Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.24 KB, 2 trang )

Tên :

Kiểm Tra Chương Bảng Tuần Hoàn

Câu 1 Các nguyên tố hóa học trong cùng một nhóm A có tính chất hóa học giống nhau vì
A. Có cùng số lớp electron.
B. số electron lớp ngoài cùng như nhau.
C. số phân lớp ngồi cùng giống nhau
D. có bán kính như nhau.
3+
Câu 2 Ion X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 2s²2p6. Vị trí, tính chất của nguyên tố X
trong bảng tuần hồn là
A. Chu kì 3, nhóm VIA, là ngun tố phi kim
B. Chu kì 4, nhóm IVB, là ngun tố kim loại
C. Chu kì 3, nhóm IIIA, là ngun tố kim loại
D. Chu kì 4, nhóm IIIB, là nguyên tố kim loại
Câu 3 Trong cùng chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. Độ âm điện giảm dần
B. Tính kim loại tăng dần
C. Bán kính nguyên tử tăng dần
D. Số lớp electron khơng thay đổi
Câu 4 Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến dổi theo chiều nào sau
đây
A. tăng rồi giảm
B. giảm rồi tăng
C. Tăng
D. Giảm
Câu 5 Bán kính nguyên tử Cl, F, Br, I được sắp xếp theo chiều giảm dần là
A. Br > I > Cl > F
B. F > Cl > Br > I
C. Cl > F > Br > I


D. I > Br > Cl > F
Câu 6 Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hồn gồm các nhóm ngun tố nào?
A. Ngun tố d
B. Nguyên tố s
C. Nguyên tố s và p D. Các ngun tố p
Câu 7 Ngun tố có tính chất hóa học tương tự canxi là
A. Na
B. Mg
C. K
D. Al
Câu 8 Nguyên tố thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA. Vậy X có cấu hình electron
A. 1s²2s²2p63s²3p4. B. 1s²2s²2p63s²3p5. C. 1s²2s²2p63s²3p3. D. 1s²2s²2p63s²3p6.
Câu 9 Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo nguyên tắc
A. Tăng dần độ âm điện
B. Tăng dần bán kính nguyên tử
C. Tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử. D. Tăng dần khối lượng
Câu 10 Ngtử của ngtố X, có điện tích hạt nhân là 15+. Vị trí của X trong bảng tuần hồn là
A. chu kì 3 và nhóm VIIA
B. chu kì 3 và nhóm VA
C. chu kì 4 và nhóm IVA
D. chu kì 4 và nhóm IIIA
Câu 11 Sắp xếp các ngun tố Na, Mg, Al, K theo thứ tự tính kim loại giảm dần là
A. K, Na, Mg, Al.
B. Na, K, Mg, Al.
C. Na, Mg, Al, K.
D. Al, Mg, Na, K.
Câu 12 Cấu hình electron ngtử của ngtố Fe là 1s²2s²2p63s²3p63d64s². Vị trí của Fe là :
A. Ơ thứ 26, chu kì 4, nhóm IIB
B. Ơ thứ 26, chu kì 4, nhóm IA
C. Ơ thứ 26, chu kì 4, nhóm VIIIB

D. Ơ thứ 26, chu kì 4, nhóm VIIIA
Câu 13 Ngun tố có số thứ tự nào là kim loại mạnh nhất so với ba nguyên tố còn lại?
A. Z = 12
B. Z = 11
C. Z = 13
D. Z = 4
Câu 14 Tính chất nào sau đây khơng biến đổi tuần hồn?
A. Hóa trị cao nhất với oxi
B. Tính kim loại và tính phi kim
C. số electron ở lớp ngồi cùng
D. Số lớp electron
Câu 15 Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là
A. các nguyên tố s.
B. các nguyên tố d và các nguyên tố f
C. các nguyên tố s và các nguyên tố p
D. các nguyên tố p.
Câu 16 Nguyên tố Y thuộc chu kỳ 3, nhóm IVA. Y là nguyên tố
A. P
B. Al
C. Si
D. S


Câu 17 Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit, hidroxit ứng với các
nguyên tố trong nhóm IIA là
A. tăng dần
B. khơng thay đổi
C. giảm rồi tăng
D. giảm dần
+

2+
2–
Câu 18 Các ion A , X , Y đều có cấu hình electron bền vững của khí neon là 1s²2s²2p6. Vậy
các nguyên tử A, X, Y tương ứng là
A. 11Na, 20Ca, 8O
B. 11Na, 12Mg, 8O
C. 9F, 8O, 12MgD. 19K, 20Ca, 16S
Câu 19 Nguyên tử của nguyên tố nào trong các nguyên tố X (Z = 7), Y (Z = 15), R (Z = 14), T
(Z = 17) có bán kính ngun tử lớn nhất?
A. X
B. Y
C. R
D. T
Câu 20 Một nguyên tố X mà hợp chất với hidro có cơng thức XH3. Oxit cao nhất của X chứa
43,66% X về khối lượng. Nguyên tố X là
A. C
B. N
C. P
D. S
Câu 21 Cho kim loại kiềm Na tác dụng hết với nước thu được 100 ml dung dịch A và 3,36 lít khí
hiđro (ở đktc). Nồng độ mol của NaOH có trong dung dịch A là
A. 3,0M
B. 0,15M
C. 0,3M
D. 1,5M
Câu 22 Dãy nào sau đây được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần?
A. I, Br, Cl và P
B. C, N, O và F
C. Na, Mg, Al và Si D. O, S, Se và Te.
Câu 23 Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y+ và Z2– đều có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng

là 3p6. Số thứ tự của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là
A. 18, 19, 16
B. 10, 11, 8
C. 18, 19, 17
D. 13, 11, 16
Câu 24 Cho 4,6 gam Natri tác dụng với nước thì thu được V (lít) khí hiđro (ở đktc). Giá trị của
V là
A. 2,24 lít
B. 4,48 lít
C. 3,36 lít
D. 6,72 lít
Câu 25 Hịa tan hồn tồn 3,1 gam hỗn hợp hai kim thuộc nhóm IA và thuộc hai chu kì liên tiếp
vào nước thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Hai kim loại kiềm đó là
A. Li và Na
B. Na và K
C. K và Rb
D. Rb và Cs
Câu 26 Ion M2+ có cấu tạo lớp vỏ electron ngồi cùng là 2s²2p6. Cấu hình electron của M và vị
trí của nó trong bảng tuần hồn là
A. 1s²2s²2p4, ô 8 chu kỳ 2, nhóm VIA.
B. 1s²2s²2p63s², ô 12 chu kỳ 3, nhóm IIA.
C. 1s²2s²2p6, ơ 10 chu kỳ 2, nhóm VIIIA.
D. 1s²2s²2p63s²3p², ơ 14 chu kỳ 3, nhóm IVA.
Câu 27 Cho 4,6 gam kim loại R ở nhóm IA tác dụng với nước thì thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).
Nguyên tố R là
A. Ca
B. Ba
C. K
D. Na
Câu 28 Cho X, Y là hai kim loại có electron ở phân lớp có mức năng lượng cao nhất là 3p1 và

3d6. Hai kim loại X, Y
A. có cùng chu kỳ
B. có cùng hóa trị cao nhất
B. đều thuộc phân nhóm chính
D. có cùng số electron lớp ngồi cùng
Câu 29 Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố R nhóm VIIA là 28.
Số khối của R là
A. 9
B. 19
C. 10
D. 11
Câu 30 Cấu hình electron nguyên tử của Ni là 1s² 2s²2p6 3s²3p63d8 4s². Nguyên tố Ni ở
A. ơ thứ 28, chu kỳ 4, nhóm XA
B. ô thứ 28, chu kỳ 4, nhóm VIIIB
C. ô thứ 28, chu kỳ 4, nhóm IIA
D. ơ thứ 28, chu kỳ 4, nhóm IIB



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×