăm dị,...)

2
0









Giai đoạn nghiên cứu thực sự:
a. Nghiên cứu thực tại và nêu rõ thực trạng của vấn đề đề tài nghiên cứu.
b. Thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu đã được đặt ra trong kế hoạch.
- Sưu tầm tài liệu liên quan đến đề tài.
- Tổ chức thu thập tư liệu (Qua điều tra, hội thảo, thực tế...)
- Tiến hành thực nghiệm (Nếu có).
c. Sơ kết và đánh giá sơ bộ các cơng việc đã thực hiện.
d. Hồn thiện cơng việc và hoàn thành kế hoạch nghiên cứu.
Giai đoạn định ra kết cấu cơng trình nghiên cứu:
a. Tiến hành tập hợp, xử lý các kết quả nghiên cứu.
b. Lập dàn bài - cấu trúc của báo cáo kết quả nghiên cứu.
Giai đoạn viết cơng trình:
a. Viết cơng trình: viết sơ bộ và viết chính thức bản cơng trình.
b. Viết báo cáo tóm tắt của cơng trình.
Giai đoạn bảo vệ cơng bố cơng trình:

Tiến hành trình bày kết quả nghiên cứu mà nhóm đã thực hiện theo giáo viên hướng dẫn
để đánh
giá nhận xét đồng thời bảo vệ kết quả nghiên cứu với cô và lớp.
3. Cấu trúc chung của đề tài: Mở đầu, nội dung (các chương thể hiện mục tiêu và nội
dung nghiên cứu). Kết luận kiến nghị dựa trên nghiên cứu.


2
1


Chương 1: Tổng quan về việc làm thêm: Trình bày lý luận chung về việc làm thêm của
Việt
Nam cũng như các nghiên cứu của thể giới; Trình bày các cơ sở lý thuyết của mơ hình nghiên
cứu đề tài, các phương pháp sử dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài và dựa vào kết quả điều
tra đó, đánh giá phân tích thực trạng về việc đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Khoa
Học Xã Hội Và Nhân Văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 2: Phân tích các tác động ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh
viên:
Nhận dạng, phân tích các yếu tố chủ quan và khách quan có tác động đến quyết định đi làm thêm
của sinh viên. Qua đó, đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố.
Chương 3: Kiến nghị, đề xuất: Trên cơ sở nghiên cứu, kiến nghị những biện pháp thiết
thực
nhằm nâng cao hiệu quả đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân
Văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

2
2


-

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Khái niệm hành vi (Phạm Minh Hạc).(1983). Được trích từ Hành vi và hoạt động, Viện
khoa học giáo dục.
2. Jacqueline and Colette Fagan (1998). Part-timeprospects: an international comparison of

part-time work in Europe, North America and the Pacific Rim. London, New York:
Routledge. ISBN: 987-041515669.
3. Arne L. Kalleberg (2000). Nonstandard Employment Relations: Part-time, Temporary and
Contract Work, Department of Sociology. AnnualReview of Sociology, 16(26), 341-65. doi:
10.1146/annurev.soc.26.1.341.
4. Buddelmeyer, Hielke and Mourre, Gilles and Ward-Warmedinger (2004). Melanie E. The
Determinants of PartTime Work in EU Countries: Empirical Investigations with MacroPanel Data. Institute for the Study ofLabor (IZA), số 1361.
5. Học thuyết ra quyết định (Decision Theory). (2019). Được truy xuất từ
http s ://hocthuyetdoanhnghi ep.edu. vn/hocthuyet-ra-quyet-dinh
6. Quốc, D. V., Lê Long, H., Hồng, D. N., Văn, T. N., Quốc, C. O., & Thúy, H. T. T. (2015).
XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐI LÀM THÊM CỦA
SINH VIÊN ĐẠI HỌC CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (40), 105113.
7. Hiền, Đ. T. T., Long, N. T., & Khánh, P. N. K (2021). CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
QUYẾT ĐỊNH THAM GIA CHẠY GRABBIKE CỦA SINH VIÊN TẠI TP. HCM. Journal
of Science and Technology-IUH, 50(02).


×