Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Boi duong hoc sinh gioi sinh 8 phan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.87 KB, 16 trang )

Buổi 13 (tiết 37,38,39)
HƯ thÇn kinh
Ngày soạn:

/1/201..

Chun đề 7
Ngày giảng:

/1/201..

* Mục tiêu bài học
- Nắm đợc cấu tạo, chức năng của hệ thần kinh, phân biệt đợc các bộ phận
thần kinh, vai trò của hệ thần kinh, lấy đợc ví dụ.
- Phân biệt đợc thần kinh giao cảm, đối giao cảm.
- Vẽ đợc cung phản xạ, vòng phản xạ, phân biệt đợc phản xạ không điều kiện,
phản xạ có điều kiện.
- Vận dụng làm đợc một số bài tập liên quan.
* Nội dung
A - Kiến thức cơ bản
I- Đơn vị cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh: là nơ ron
1. Cấu tạo
- Nơ ron có cấu tạo gồm 2 phần: thân và sợ trục.
+ Thân: thân và sợi nhánh làm thành chất xám là trung khu thần kinh.
+ Sợi trục: => Chất trắng: dẫn truyền xung thần kinh.
2. Chức năng: Cảm ứng và dẫn truyền.
II- Hệ thần kinh:
1. Chức năng: Điều khiển, phối hợp, điều hòa các hoạt động của cơ quan
trong cơ thể đảm bảo cho cơ thể thành một khối thống nhất.
2. Cấu tạo chung:
NÃo bộ


Chất trắng
Hệ TK vận động
Bộ phận TKTW
Hệ TK
Tủy sống
Chất xám
Hệ TK sinh dỡng
Bộ phận TK
Dây TK
NÃo
ngoại biên
Tủy
Sinh dỡng
Phân hệ TK
Phân hệ TK
Hạch TK
giao cảm
đối giao cảm
sinh dỡng
a. Cấo tạo của tũy sống (theo kiến thức SGK)
* Cấu tạo ngoài: Nắm đợc:
- Vị trí: nằm trong trong ống xơng sống từ đốt sống cổ I đến thắt lung II
- HD:
- Màu sắc
- Màng tũy
* Cấu tạo trong:
- Chất xám: Chất xám nằm trong, có hình cánh bớm: Là căn cứ thần kinh của
các phản xạ không điều kiện.
- Chất trắng: Nằm ngoài, bao quanh chất xám: dẫn truyền và nối các căn cứ
thần kinh.

b. Dây thần kinh tũy sống
- Nắm đợc cấu tạo và chức năng.
- Gồm có 31 đôi dây thần kinh, mỗi dây gồm 2 rễ: rễ trớc: vận động; rễ sau:
cảm giác.
c. Tiểu nÃo, trụ nÃo, nÃo trung gian. Cho HS nắm cấu tạo cơ bản ở SGK
gồm:
- Nắm đợc vị trí các thành phần của nÃo.


- Cấu tạo và chức năng của trụ nÃo.
- Cấu tạo và chức năng của nÃo trung gian.
- Cấu tạo và chức năng của tiễu nÃo.
d. Đại nÃo: Theo nội dung SGK
- Cấu tạo của đại nÃo.
+ Hình dạng cấu tạo ngoài.
+ Cấu tạo trong.
+ Sự phân vùng chức năng của bán cầu đại nÃo và so sánh với động vật, nêu đợc điểm khác biệt.
e. Hệ thần kinh sinh dỡng:
- Nắm đợc nội dung ở SGK.
- Cung phản xạ sinh dỡng: Yêu cầu HS phân biệt đợc cung phản xạ vận động
và cung phản xạ sinh dỡng.
- Nắm đợc cấu tạo hệ thần kinh sinh dơng.
- Chức năng của hệ thần kinh sinh dơng.
B - Một số câu hỏi và bài tập
1. So sánh bộ nÃo ngời với bộ nÃo của động vật?
Yêu cầu HS nêu đợc:
+ Bộ nÃo ngời phát triển hơn hẳn động vật, đặc biệt là BCNL có kích thớc lớn,
và diện tích bề mặt tăng nhờ các nếp gấp khúc cuộn, có rÃnh sâu vào bên trong nên số
lợng nơ ron lớn.
+ Võ nÃo ngời có nhiều vùng mà ở đó động vật không có: ví dụ: vùng nói,

vùng hiểu chữ viết, liên quan đến hƯ thèng tÝn hiƯu thø 2. TiÕng nãi, ch÷ viÕt là kết
quả của quá trình lao động xà hội của loài ngời.
2. Phân biệt hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dỡng?
Hệ thần kinh vận động
Hệ thần kinh sinh dỡng
Cấu tạo:
- Chất xám ở vỏ nÃo và tủy - Nhân xám trong trụ nÃo
- TK trung - sống
- Sừng bên của tủy sống từ đốt
ơng.
sống tũy III đến đoạn cùng của
tủy sống
- TK ngoại biên - Từ trung ơng đến thẳng các cơ - Có 2 sợi trớc hạch và sợi sau
(đờng li tâm)
quan phản ứng (cơ)
hạch gồm nơ ron trớc hạch và
sau hạch chuyển giao qua cúp xi
náp tại hạch TK
Chức năng
- Điều khiển hoạt của cơ quan - Điều khiển hoạt của cơ quan
vận động.
sinh dỡng và quá trình trao đổi
chất
3. So sánh phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảo?
a. Về cấu tạo:
TK giao cảm
TK đối giao cảm
Bộ phận TK Sừng bên chất xám tũy sống từ - Nhân xám trong trụ nÃo
trung ơng
đốt sống cổ VIII đến đốt thắt l- - Đoạn cùng của tũy sống

ng III.
Bộ phận TK - Hạch TK gần trung ơng
- Hạch TK xa trung ơng TK
ngoại biên
- Nơ ron trớc hạch, sợi trục - Nơ ron trớc hạch, sợi trục dài
ngắn (có bao miêlin)
(có bao miêlin)
- Nơ ron sau hạch, sợi trục dài - Nơ ron sau hạch, sợi trục ngắn
(không có bao miêlin)
(không có bao miêlin)
b. Về chức năng:


- 2 phân hệ có tác dụng đối lập (TK giao cảm tăng cờng TĐC, TK đối giao
cảm giảm TĐC).
+ Ví dụ: TKGC làm tăng lực co và nhiẹp co tim, TK đối GC tác dụng ngợc lại.
- TKGC làm co mạch, co đồng tử, đối GC ngợc lại.
- Sự phối hợp, điều hòa HĐ của 2 phân hệ đối với các cơ quan trong cơ thể
đáp ứng với yêu cầu HĐ của cơ
C. Câu hỏi và bài tập về nhà
1. Nêu đặc điểm cấu tạo chức năng của BCNL, tịy sèng, tiƠu n·o, trơ n·o?
So s¸nh vỊ cÊu tạo, chức năng?
2. Dùng sơ đồ để khái quát hóa c¸c bé phËn cđa hƯ TK?
3. So s¸nh sù kh¸c nhau giữa TK trung ơng và TK ngoại biên?
4. Nêu điểm khác nhau giữa đại nÃo với tũy sống?
5. Làm toàn bộ câu hỏi BT ở SGK phần HTK?

Bui 14 (tiết 40,41,42)
Chun đề 8
HƯ thÇn kinh (tiÕp theo)

Ngày soạn:

/1/201..

Ngày giảng:

/1/201..

A- Mục tiêu bài học
- Nắm đợc đặc điểm cấu tạo của các cơ quan phân tích và chức năng của
chúng, phản xạ có điều kiện, phản xạ không có điều kiện.
- Phân biệt đợc cấu tạo, chức năng.
- Vận dụng làm đợc một số bài tập liên quan.
B- Nội dung
I- Kiến thức cơ bản (Theo nội dung kiến thức SGK)
1. Phản xạ
- Phản xạ là gì? Thế nào là phản xạ có điều kiện? Cho ví dụ?
- Thế nào là phản xạ không điều kiện? Cho ví dụ?
- Phân biệt phản xạ có điều kiện, phản xạ không điều kiện?
- Cho HS vẽ đợc các phản xạ sinh dỡng, các phản xạ vận động.
- Phân biệt đợc cung phản xạ và vòng phản xạ? ý nghĩa của nó đối với ®êi
sèng con ngêi.
- Tõ ®ã GV cã thÓ cho HS nắm chắc HĐ thần kinh bậc cao ở ngời, thấy đựoc
con ngời khác động vật ở chổ nào?
2. Vệ sinh hệ thần kinh.
- HS nắm đựoc vì sao phải rèn luyện, cách rèn luyện hệ TK nh thế nào?
- YC: + Sức khỏe con ngời phụ thuộc trạng thái của hƯ thÇn kinh, nÕu thÇn
kinh suy u ti thä sÏ giảm.
+ Nếu hoạt động của võ nÃo vị rối loạn thì cơ thể bị nhiều bệnh tật,
làm cho cơ thể mất khả năng làm việc có thể dẫn đến cái chết, vì

thế phải biết cách rèn luyện hệ thần kinh.
+ Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày.
+ Có chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lý.
+ Tránh các chất kích thích, ăn uống đủ các chất dinh dỡng.
+ Luôn tạo cho mình vui vẽ, tâm hồn sảng khoái, luôn làm việc có ích
cho xà hội
- Đối với HS cần học tập, làm việc nh thế nào để cơ thể khỏe mạnh cêng
tr¸ng.


3. Các cơ quan phân tích.
- Kiến thức cấu tạo, chức năng (ND SGK)
-Cho HS nắm cấu tạo chung của các cơ quan phân tích gồm: tên cơ quan
phân tích hoặc cơ quan thụ cảm, dây thần kinh tơng ứng và vùng tơng ứng ở nÃo.
a. Cơ quan phân tích thị giác: Nắm đợc cấu tạo và chức năng (NDSGK) sau
đó cho HS phân tích đặc điểm cấu tạo phù hợp với CN.
b. Cơ quan phân tích thính giác: tơng tự.
c.
- HS hiểu bài và làm đợc các câu hỏi bài tập liên quan và biết cách gìn giữ vệ
sinh, rèn luyện các cơ quan phân tích.
II- Câu hỏi và bà tập liên quan
1. Em hÃy phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Mối
quan hệ?
* Có thể tham khảo nh sau:
Phản xạ không điều kiện
Phản xạ có điều kiện
- Trả lời kích thích tơng ứng.
- Trả lời kích thích không tơng ứng
- Có tính chất bẩm sinh, bền vững.
- Hình thành trong cuộc sèng do lun

- Cã tÝnh chÊt di trun, sè lỵng hạn chế tập
- Cung phản xạ đơn giản
- Không bền vững, không củng cố sẽ
mất..
- Cung phản xạ phức tạp, có đờng liên
- Trung khu thần kinh ở trụ nÃo và tũy hệ tạm thời.
sống
- Trung khu thần kinh ở vỏ nÃo.
* Mối quan hệ: Mặc dù phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện khác
nhau cơ bản nhng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phản xạ không điều kiện là cơ sở
thành lập phản xạ có điều kiện.
2. Trình bày đặc điểm cấu tạo, chức năng của các cơ quan phân tích phù hợp
với chức năng của chúng?
3. Mắt có những tật nào? NN cách phòng tránh các bệnh về mắt?
4. Thế nào là t duy trừu tợng và t duy cụ thể? Nêu điểm gióng và khác nhau
giữa chúng?
5. Thế nào là phản xạ có điều kiện? Cách thành lập phản xạ có điều kiện nh
thế nào?
6. ức chế phản xạ xảy ra nh thế nào? Mối quan hệ giữa ức chế phản xạ có điều
kiện và sự thành lập phản xạ có điều kiện? í nghĩa?
* Yêu cầu nêu đợc:
- Phản xạ có điều kiện đợc thành lập phải đợc củng cố thờng xuyên nếu không
dần sẽ mất. Vì vậy trong nÃo xảy ra hiện tợng ức chế phản xạ có điều kiện đợc thành
lập gọi là ức chế tắt dần. Nhờ ức chế nàu mà phản xạ có điều kiện đà thành lập xóa
thay vào đó một phản xạ mới giúp cơ thể thích nghi.
- Mối quan hệ:
7. Vì sao cứ nhắm mắt ta mới ngủ đợc?
8. Vì sao mắt ta có thể vừa nhìn vật ở gần vừa nhìn vật ở xa?
9. Vì sao ta nằm đọc sách chống mệt mỏi hơn ngồi đọc sách?
10. Vì sao khi ta bơi trong nớc ta không nghe đợc tiếng gọi trên bờ?

11. Tiếng nới và chữ viết có vai trò gì trong ®êi sèng con ngêi?
12. GV cho HS lµm mét sè BT ë SGK, s¸ch häc tèt, cÈm nang sinh 8.
Buổi 15 (tiết 43,44,45)
TuyÕn néi tiÕt

Chuyên đề 9


Ngy son: /2/201..

Ngy ging: /2/201..

A- Mục tiêu bài học
- Yêu cầu cho HS nắm đợc:
+ Tuyến nội tiết là gì?
+ Phân biệt đựoc tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
+ Đặc điểm cấu tạo và vị trí của các tuyến, CN của chúng đối với cơ thể.
+ Giải thích đợc một số bệnh do mất cân bằng hoạt động của tuyến nội tiết
sinh ra.
+ GD HS có biện pháp bảo vệ và rèn luyện cơ thể.
B- Nội dung
I- Kiến thức cơ bản
Đặc điểm của hệ nội tiết: Ngoài hệ thần kinh, hƯ néi tiÕt cịng gãp phÇn quan
träng trong viƯc điều hòa các cơ quan sinh lý của cơ thể, đặc biệt là trao đổi chất, quá
trình chuyển hóa vật chất và năng lợng trong tế bào của cơ thể có là các chất
hoocmôn, thông qua đờng máu chậm nhng kéo dài và diện rộng.
1. Khái niệm, phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết
- K/N: GV cho HS nắm:
+ Tuyến nội tiết là những tuyến không có ống dẫn, chất tiết của nó gọi là
hoocmôn ngấm trực tiếp vào máu rồi theo máu đến các cơ quan để gây tác dụng.

VD: Tuyến giáp: tiết hoocmon tiroxin ngấm vào máu, kích thích làm tăng quá
trình trao đổi chất và làm tăng chuyển hóa trong tế bào.
+ Tuyến ngoại tiết là những tuyến có ống dẫn chất tiết đến các cơ quan mà
không ngấm thẳng vào máu.
VD: Tuyến nớc bọt: tiÕt nc bät chøa enzim amilaza theo èng d·n vµo trong
khoang miệng
2. So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết
* Giống nhau:
- Đều đợc cấu tạo từ những tế bào bài tiết.
- Đều tiết các chất có ảnh hởng đến các quá trình sinh lý của cơ thể
* Khác nhau:
Tuyến nội tiết
Tuyến ngoại tiết
- Không có ống dẫn,chất tiết ngấm thẳng - Có ống dẫn, chất tiết không ngấm
vào máu và theo máu đến các cơ quan
thẳng vào máu mà theo ống dẫn đến
- Có tác dụng điều hòa các quá trình trao các cơ quan.
đổi chất và chuyển hóa.
- Có tác dụng trong quá trình dinh dỡng, tiêu hãa, th¶i b¶…
3. Mét sè tuyÕn néi tiÕt chÝnh
* TuyÕn nội tiết: Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến trên thận
* Tuyến ngo¹i tiÕt chÝnh: Tun níc bät, tun gan, tun tơy, tuyến ruột, tuyến
mồ hôi
4. Cấu tạo chức năng của các tuyÕn néi tiÕt (ND SGK)
- GV cho HS n¾m ch¾c cấu tạo chức năng của các tuyến chính.
- Chất tiết của các tuyến nội tiết là gì? Tác dụng?...
a. Vai trò của các tuyến nội tiết
- Duy trì ổn định môi trờng trong cơ thể.
- Điều chỉnh các quá trình sinh lý cảu cơ thể diễn ra bình thờng (TĐC, TĐQ, sinh
trởng, phát triển).

- Điều hòa hoạt động của các cơ quan chủ yếu bằng con đờng thể dịch giúp cơ
thể thích nghi với điều kiện sống.
- Tự điều chỉnh trong néi bé cđa c¸c tun néi tiÕt.


- Tun néi tiÕt thêng cã kÝch thíc nhá lỵng chÊt tiÕt ra Ýt nhng cã cã ho¹t tÝnh
sinh häc cao, thúc đẩy hoặc kìm hảm hoạt động cảu các cơ quan, các quá trình
sinh lý trong cơ thể.
- Hoạt động của tuyến nội tiết bị rối loạn gây cho cơ thể bị bệnh lý.
b. Hooc môn: sản phẩm của tuyến nội tiết.
* Đặc tính:
- Mỗi hooc môn do một tuyến nội tiết nhất định tiết ra.
- Mỗi hooc môn chỉ ảnh hởng đến 1 qua trình sinh lý của cơ thể.
- Hooc môn có hoạt tính sinh học cao (chỉ một lợng nhỏ cũng gây ảnh hởng rõ
rệt).
VD: Chỉ cần mọt lợng nhỏ ađrênalin cũng làm cho tim đập nhanh và mạnh.
- Hooc môn không có tính đặc trng cho loài.
* Tác dụng:
- Kích thích, điều khiển.
VD: Hooc môn tuyến yên kích thích hoạt động của tuyến giáp, vỏ tuyến trên
thận, tuyến sinh dục.
- Điều hòa, phối hợp.
VD: Sự phối hợp họt động của glucagon (tuyến tụy) với ađrênalin (tuyến trên
thận và unsulin (tuyến tụy) làm cho lợng đờng trong máu ổn định.
- Đối lập:
VD: Tuyến tụy tiết ra 2 loại hooc môn có tác dụng đối lập nhau.
(VD: Insulin biến glucôzơ thành glycôgien dự trử trong gan và cơ làm giảm lợng
đờng trong máu (giảm đờng huyết) đảm bảo cho lợng đờng trong máu ổn định là
0,12g/lít khi cơ thể có nông độ đ ờng trong máu thấp dới 0,12g/lít thì glucagôn
biết glycôgien trong gan và cơ thành glucôzơ bổ sung lợng đờng trong máu ổn

định.
5. Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (HS nắm nội
dung ở SGK)
- Nắm đợc điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết.
- Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết.
Bui 16 (tit 46,47,48)
TuyÕn néi tiÕt
Ngày soạn: /2/201..

Chuyên đề 9
Ngày giảng: /2/201..

A- Môc tiêu bài học
- Yêu cầu cho HS nắm đợc:
+ Tuyến nội tiết là gì?
+ Phân biệt đựoc tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
+ Đặc điểm cấu tạo và vị trí của các tuyến, CN của chúng đối với cơ thể.
+ Giải thích đợc một số bệnh do mất cân bằng hoạt động của tuyến nội tiết
sinh ra.
+ GD HS có biện pháp bảo vệ và rèn luyện cơ thể.
B- Nội dung
II- Câu hỏi và bài tập
1. Có mấy tuyến nội tiết chính? Nêu cấu tạo, chức năng của một số tuyến nội tiết
chính?
Trả lời
- Các tuyến nội tiết chính:


Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận, tuyến sinh dục, tuyến tùng,
tuyến cận giáp, tuyến ức.

- Cấu tạo, chức năng của một số tuyến nội tiết chính: (SGK)
2. Tuyến nội tiết, tuyến ngoại tiết là gì? Cho ví dụ?
Trả lời
+ Tuyến nội tiết là những tuyến không có ống dẫn, chất tiết của nó gọi là
hoocmôn ngấm trực tiếp vào máu rồi theo máu đến các cơ quan để gây tác dụng.
VD: Tuyến giáp: tiết hoocmon tiroxin ngấm vào máu, kích thích làm tăng quá
trình trao đổi chất và làm tăng chuyển hóa trong tế bào.
+ Tuyến ngoại tiết là những tuyến có ống dẫn chất tiết đến các cơ quan mà
không ngấm thẳng vào máu.
VD: Tuyến nớc bät: tiÕt nuíc bät chøa enzim amilaza theo èng d·n vào trong
khoang miệng
3. So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết?
Trả lời
* Giống nhau:
- Đều đợc cấu tạo từ những tế bào bài tiết.
- Đều tiết các chất có ảnh hởng đến các quá trình sinh lý của cơ thể
* Khác nhau:
Tuyến nội tiết
Tuyến ngoại tiết
- Không có ống dÉn,chÊt tiÕt ngÊm th¼ng - Cã èng dÉn, chÊt tiÕt không ngấm
vào máu và theo máu đến các cơ quan
thẳng vào máu mà theo ống dẫn đến
- Có tác dụng điều hòa các quá trình trao các cơ quan.
đổi chất và chuyển hóa.
- Có tác dụng trong quá trình dinh dỡng, tiêu hóa, thải bả
4. Phân tích tác dụng của thùy trớc tuyến yên đến sự tăng trởng của cơ thể?
Những tác hại trên sự tăng trởng của cơ thể nếu rối loạn hoạt động của thùy trớc
tuyến yên?
5. Chức năng của tuyến giáp và những tác hại trên cơ thể nếu tuyến giáp hoạt
động không bình thờng?

6. Nêu tác dụng của hooc môn do tuyến tụy và tuyến trên thận tiết ra?
Trả lời
Tuyến tụy tiết ra 2 loại hooc môn có tác dụng đối lập nhau.
Insulin biến glucôzơ thành glycôgien dự trử trong gan và cơ làm giảm lợng đờng
trong máu (giảm đờng huyết) đảm bảo cho lợng đờng trong máu ổn định là
0,12g/lít khi cơ thể có nông độ đ ờng trong máu thấp dới 0,12g/lít thì glucagôn
biến glycôgien trong gan và cơ thành glucôzơ bổ sung lợng đờng trong máu ổn
định.
7. So sánh tuyến sinh dục và tuyến tụy?
* Giống:
- Đều là những tuyến trong hệ nội tiết.
- Đều là những tuyến pha vừa hoạt động nội tiết vừa hoạt động ngoại tiết.
* Khác:
Điểm
phân Tuyến sinh dục
Tuyến tụy
biệt
Chức
năng - Sản xuất giao tử (đực hoặc cái) Tiết dịch tụy đổ vào ruột non
ngoại tiết
hooc môn sinh dục Tiết hooc môn insulin và
Chức năng nội Tiết
(testrôtêrôn)
ở nam hoặc glucagôn phối hợp điều hòa
tiết
ơstrôgen ở nữ
đờng huyết
Thời gian hoạt Muộn hơn (từ cơ thể vào tuổi dậy Sớm h¬n (khi c¬ thĨ míi sinh



động

thì và ngừng hđ khi ct về già)

ra và hoạt ®éng st ®êi)

8. NhiƯm vơ cđa tun néi tiÕt lµ gì? Cho ví dụ về một số hooc môn của tuyến
yên, tuyến giáp, tuyến tụy?
Trả lời
- Duy trì ổn định môi trờng trong cơ thể.
- Điều chỉnh các quá trình sinh lý cảu cơ thể diễn ra bình thờng (TĐC, TĐQ, sinh
trởng, phát triển).
VD: Hooc môn tuyến yên kích thích hoạt động của tuyến giáp, vỏ tuyến trên
thận, tuyến sinh dục.
Tuyến tụy tiết ra 2 loại hooc môn có tác dụng đối lập nhau.
Insulin biến glucôzơ thành glycôgien dự trử trong gan và cơ làm giảm lợng đờng
trong máu (giảm đờng huyết) đảm bảo cho lợng đờng trong máu ổn định là
0,12g/lít khi cơ thể có nông độ đ ờng trong máu thấp dới 0,12g/lít thì glucagôn
biết glycôgien trong gan và cơ thành glucôzơ bổ sung lợng đờng trong máu ổn
định.
9. Trình bày cấu tạo, chức năng của tuyến trên thận?
Trả lời (SGK)
Bui 17 (tit 49,50,51)
Tuyến sinh dục
Ngy son:

/ 2 /201..

Chuyờn 10
Ngy ging:


/2/201..

A- Mục tiêu bài học
- Nắm đợc cấu tạo, chức năng của cơ quan sinh dục nữ.
- So sánh tuyến sinh dục nam và tuyến sinh dục nữ.
- Điều kiện cần cho sự thụ tinh là gì, sự thụ tinh khác sự thụ thai là gì? gải
thích đợc các hiện tợng sinh lý: Trứng rụng, thụ thai, sinh nguyệt
- Nắm đợc một số bệnh lây qua đờng sinh dục, cách phòng tránh.
- HD mọi ngời cùng thực hiện cách phòng tránh 1 số bệnh thông thờng.
- Ôn tập hệ thần kinh, tuyến nội tiết.

đà dạy.
cho HS.

B- Nội dung
I- Ôn tập
- GV hớng dẫn HS on tập theo hệ thống câu hỏi ở phần câu hỏi và bài tập GV
- Nghiên cứu các câu hỏi ở SGK và học tốt, sách tham khảo giải đáp thắc mắc

II- Kiến thức cơ bản:
1. Nắm chắc đợc cáu tạo:
a. Cơ quan sinh dơc nam
* C¬ quan sinh dơc nam gåm 2 tuyến sinh dục, đờng sinh dục và tuyến hổ trợ
sinh dục.
- Tuyến sinh dục:
+ Đôi tinh hoàn Vừa có chức năng sản xuát tinh trùng (chức năng ngoại
tiết) vừa tiết hooc môn sinh dục nam là testôstêsôn (chức năng nội tiết).
+ Tinh trùng tham gia thụ tinh tạo thành hợp tử.
+ Hooc môn sinh dục nam có khả năng gây ra những biến đổi ở tuổi dậy thì

và làm xuất hiện các dấu hiệu sinh dục phụ ở nam.


+ Trên mổi tinh hoàn có mào tinh hoàn làm nhiệm vụ nhận tinh do tinh hoàn
sản xuất ra.
- Đờng sinh dơc:
Gåm:
+ èng dÉn tinh: Chun tinh trïng tõ mµo tinh đến dự trữ ở túi tinh.
+ Túi tinh: Làm nhiƯm vơ dù trc tinh trïng vµ chÊt dinh dìng.
+ ống đái: Dẫn tinh trùng từ túi tinh ra ngoài khi phóng tinh và dẫn nớc tiểu
ra ngoài.
- Các tuyến hỗ trợ sinh dục:
+ Tuyến tiền liệt: Tiết dịch hòa trộn với tinh trùng để tạo thành tinh dịch.
+ Tuyến hành (tuyến cô pơ): Tiết dịch nhờ bôi trơn và làm giảm ma sát khi
giao hợp và dọn đờng cho tinh trùng đến gặp trứng.
b. Cơ quan sinh dục nữ
- Tuyến sinh dục:
+ Đôi buồng trứng CN Vừa có chức năng sản xuát trứng (chức năng ngoại
tiết) vừa tiết hooc môn sinh dục nữ là ơstrôgen (chức năng nội tiết).
+ Trứng tham gia thụ tinh tạo thành hợp tử.
+ Hooc môn sinh dục nữ có thể gây ra những biến đổi ở tuổi dậy thì và làm
xuất hiện các dấu hiệu sinh dục phụ.
+ Trên mổi tinh hoàn có mµo tinh hoµn lµm nhiƯm vơ nhËn tinh do tinh hoàn
sản xuất ra.
- Đờng sinh dục:
Gồm:
+ ống dẫn trứng: dẫn trứng đà chín vào tử cung.
+ Tử cung: Là nơi để trứng thụ tinh, làm tổ để phát triển thành thai.
+ Âm đạo: Là nơi nhận tinh dịch trong đó có tinh trùng.
- Tuyến hỗ trợ sinh dục:

+ Tuyến tiền liệt:Tuyến tiền đình, nằm ở hai bên âm đạo gần cửa mình tiết
dịch nhờn.
2. So sánh 2 tuyến sinh dục nam và nữ về cấu tạo, hoạt động và chức
năng?

già.

a. Giống:
* Về cấu tạo và hoạt động:
- Đều là tuyến sinh dục.
- Đều là tuyến đôi.
- Đều hoạt động từ khi giai đoạn dậy thì của cơ thể và ngừng hoạt động khi đÃ
- Hoạt động đều chịu ảnh hỡng của hooc môn FSH và LH do tuyến yên tiết ra.

* Về chức năng:
- Đều là tuyến pha vừa có chức năng ngoại tiết vừa có chức năng nội tiết.
+ Chức năng ngoại tiết là sản xuất giao tử.
+ Chức năng nội tiết là tiết hooc môn sinh dục.
b. Khác:
Điểm phân biệt Tuyến sinh dục nam
Tuyến sinh dục nữ
Là đôi tinh hoàn nằm bên ngoài Là đôi buồng trứng nằm trong
Cấu tạo
cơ thể.
khoang cơ thể
Hoạt
động
muộn
hơn
từ

1516
Hoạt động sớm hơn từ 10-11
Hoạt ®éng
ti
ti
- TiÕt hooc m«n sinh dơc - TiÕt hooc m«n sinh dục
Chức năng


testôstêrôn CN nội tiết.
ơstrôgen CN ngoại tiết.
- Sản xuất tinh trùng- CN ngoại - Sản xuất trứng- CN ngoại
tiết
tiết.
3. So sánh trứng và tinh trùng
a. Giống:
- Đều đợc sản xuất từ tuyến sinh dục ở giai đoạn tuổi dậy thì, tuyến ngừng
hoạt động khi về già.
- Đều là tế bào sinh dục.
- Đều có khả năng thụ tinh tạo thành hợp tử.
b. Khác:
Trứng
Tinh trùng
Đợc sản xuất từ buồng trứng
Sản xuát từ tinh hoàn
Khong có đuôi
Có đuôi
ở nữ chỉ cã 1 lo¹i trøng mang NST X
ë nam cã 2 loại tinh trùng mang NST X
hoặc Y.

Có kích thớc lớn hơn
Có kích thớc nhỏ hơn trứng
4. Các bệnh lây theo đờng sinh dục, cách phòng tránh: (ND SGK)
a. Bệnh lậu.
b. Bệnh giang mai.
c. Bệnh AIDS: Thảm họa của loài ngời, cách phòng tránh.
5. Cơ sở của biện pháp tránh thai, ý nghĩa, nguy cơ của việc có thai ở tuổi
vị thành niên. (ND SGK)
Bui 17 (tit 49,50,51)
Tuyến sinh dục
Ngy son:

/ 2 /201..

Chuyờn 10
Ngy ging:

/2/201..

A- Mục tiêu bài học
- Nắm đợc cấu tạo, chức năng của cơ quan sinh dục nữ.
- So sánh tuyến sinh dục nam và tuyến sinh dục nữ.
- Điều kiện cần cho sự thụ tinh là gì, sự thụ tinh khác sự thụ thai là gì? gải
thích đợc các hiện tợng sinh lý: Trứng rụng, thụ thai, sinh nguyệt
- Nắm đợc một số bệnh lây qua đờng sinh dục, cách phòng tránh.
- HD mọi ngời cùng thực hiện cách phòng tránh 1 số bệnh thông thờng.
- ¤n tËp hƯ thÇn kinh, tun néi tiÕt.
B- Néi dung
III- Câu hỏi và bài tập:
1. Nên cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục nam và nữ?

Trả lời:
a. C¬ quan sinh dơc nam
* C¬ quan sinh dơc nam gồm 2 tuyến sinh dục, đờng sinh dục và tuyến hổ trợ
sinh dục.
- Tuyến sinh dục:
+ Đôi tinh hoàn Vừa có chức năng sản xuát tinh trùng (chức năng ngoại
tiết) vừa tiết hooc môn sinh dục nam là testôstêsôn (chức năng nội tiết).
+ Tinh trùng tham gia thụ tinh tạo thành hợp tử.


+ Hooc môn sinh dục nam có khả năng gây ra những biến đổi ở tuổi dậy thì
và làm xuất hiện các dấu hiệu sinh dục phụ ở nam.
+ Trên mỉi tinh hoµn cã mµo tinh hoµn lµm nhiƯm vơ nhận tinh do tinh hoàn
sản xuất ra.
- Đờng sinh dục:
Gồm:
+ ống dẫn tinh: Chuyển tinh trùng từ mào tinh đến dự trữ ở túi tinh.
+ Túi tinh: Làm nhiệm vụ dự trc tinh trùng và chất dinh dỡng.
+ ống đái: DÉn tinh trïng tõ tói tinh ra ngoµi khi phãng tinh và dẫn nớc tiểu
ra ngoài.
- Các tuyến hỗ trợ sinh dục:
+ Tuyến tiền liệt: Tiết dịch hòa trộn với tinh trùng để tạo thành tinh dịch.
+ Tuyến hành (tuyến cô pơ): Tiết dịch nhờ bôi trơn và làm giảm ma sát khi
giao hợp và dọn đờng cho tinh trùng đến gặp trứng.
b. Cơ quan sinh dục nữ
- Tuyến sinh dục:
+ Đôi buồng trứng CN Vừa có chức năng sản xuát trứng (chức năng ngoại
tiết) vừa tiết hooc môn sinh dục nữ là ơstrôgen (chức năng nội tiết).
+ Trứng tham gia thụ tinh tạo thành hợp tử.
+ Hooc môn sinh dục nữ có thể gây ra những biến đổi ở tuổi dậy thì và làm

xuất hiện các dấu hiệu sinh dục phụ.
+ Trên mổi tinh hoàn có mào tinh hoàn làm nhiệm vụ nhận tinh do tinh hoàn
sản xuất ra.
- Đờng sinh dục:
Gồm:
+ ống dẫn trứng: dẫn trứng đà chín vào tử cung.
+ Tử cung: Là nơi để trứng thụ tinh, làm tổ để phát triển thành thai.
+ Âm đạo: Là nơi nhận tinh dịch trong đó có tinh trùng.
- Tuyến hỗ trợ sinh dục:
+ Tuyến tiền liệt:Tuyến tiền đình, nằm ở hai bên âm đạo gần cửa mình tiết
dịch nhờn.
2. So sánh cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục nam và nữ?
Trả lời:
a. Giống:
* Về cấu tạo và hoạt động:
- Đều là tuyến sinh dục.
- Đều là tuyến đôi.
- Đều hoạt động từ khi giai đoạn dậy thì của cơ thể và ngừng hoạt động khi đÃ
già.
- Hoạt động đều chịu ảnh hỡng của hooc môn FSH và LH do tuyến yên tiết ra.
* Về chức năng:
- Đều là tuyến pha vừa có chức năng ngoại tiết vừa có chức năng nội tiết.
+ Chức năng ngoại tiết là sản xuất giao tử.
+ Chức năng nội tiết là tiết hooc môn sinh dục.
b. Khác:
Điểm phân biệt Tuyến sinh dục nam
Tuyến sinh dục nữ
Là đôi tinh hoàn nằm bên ngoài Là đôi buồng trứng nằm trong
Cấu tạo
cơ thể.

khoang cơ thể
Hoạt
động
muộn
hơn
từ
1516
Hoạt động sớm hơn từ 10-11
Hoạt động
tuổi
tuổi


- TiÕt hooc m«n sinh dơc - TiÕt hooc m«n sinh dục
testôstêrôn CN nội tiết.
ơstrôgen CN ngoại tiết.
Chức năng
- Sản xuất tinh trùng- CN ngoại - Sản xuất trứng- CN ngoại
tiết
tiết.
3. So sánh trứng và tinh trùng?
Trả lời:
a. Giống:
- Đều đợc sản xuất từ tuyến sinh dục ở giai đoạn tuổi dậy thì, tuyến ngừng
hoạt động khi về già.
- Đều là tế bào sinh dục.
- Đều có khả năng thụ tinh tạo thành hợp tử.
b. Khác:
Trứng
Tinh trùng

Đợc sản xuất từ buồng trứng
Sản xuát từ tinh hoàn
Khong có đuôi
Có đuôi
ở nữ chỉ có 1 loại trứng mang NST X
ở nam có 2 loại tinh trùng mang NST X
hoặc Y.
Có kích thớc lớn hơn
Có kích thớc nhỏ hơn trứng
4. Khái niệm về sự rụng trứng và hiện tợng kinh nguyệt, mối quan hệ gĩa 2
hiện tợng đó?
Trả lời:
Kinh nguyt là hiện tượng trứng không được thụ tinh, lớp niêm mạc tử cung bong
ra gây chảy máu (sau khi trứng rụng 14 ngày)
 Kinh nguyệt xảy ra theo chu kì hng thỏng 28 32 ngy.
5. Có những bệnh nào lây theo đờng tình dục? Nêu rõ?
Trả lời:
Tỏc nhõn:
+ Bệnh lậu: do song cầu khuẩn,
+ Bệnh giang mai: xoắn khuẩn
 Triệu chứng: 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn sớm: chưa có biểu hiện,
+ Giai đoạn muộn: bảng 64-1 và 64-2. trang 200, 201.
_ Tác hại:
1) Bệnh lậu:
 Gây vô sinh,
 Có nguy cơ chửa ngồi dạ con
 Con sinh ra có thể bị mù.
2) Bệnh giang mai:
 Tổn thương tim, gan, thận và hệ thần kinh.

Con sinh ra có thể bị khuyết tật hoặc di dạng bẩm sinh. 6. Nªu khái quát về tác nhân
gây bệnh, đờng lây của đại dịch AIDS? Cách phòng tránh?
Trả lời:
7. Nêu khái niệm và ®iỊu kiƯn cđa sù thơ tinh vµ sù thơ thai ë ngêi?
Tr¶ lêi:
 Thụ tinh: Là sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng tạo thành hợp tử.


* Điều kiện: Trứng phải gặp được tinh trùng (và tinh trùng lọt được vào trứng tạo
thành hợp tử)
 Thụ thai:
+ Hợp tử di chuyển (vừa phân chia tạo thành phôi)
+ Hợp tử bám và làm tổ trên lớp niêm mạc tử cung để phát triển thành thai.
* Điều kiện: Trứng đã thụ tinh bám được và làm tổ được trong lớp niêm mạc
tử cung.
8. C¬ së khao häc cđa các biện pháp tránh thai? Vì sao có thai ở tuổi vị thành
niên là điểu cần tránh? Bản thân em có trách nhiệm gì về vấn đề này đối với x· héi?
Tr¶ lêi:
 Ngăn trứng chín và rụng bằng thuốc tránh thai,
 Tránh không cho tinh trùng gặp trứng: Dùng bao cao su, màng ngăn âm đạo hoặc
đình sản.
 Ngăn sự làm tổ của trứng đã thụ tinh: đặt dụng cụ tử cung (vòng tránh thai)
* Mang thai ở tuổi vị thành niên có nguy cơ tử vong cao vì:
+ Dể sẩy thai, đẻ non
+ Nếu sinh con thường nhẹ cân, khó ni, dể tử vong.
+ Nếu nạo phá thai dẫn đến vơ sinh (vì dính tử cung), tắc vịi trứng, chửa ngồi dạ
con.
Có nguy cơ bỏ học ảnh hưởng tới tương lai, sự nghiệp.
* Với học sinh cần:
 Tránh quan hệ tình dục ở tuổi học sinh, giữ tình bạn trong sáng lành mạnh.

Hoặc phải đảm bảo tình dục an toàn bằng cách sử dụng bao cao su

Buổi 19 (tiết 55,56,57)
Ngày soạn: / /201..

kiÓm tra viÕt
Ngày giảng: / /201..

A- Mơc tiªu:
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi hc xong Chuyờn 7,8,9,10
- Biết đợc nhng u nhợc điểm ca hc sinh trong quá trình häc để có kế hoạch
điều chỉnh trong q trình dạy v hc.
II- ra.
Câu 1: Dùng sơ đồ để khái quát hóa các bộ phận của hệ TK?
Câu 2: So sánh bộ nÃo ngời với bộ nÃo của động vật?
Câu 3: Em hÃy phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện?
Mối quan hệ?
Câu 4:. So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết?


Câu 5:. Nhiệm vụ của tuyến nội tiết là gì? Cho ví dụ về một số hooc môn của
tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy?
Câu 6: Cơ sở khao học của các biện pháp tránh thai? Vì sao có thai ở tuổi vị
thành niên là điểu cần tránh? Bản thân em có trách nhiệm gì về vấn đề này đối với xÃ
hội?
III- Đáp án
Câu 1: (1 đ)
NÃo bộ
Chất trắng
Hệ TK vận ®éng

Bé phËn TKTW
HƯ TK
Tđy sèng
ChÊt x¸m
HƯ TK sinh dìng
Bé phËn TK
Dây TK
NÃo
ngoại biên
Tủy
Sinh dỡng
Phân hệ TK
Phân hệ TK
Hạch TK
giao cảm
đối giao cảm
sinh dỡng
Câu 2: (1 đ)
+ Bộ nÃo ngời phát triển hơn hẳn động vật, đặc biệt là BCNL có kích thớc lớn,
và diện tích bề mặt tăng nhờ các nếp gấp khúc cuộn, có rÃnh sâu vào bên trong nên số
lợng nơ ron lớn.
+ Võ nÃo ngời có nhiều vùng mà ở đó động vật không có: ví dụ: vùng nói,
vùng hiểu chữ viết, liên quan đến hệ thống tín hiệu thứ 2. Tiếng nói, chữ viết là kết
quả của quá trình lao động xà hội của loài ngời.

Câu 3: (2 đ)
Phản xạ không điều kiện
- Trả lời kích thích tơng ứng.
- Có tính chất bẩm sinh, bền vững.
- Có tính chất di truyền, số lợng hạn chế

- Cung phản xạ đơn giản

Phản xạ có điều kiện
- Trả lời kích thích không tơng ứng
- Hình thành trong cuộc sống do luyện
tập
- Không bền vững, không củng cố sẽ
mất..
- Cung phản xạ phức tạp, có đờng liên
- Trung khu thần kinh ở trụ nÃo và tũy hệ tạm thời.
sống
- Trung khu thần kinh ở vỏ nÃo.
* Mối quan hệ: Mặc dù phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện khác
nhau cơ bản nhng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phản xạ không điều kiện là cơ sở
thành lập phản xạ có điều kiện.
Câu 4: (2 đ)
* Giống nhau:
- Đều đợc cấu tạo từ những tế bào bài tiết.
- Đều tiết các chất có ảnh hởng đến các quá trình sinh lý của cơ thể
* Khác nhau:
Tuyến nội tiết
Tuyến ngoại tiết
- Không có ống dẫn,chất tiết ngấm thẳng - Có ống dẫn, chất tiết không ngấm
vào máu và theo máu đến các cơ quan
thẳng vào máu mà theo ống dẫn đến
- Có tác dụng điều hòa các quá trình trao các cơ quan.
đổi chất và chuyển hóa.
- Có tác dụng trong quá trình dinh dỡng, tiêu hóa, thải bả
Câu 5: (2 đ)
- Duy trì ổn định môi trờng trong cơ thể.



- Điều chỉnh các quá trình sinh lý cảu cơ thể diễn ra bình thờng (TĐC, TĐQ, sinh
trởng, phát triển).
VD: Hooc môn tuyến yên kích thích hoạt động của tuyến giáp, vỏ tuyến trên
thận, tuyến sinh dục.
Tuyến tụy tiết ra 2 loại hooc môn có tác dụng đối lập nhau.
Insulin biến glucôzơ thành glycôgien dự trử trong gan và cơ làm giảm lợng đờng
trong máu (giảm đờng huyết) đảm bảo cho lợng đờng trong máu ổn định là
0,12g/lít khi cơ thể có nông độ đ ờng trong máu thấp dới 0,12g/lít thì glucagôn
biết glycôgien trong gan và cơ thành glucôzơ bổ sung lợng đờng trong máu ổn
định.
Câu 6: (2 ®)
_ Ngăn trứng chín và rụng bằng thuốc tránh thai,
 Tránh không cho tinh trùng gặp trứng: Dùng bao cao su, màng ngăn âm đạo hoặc
đình sản.
 Ngăn sự làm tổ của trứng đã thụ tinh: đặt dụng cụ tử cung (vòng tránh thai)
* Mang thai ở tuổi vị thành niên có nguy cơ tử vong cao vì:
+ Dể sẩy thai, đẻ non
+ Nếu sinh con thường nhẹ cân, khó nuôi, dể tử vong.
+ Nếu nạo phá thai dẫn đến vơ sinh (vì dính tử cung), tắc vịi trứng, chửa ngồi dạ
con.
Có nguy cơ bỏ học ảnh hưởng tới tương lai, sự nghiệp.
* Với học sinh cần:
 Tránh quan hệ tình dục ở tuổi học sinh, giữ tình bạn trong sáng lành mạnh.
Hoặc phải đảm bảo tình dục an tồn bằng cách sử dụng bao cao su
Buổi 20 (tiết 58,59,60)
Ngày son: / /201..

kiểm tra vấn đáp

Ngy ging: / /201..

A- Mục tiêu:
- Giúp hs củng cố lại những kt cơ bản đà ôn tập
- Chỉnh lý những sai sót của hs giúp các em nắm kt chính xác và chắc chắn
B- Nội dung kiểm tra:
Gọi lần lợt từng hs trả lời các nội dung đà ôn tập
Cõu 1: Hóy chng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
Nêu khái niệm cung phản xạ và vòng phản xạ? So sỏnh cung phn x vi vũng
phn x.
Câu 2: Nêu và giải thích các hoạt động của bạch cầu trong việc tha gia bảo vệ cở
thể?
Câu 3: So sánh vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn
Câu 4: Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể ngời?
Câu 5: Giải thích các tác nhân gây ô nhiểm không khí đến hệ cơ quan hô hấp và
hoạt động hô hấp của cơ thể?
Câu 5. Hảy phân tích để chứng minh quá trình tiêu hóa ở khoang miệng rất mạnh
về mỈt lý häc nhng rÊt u vỊ mỈt hãa häc.


Câu 6. Bằng kiến thức tiêu hóa ở các đoạn khác nhau của ống tiêu hóa, hảy
chứng minh: Ruột non là nơi xảy ra quá trình biến đổi hóa học của thức ăn mạnh và
triệt để nhất.
Câu7 Trình bày vai trò của hệ tiêu hóa, hệ hô hấp. Hệ bài tiết trong sự trao đổi
chất giữa cơ thể và môi trờng. Nêu ý nghĩa của trao đổi chất giữa cơ thể và môi
trờng.
Câu 8 Neu sự khác nhau và mối quan hệ giữa trao đổi chát ở cấp độ cơ thể và
trao đổi chất ở cáp độ tế bào?
Câu 9: Phân tích các đặc điểm cấu tạo của thận và đờng dẫn tiểu phù hợp với
c/năng bài tiết nớc tiểu?

Câu 10: Trình bày quá trình tạo thành nớc tiểu
Câu 11 Thế nào là phản xạ có điều kiện? Cách thành lập phản xạ có điều kiện
nh thế nào?
Câu 12 Nêu đặc điểm cấu tạo chức năng của BCNL, tũy sống, tiễu nÃo, trụ
nÃo? So sánh về cấu tạo, chức năng?
Câu 13 Có mấy tuyến nội tiết chính? Nêu cấu tạo, chức năng của một số tuyến
nội tiết chính?
Câu 14 So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết?
Câu15. So sánh cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục nam và nữ?
Câu 16. So sánh trứng và tinh trïng?



×