Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

On tap bai toan co loi van co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.26 KB, 11 trang )

MƠN TỐN
ƠN TẬP VỀ GIẢI CÁC BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN

Bài 1: Lan có 15 cái kẹo, Hoa có số kẹo nhiều hơn Lan 35 cái.
Hỏi Hoa có bao nhiêu cái kẹo?
Bài giải:
Hoa có số cái kẹo là:
15 + 35 = 50 (cái)
Đáp số: 50 cái kẹo


1. Bài 1 thuộc dạng tốn gì?
- Bài tốn về nhiều hơn.

Bài 1: Lan có 15 cái kẹo, Hoa có số kẹo nhiều hơn Lan 35 cái.
Hỏi Hoa có bao nhiêu cái kẹo?
2. Em có nhận xét gì về vị trí của chữ nhiều hơn với chữ Hỏi?
- Chữ nhiều hơn đứng trước chữ hỏi.
3. Muốn giải bài toán về nhiều hơn em làm thế nào?
- Ta lấy số đã cho cộng với phần nhiều hơn.


MƠN TỐN
ƠN TẬP VỀ GIẢI CÁC BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN

Bài 2: Lan có 15 cái kẹo, Hoa có 10 cái kẹo. Hỏi Lan có nhiều hơn
Hoa bao nhiêu cái kẹo?
Bài giải:
Lan có nhiều hơn Hoa số cái kẹo là:
15 - 10 = 5 (cái)
Đáp số: 5 cái kẹo




1. Bài 2 thuộc dạng tốn gì?
- Bài tốn về tìm phần nhiều hơn.

Bài 2: Lan có 15 cái kẹo, Hoa có 10 cái kẹo. Hỏi Lan có nhiều hơn
Hoa bao nhiêu cái kẹo?
2. Em có nhận xét gì về vị trí của chữ nhiều hơn với chữ Hỏi?
- Chữ nhiều hơn đứng sau chữ hỏi.
3. Muốn tìm phần nhiều hơn ta làm thế nào?
- Ta lấy số lớn – số bé.


MƠN TỐN

Bài 3: Lan có 15 cái kẹo, Hoa có số kẹo nhiều hơn Lan 35 cái.
Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu cái kẹo?
Bài giải:
Hoa có số cái kẹo là:
15 + 35 = 50 (cái)
Cả hai bạn có số cái kẹo là:
15 + 50 = 65 (cái)
Đáp số: 65 cái kẹo


1. Bài 1 thuộc dạng tốn gì?
- Bài tốn giải bằng hai phép tính
2. Phép tính thứ nhất của bài tốn dựa vào dạng tốn nào?

Bài 3: Lan có 15 cái kẹo, Hoa có số kẹo nhiều hơn Lan 35 cái.

Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu cái kẹo?
- Dựa vào dạng toán: Bài toán về nhiều hơn.


Đề bài: Kể về người trí thức (người lao động trí óc) mà em biết.
Bài 1:
Trong gia đình em có rất nhiều người trí thức nhưng người mà em yêu q và khâm phục nhất là ơng
nội. Ơng là bác sĩ ở bệnh viện Phịng khơng Khơng qn. Hằng ngày, ông thường tới bệnh viện từ bảy giờ
sáng đến sáu giờ tối ông mới trở về. Khi đi làm, ông mặc bộ quần áo blu trằng tinh và đem theo chiếc cặp
thêu chữ thập đỏ. Lúc nào ông cũng bận rộn, khi thì kê đơn, khi thì bốc thuốc, có lúc lại khám và tiêm thuốc
cho bệnh nhân. Công việc của ơng lúc nào cũng địi hỏi độ chính xác cao, rất căng thẳng và mệt mỏi nhưng
em luôn thấy ông ân cần với mọi người. Ông hỏi thăm sức khỏe từng bệnh nhân, động viên người nhà và
bệnh nhân n tâm chữa bệnh. Ơng cịn nhắc nhở mọi người uống thuốc đúng giờ. Mọi người đều bảo ông
không những chữa bệnh bằng thuốc mà còn chữa bệnh bằng tinh thần. Buổi tối, có những hơm ơng phải đi
trực ở bệnh viện. Những hôm ông ở nhà, em lại thấy ông làm việc đến tận khuya để tìm hiểu về các loại
thuốc. Ở bệnh viện ông là bác sĩ giỏi, là “người mẹ hiền” của bệnh nhân. Về nhà, ông được mọi người trong
gia đình và khu phố tin yêu, kính trọng. Em rất u q ơng và sẽ học thật giỏi để sau này trở thành một bác
sĩ mẫu mực như ông.


Đề bài: Kể về người trí thức (người lao động trí óc) mà em biết.
Bài 2:

Mỗi một người đều có một thần tượng mà mình yêu mến và em cũng
vậy. Mẹ chính là thần tượng, là hình mẫu mà em khâm phục nhất. Mẹ làm
ở công ty BIDV, là nhà tư vấn giải pháp thông tin cho các ngân hàng lớn
tại Việt Nam. Mẹ em năm nau 36 tuổi. Sáng sáng, sau khi đưa em tới
trường, mẹ đến công ty để làm việc. Rất nhiều những tài liệu, những
thông tin chờ mẹ xử lý. Tuy công việc bận rộn, nhưng mẹ ln hịa đồngvà
giúp đỡ đồng nghiệp nên được mọi người trong công ty quý mến. Do

ngành công nghệ thông tin luôn phát triển nên mẹ thường xuyên trau dồi
và cập nhật kiến thức chun mơn. Có hơm, mẹ phải thức đêm để học và
đọc sách rất nhiều. Mặc dù mẹ rất bận nhưng mẹ vẫn dành thời gian chăm
sóc gia đình và dạy bảo em. Mẹ là tấm gương sáng để em học tập về đức


Đề bài: Kể về người trí thức (người lao động trí óc) mà em biết.
Bài 3:

Chú là một họa sĩ, bạn thân của bố em. Hiện chú đang công tác ở trường Văn hóa nghiệp vụ
của tỉnh. Chú vừa làm cơng tác quản lí và tham gia giảng dạy. Mỗi lần, sáng tác được bức họa
nào, chú thường đưa cho bố em bình phẩm, góp ý. Hai người có vẻ tâm đầu ý hợp lắm. Đến nhà
chú chơi, thấy những bức tranh chú vẽ hồi thời kì kháng chiến được lồng vào những cái khung
nhỏ nhỏ xinh xinh treo trên tường, em rất thích. Nhiều khi thấy em chăm chú nhìn vào một bức
tranh nào đó, thì chú lại đến bên cạnh, nói cho em biết thời điểm và hồn cảnh vẽ bức tranh ấy.
Bức thì vẽ rừng dừa bị bom Mĩ tàn phá, bức thì vẽ cảnh tàu địch bị bộ đội ta đánh cháy, đánh
chìm trên sơng Hàm Lng, bức thì vẽ cảnh sinh hoạt của đơn vị chú ở vùng giải phóng v.v… Chú
là một người dễ mến, dễ gần và rất thương yêu trẻ con. Chú nói, bữa nào chú sẽ dạy cho em cách
vẽ, cách tơ màu, cách phóng tranh vì thấy em rất mê môn vẽ.


Đề bài: Kể về người trí thức (người lao động trí óc) mà em biết.
Bài 4:

Bố em làm kế tốn tại một công ty du lịch. Hàng ngày bố phải
ngồi rất nhiều giờ bên máy vi tính để nhập dữ liệu, chi phí của từng
đồn khách du lịch. Bố phải thường xuyên kiểm tra sổ sách, chứng
từ thu, chi xem đã hợp lệ chưa. Công việc của bố bận lắm. Cứ đến
cuối tháng bố lại bận rộn với công việc báo cáo thuế. Bố vẫn nói với
em rằng cơng việc của bố rất tỉ mỉ và rất cần sự cẩn thận. Bố bảo

cơng việc nào cũng vậy, lao động trí óc cũng như lao động chân tay
đều quan trọng và cần thiết cho xã hội.Em rất thích cơng việc kế
tốn của bố. Em sẽ cố gắng học thật chăm chỉ để sau này được
đóng góp một chút sức lực nhỏ bé của mình cho xã hội.


BÀI TẬP Ở NHÀ
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 7-10 câu kể về người trí thức
(người lao động trí óc) mà em biết, em u q.



×