CHỦ ĐỀ
PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG
Thực hiện 4 tuần
Từ ngày 04/03 đến 29/03/2019
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
Dinh dưỡng - Sức khỏe
* Trẻ 4 tuổi
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh đơn giản.
- Trẻ thực hiện thành thạo kỹ năng rửa tay bằng xà phòng....kỹ năng vệ sinh cá
nhân
* Trẻ 5 tuổi
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách.
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh. Nhận
biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an tồn,
những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ. Trẻ biết mô
phỏng các thao tác và tập chế biến 1 số món ăn, đồ uống…
- Trị chuyện, thảo luận về 1 số hành động có thể gây nguy hiểm khi chơi ở
những nơi nguy hiểm (Chơi ở đường quốc lộ, gần sông, hồ,...)
Vận động:
* Trẻ 4 tuổi
- Trẻ thực hiện các động tác tay, chân, bụng, bật nhịp nhàng.
- Trẻ biết phối kết hợp các vận động các cơ của cơ thể để chơi các trò chơi vận
động.
- Tập luyện các kĩ năng vận động cơ bản
* Trẻ 5 tuổi
- Trẻ biết kết hợp các động tác nhịp nhàng để tập theo lời bài hát.
- Chạy liên tục 150 m không hạn chế thời gian.
- Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm.
2. Phát triển tình cảm – xã hội
* Trẻ 4 tuổi
- Quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hồn cảnh.
- Cố gắng thực hiện cơng việc đến cùng.
* Trẻ 5 tuổi
- Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn.
- Thể hiện sự vui thích khi hồn thành công việc;
- Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động;
- Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác;
- Nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường;
3. Phát triển ngôn ngữ
* Trẻ 4 tuổi
- Phát âm các tiếng có chứa các âm khó.
- Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động.
- Đọc được một số bài thơ, câu chuyện có liên quan đến các loại phương tiện
giao thông, luật giao thông.
* Trẻ 5 tuổi
- Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống.
+ Giải được một số câu đố vế các loại phương tiện giao thông.
+ Phát âm được các chữ cái trong tiếng chỉ tên phương tiện giao thông.
- Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp.
- Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động.
- Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện.
- Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu
người khác nói;
- Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống.
- Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái;
4. Phát triển nhận thức
* Trẻ 4 tuổi
- Nhận biết và phân biệt một số biển hiệu giao thơng đường bộ đơn giản.
- Trị chuyện tìm hiểu về một số dịch vụ giao thông.
- Nhận ra quy tắc săp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc.
* Trẻ 5 tuổi
- So sánh, phân loại những điểm giống, khác nhau của một số phương tiện
giao thơng thơng qua tên gọi, đặc điểm lợi ích, nơi hoạt động
- Phân nhóm phương tiện giao thơng và tìm ra dấu hiệu chung.
- Thảo luận, thực hành một số qui định đơn giản về luật lệ giao thông đường
bộ và những qui định dành cho người đi bộ.
- Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 8;
- Đếm đến 8 nhân biết các nhóm có 8 đối tượng.Nhận biết chữ số 8
- Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 8
- Thêm bớt chia nhóm đồ vật có số lượng 8 thành 2 phần.
- Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh.
- Nhận biết con số phù hợp số lượng phạm vi 10
5. Phát triển thẫm mỹ
* Trẻ 4 tuổi
- Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp.
- Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em.
- Biết nhận xét sản phẩm của mình, của bạn.
* Trẻ 5 tuổi
- Tơ màu kín, khơng chịm ra ngồi đường viền các hình vẽ.
- Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc.
- Biết sáng tạo làm ra các sản phẩm theo gợi ý của cơ.
- Biết chọn các hình thức vận động theo nhạc cho phù hợp.
II. CHUẨN BI
+ Đối với cô
- Kiến thức về chủ đề
- Tranh chủ đề
- Tranh ảnh và đồ dùng, đồ chơi về các phương tiện đi lại, phương tiện nghe nhìn
- Tranh lôtô các phương tiện giao thông
- Các khối hộp khác nhau
- Băng nhạc về chủ đề
+ Đối với trẻ
- Đồ dùng, đồ chơi về phương tiện giao thông
- Giấy vẽ, bút, phẩm màu, hồ dán, đất nặn , kéo
- Tranh cho trẻ tơ màu.
III. MẠNG NỘI DUNG
PHƯƠNG TIÊN GIAO THƠNG
ĐƯỜNG BỘ
Tên gọi, đặc điểm: cấu tạo, màu
sắc, kích thước, âm thanh, tốc độ,
nhiên liệu.
Người điều khiển phương tiên giao
thông: tài xế, công nhân lái tàu.
Công dụng: chở người, chở hàng.
Các dịch vụ giao thông: bán vé, sửa
chữa xe…
LUẬT LỆ GIAO THƠNG
Một số quy định đơn giản của luật
giao thơng đường bộ.
Hành vi văn minh khi đi trên xe,
trên tàu.
Một số biển hiệu giao thông.
Chấp hành luật giao thông và giữ
an tồn khi tham gia giao thơng.
PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
ĐƯỜNG KHÔNG,
ĐƯỜNG SẮT
Tên gọi, đặc điểm.
Người điều khiển: phi cơng.
Cơng dụng: chở người, hàng hóa.
Các dịch vụ giao thơng: bán vé, sân
bay.
PHƯƠNG TIỆN GIAO
THƠNG ĐƯỜNG THỦY
- Tên gọi, đặc điểm.
Người điều khiển: thủy thủ, phi
công.
Công dụng: chở người, hàng hóa.
Các dịch vụ giao thơng: bán vé,
sân bay, bến cảng.
IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG
PT THỂ CHẤT
PT NGÔN NGỮ
-Trườn sấp qua các
chướng ngại vật
- Đi trển dây đặt trên sàn
- Đi trong đường hẹp có
mang vật trên đầu
- Đi thay đổi tốc độ, bò
chui qua cổng
PT THẨM MỸ
* Tạo hình
- THơ “Bé và mẹ”, “Bến
cảng Hải Phòng”
- Cắt dán biển báo
giao thong
- Cắt dán xe ô tô
- Vẽ PTGT đường
không
- LQCC l, h, k
* âm nhạc
- Câu chuyện “Qua đường”
- Đèn đỏ, đèn xanh
- Nhớ lời cơ dặn
- Bạn ơi có biết
- Bé làm phi cơng
PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ
GIAO THƠNG
PT TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ
HỘI
Trị chuyện một số hành
vi văn minh khi đi trên
xe, đi ngoài đường.
Thực hành, chấp hành
những quy định, luật dành
cho người đi bộ.
Trị chơi đóng vai những
người phục vụ ở các dịch
vụ giao thông.
Những ngưới làm nghề
GT.
Giữ gìn đồ dùng PTGT
V. KẾT QUẢ MONG ĐỢI.
1. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
PT NHẬN THỨC
* Khám phá khoa học
- Một số phương tiện giao thông đường bộ.
- Một số phương tiện giao thông đường thủy.
- Một số phương tiện giao thông đường không.
- Thực hành và thực hiện luật giao thơng.
* Làm với tốn
Đếm đến 10. Nhận biết đối tượng trong phạm
vi 10, nhận biết chữ số 10.
Khám phá khoa học và xã hội
* 4 tuổi
- Cháu nhận biết được một số phương tiện giao thông.
- Cháu nhận biết nơi hoạt động của các PTGT.
* 5 tuổi
- Cháu nhận biết nơi hoạt động của các PTGT.
- Ích lợi của các PTGT.
- Có ý thức và chấp hành tốt về an tồn và luật lệ giao thơng: đội mũ bảo hiểm
khi đi xe máy, khơng thị đầu giơ tay ra ngồi khi đi ơ tơ.
Làm quen với tốn
* 4 tuổi
- Đếm số lượng, Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 8
- Tách một nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ hơn
- So sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 8 bằng các cách
khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.
* 5 tuổi
- Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 8 thành hai nhóm bằng các cách
khác nhau, phân nhóm các PTGT.
- So sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi 8 bằng các cách
khác nhau và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất.
- Chắp ghép các hình học tạo hình mới có dạng giống các PTGT.
2. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
* 4 tuổi
- Gọi đúng tên những PTGT.
- Biết nêu những nhận xét về đặc điểm và ích lợi của các PTGT.
- Cháu thể hiện diễn cảm đúng nội dung chuyện thơ.
* 5 tuổi
- Thực hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể
- Đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, cao dao…
- Đóng được vai của nhân vật trong truyện.
- Kể chuyện sáng tạo về phương tiện và luật lệ giao thơng bằng chính ngơn
ngữ của trẻ.
- Bắt chước giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện.
3. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Dinh dưỡng và sức khỏe
* 4 tuổi
- Cháu có ý thức về VSATTP không nên ăn các thức ăn bày bán trên đường
phố.
- Trẻ biết ăn nhiều loại rau, quả củ khác nhau.
- Sử dụng đồ dùng phục vụ ăn uống thành thạo.
* 5 tuổi
- Biết: ăn nhiều loại thức ăn, ăn chín, uống nước đun sôi để khỏe mạnh; uống
nhiều nước ngọt, nước có gas, ăn nhiều đồ ngọt dễ béo phì khơng có lợi cho
sức khỏe.
- Có ý thức giữ vệ sinh trong ăn uống.
Vận động
* 4 tuổi
- Thực hiện đúng đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu
lệnh hoặc nhạc.
- Không đùa nghịch khi đi tàu xe.
* 5 tuổi
- Thực hiện đúng các kỹ năng vận động: bò, ném, chuyền bắt, bật, chạy.
Chơi tốt các trò chơi.
- Biết một số thực phẩm cùng nhóm.
- Biết ăn để cao lớn, khoẻ mạnh, thông minh và biết ăn nhiều loại thức ăn
khác nhau để có đủ chất dinh dưỡng.
- Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, khơng rơi vãi, đổ thức ăn.
4. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
* 4 tuổi
- Chú ý nghe, tỏ ra thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản
nhạc.
- Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua
giọng hát, nét mặt, điệu bộ ...
- Lựa chọn dụng cụ để gõ đệm theo nhịp điệu, tiết tấu bài hát.
- Nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích.
* 5 tuổi
- Biết sử dụng bút, giấy, đất nặn để tạo ra những sản phẩm về phương tiện và
luật giao thông.
- Trẻ thuộc và vận động nhịp nhàng, tự nhiên theo nhạc những bài hát trong
chủ đề.
- Thể hiện cảm xúc khi nghe cô hát.
- Tham gia vào các hoạt động âm nhạc cuối chủ đề.
- Sử dụng các vật liệu khác nhau để vẽ, cắt, nặn, xé, dán, xếp hình về giao
thơng, đồ dùng, đồ chơi…….
5. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI
* 4 tuổi
- Cố gắng hoàn thành công việc được giao (trực nhật, dọn đồ chơi).
- Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép. Khơng để tràn nước khi rửa tay,
tắt quạt, tắt điện khi ra khỏi phịng.
- Chấp hành tốt luật giao thơng đường bộ.
- Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm.
* 5 tuổi
- Biết giữ vệ sinh mơi trường khi đi trên tàu xe, đi ngồi đường.
- Khơng đùa nghịch ngồi đường.
- Chấp hành tốt luật giao thông đường bộ.
- Thể hiện được các vai chơi
- Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép.
NHÁNH 1
LUẬT LỆ GIAO THÔNG
Từ ngày 04/3 đến ngày 8/03/2019
I. MỤC TIÊU
* 4 tuổi
- Tập luyện các kĩ năng vận động cơ bản.
- Biết một số qui định thông thường của luật giao thông dành cho người đi bộ
Nhận biết và phân biệt một số biển hiệu giao thông đơn giản.
- Đọc được thơ theo chủ đề.
- Biết nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em.
- Cố gắng thực hiện công việc đến cùng.
* 5 tuổi
- Trò chuyện, thảo luận về 1 số hành động có thể gây nguy hiểm khi chơi ở
những nơi nguy hiểm (Chơi ở đường quốc lộ, gần sông, hồ,...)
Trẻ biết kết hợp các động tác nhịp nhàng để tập theo lời bài hát.
- Biết một số qui định thông thường của luật giao thông dành cho người đi bộ
và có một số hành vi văn minh khi đi trên xe, đi ngoài đường.
- Phát âm được các chữ cái trong tiếng chỉ tên phương tiện giao thông.
Biết kể các câu chuyện, thuộc các bài thơ,… trong chủ đề.
- Biết sáng tạo làm ra các sản phẩm theo gợi ý của cơ.
Biết chọn các hình thức vận động theo nhạc cho phù hợp.
- Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn.
- Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện.
- Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống.
- Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.
II. MẠNG NỘI DUNG
LUẬT LỆ GIAO THƠNG
Một số biển hiệu giao
thơng đường bộ
Một số quy định đơn
giản của luật giao thông
đường bộ.
Một số biển hiệu giao
thông: Biển cấm rẽ
phải, trái. Biển dành cho
người đi bộ. Biển báo có
bệnh viện trường học,
….(khơng được bấm
cịi).
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
Hành vi văn minh khi đi
trên xe, trên tàu
Mợt số hành vi khơng được
làm:
Khơng nói to, chạy nhảy.
Giữ gìn vệ sinh khi đi trên
các PTGT.
Khơng thị đầu, tay ra ngồi
cửa sổ.
Khơng đứng ở cửa ra vào.
Mợt số hành vi đẹp:
Mời lễ phép nhường chỗ
người già.
Đội mũ bảo hiểm.
Chấp hành luật
giao thông dành
cho người đi bộ.
Đi bộ trên vĩa hè.
Đi bên phải
đường.
Đi theo tín hiệu
đèn giao thơng.
Đi theo chỉ dẫn
của cảnh sát giao
thông.
Phát triển ngôn ngữ
* Chuyện: Qua đường
Phát triển thể chất
- Trườn sấp qua các
chướng ngại vật
Phát triển thẩm
mỹ
*Âm nhạc
Đèn đỏ, đèn xanh
*Tạo hình
Cắt dán các biển
báo giao thông
LUẬT LỆ GIAO THƠNG
Phát triển
nhận thức
- Thực hành và
thực hiện luật
giao thơng
Phát triển tình cảm xã hội
- Luyện tập và thực hành những quy định
của luật giao thông dành cho người đi bộ.
- Đóng vai: cảnh sát giao thơng, tài xế, lái
tàu, nhân viên phục vụ.
- Quan sát tranh và phát hiện một số hành
vi văn minh khi tham gia GT.
- Xây dựng ngã tư đường phố.
- Trò chơi về một số luật giao thông phổ
biến.
KẾ HOẠCH TUẦN 1
Từ ngày 4/3 đến 8/3/2019
Hoạt động
Thứ Hai
Thứ Ba
Thứ Tư
Thứ Năm
Thứ Sáu
- Đón trẻ vào lớp. Trị chuyện thảo luận cùng trẻ về những nội
dung có liên quan đến chủ đề chơi.
- Chơi tự do.
- Điểm danh, thể dục sáng.
Hoạt động Quan sát, nhận biết những biển báo hiệu giao thông đơn giản.
ngoài trời Nhận biết và thực hiện theo đúng luật giao thong…
TCVĐ: các PTGT và nơi hoạt động. Làm theo tín hiệu đèn
Chơi tự do: Chơi với đồ chơi cô chuẩn bị
PTNT
PTNN
PTTC
PTTM
PTTM
- Thực
- Câu
- Trườn sấp - Cắt dán
- Đèn đỏ,
hành và
chuyện
qua các
các biển báo đèn xanh
Hoạt động thực hiện “Qua
chướng ngại giao thơng
học
luật giao
đường”
vật
thơng
Đón trẻ,
thể dục
sáng
- Góc phân vai: Bán quà lưu niệm, quầy giải khát, quán ăn, đóng
vai chú cảnh sát giao thơng, người lái xe.
- Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố
- Góc học tập: Xem sách, tranh về chủ đề “giao thông" kể chuyện
theo tranh, làm sách tranh. Chơi tranh lô tô, tranh so hình, đơ mi
nơ, đỗ xúc sắc, tơ chữ cái chữ số đã học. Chơi đồng hồ số, bàn tính
Hoạt động học đếm, cân chia vạch, bảng chun học toán, luồn hạt, ghép tranh
góc
tương phản, xếp hình học. Tranh bù chỗ thiếu. Chơi đỗ xúc sắc.
- Góc nghệ thuật:
- Vẽ, nặn, cắt, xé dán PTGT.
- Làm đèn tín hiệu giao thơng. Làm đồ chơi bằng lá cây.
- Làm tập lưu ảnh theo chủ đề.
- Chơi tranh cát.
- Biểu diễn văn nghệ.
- Thể dục chống mệt mỏi.
Hoạt động - Trò chuyện về chủ đề.
chiều
- Ơn hoạt động sáng, các góc chưa thạo.
- Chơi tự do các góc.
- Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ.
THỂ DỤC SÁNG
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức:
- Cháu tập các động tác theo cô.
- Cháu tập nhịp nhàng theo hiệu lệnh.
* Kỹ năng:
- Cháu thực hiện được các động tác theo nhịp nhạc.
- Phát triển các cơ, linh hoạt. Thực hiện liên tục nhịp nhàng.
* Thái độ:
- Ý thức tổ chức kỹ luật. Thực hiện đúng theo yêu cầu của cô.
II. CHUẨN BI
- Sân bãi sạch sẽ, băng nhạc máy, tua.
- Cô làm mẫu chính xác.
- Cháu quần áo gọn gàng.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Khởi động
Cơ có tín hiệu cho cháu xếp 3 hàng dọc, quay phải trái, dàn đội hình 3 hàng ngang.
Hoạt động 2: Trọng động:
Bài tập phát triển các nhóm cơ:
Hơ hấp 4: “Tiếng cịi tàu”
TH: Hai tay khum trước miệng làm tiếng còi tàu “tu…tu”. Động viên trẻ làm
tiếng còi tàu kêu to và ngân dài.
Tay - vai: tay lên cao ra trước
- TTCB: Đứng thẳng, hai chân rộng bằng vai.
- Nhịp 1: Đưa hai tay thẳng lên cao khỏi đầu.
- Nhịp 2: Đưa hai tay về phía trước ngang vai.
- Nhịp 3: Đưa hai tay ra phía sau.
- Nhịp 4: Về TTCB.
- Bụng - lườn: Quay người sang 2 bên
- Nhịp 1: Quay người sang phải.
- Nhịp 2: Về TTCB.
- Nhịp 3: Quay người sang trái.
- Nhịp 4: Về TTCB
- Chân: Khuỵu gối.
- TTCB: Đứng thẳng, hai gót chân chụm vào nhau, hai tay chống hông.
- Nhịp 1: Nhún xuống, đầu gối hơi khuỵu.
- Nhịp 2: Đứng thẳng lên.
- Nhịp 3: như nhịp 1.
- Nhịp 4: về TTCB.
- Bật: Bật tiến về phía trước.
- TH: Nhún chân bật về phía trước, rơi xuống trên nửa bàn chân.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp.
HOẠT ĐỘNG GĨC
Tên góc
* Góc
Mục tiêu
4 tuổi
5 tuổi
- Cháu tự
Chuẩn bị
- Trang
Gợi ý hoạt động
Cơng an giao thơng, người
phân vai
- Chú cảnh
sát giao
thơng.
- Bán vé
tàu xe
- Bán quà
lưu niệm,
- Quầy giải
khát, qn
ăn.
* Góc xây
dựng
- Xây ngã
tư đường
phố
- Biết mời
khách mua
hàng, biết
luật lệ giao
thông, biết
chơi bán vé
xe, quán ăn,
quà lưu
niệm.
- Trẻ biết
tên các loại
PTGT, thể
hiện được
vai chơi.
- Biết xây
ngã tư
đường phố
theo anh
(chị).
phân vai
chơi và thể
hiện đúng
vai chơi của
mình, trưng
bày đồ chơi
gọn, đẹp,
biết mua vé
xe, không
chen lấn.
- Chơi quầy
giải khát,
qn ăn.
phục,
mão, gậy,
cịi cho
chú cảnh
sát.
- Bảng
tên, vé
tàu, xe. 1
số quà lưu
niệm như:
nón, dép,
túi xách.
Vô lăng
lái xe,
tàu. hoa
quả
thật.,...
- Qn ăn.
điều khiển PTGT trên
đường.
- Bán hàng hóa lưu niệm.
- Đi tham quan, đi nghỉ
mát, bán vé tàu, hàng hóa
và đồ lưu niệm.
- Xe chở khách đi tham
quan.
- Bán quầy giải khát.
- Tập nấu nhiều món ăn
ngon.
- Biết sắp xếp đồ chơi gọn
gàng.
- Biết xây
dựng ngã tu
đường phố
với các
PTGT
đường bộ,
vòng xoay,
…
- Biết sắp
xếp và phân
chia bố cục
hợp lý.
- GD trẻ biết
giúp đỡ
nhau khi
chơi.
- Bảo vệ
cơng trình
xây
- Khối gỗ
- Cây
xanh, hoa,
…
- Các
phương
tiện giao
thơng
đường bộ:
xe khách,
xe taxi, xe
tốc hành,
xe buýt,
….
- Cột đèn
- Các biển
báo.
Trẻ xây ngã tư đường phố
- Trẻ sắp xếp đẹp mắt, hợp
lý và biết canh bố cục khu
xây dựng.
- Chia thành các khu: bến
xe, bệnh viện, cơng viên,
trường mẫu giáo.
- Chính giữa có đặt các
biển báo, đèn, con lương,
vạch cho người đi bộ, vỉa
hè, các loại phương tiện
giao thông,...
* Góc học
tập
- Xem
sách, kể
chuyện
theo tranh,
làm sách
tranh.
- Chơi
tranh lơ tơ,
tranh so
hình, đơ mi
nơ, đỗ xúc
sắc, tơ chữ
cái chữ số
đã học.
- Chơi đỗ
xúc sắc.
- Biết xem
sách tranh,
tô chữ cái
chữ số, chơi
trật tự.
- Biết chơi
các trị chơi
góc học tập.
- Trẻ biết
xem sách,
xem tranh
về chủ đề
- Biết tô chữ
cái, chữ số,
làm sách
tranh.
- Biết chơi
tranh lơtơ
tranh so
hình, đỗ xúc
sắc, tranh bù
chỗ thiếu
theo chủ đề.
- Nhận biết
con số phù
hợp với số
lượng trong
phạm vi 10.
- Sách,
tranh theo
chủ đề.
-Tranh lơ
tơ, so
hình, đơ
mi nơ, đỗ
xúc sắc,
tranh kể
chuyện
sáng tạo.
-Tranh
chữ cái
chữ số.
- Các đồ
chơi đồng
hồ số, cân
chia
vạch,..
- Xem sách tranh về
phương tiện và luật lệ giao
thông, làm sách tranh.
- Tô chữ cái, chữ số đã
học.
- Cháu vẽ,
* Góc
- Biết vẽ
nặn được 1
nghệ thuật nặn, cắt, xé số PTGT
- Cắt các
dán PTGT,
mà cháu
biển báo,
đèn giao
thích.
làm đèn
thơng.
- Làm gậy
giao thơng. - Hát múa
- Vẽ, nặn,
theo chủ đề. chỉ huy,
biển báo
cắt, xé dán
giao thơng.
PTGT.
- Làm
- Làm đồ
chơi bằng
được1 số
lá cây.
PTGT từ vật
- Làm tập
liệu địa
lưu ảnh
phương.
theo chủ
- Biết ghép
đề.
hình PTGT.
- Chơi
- Giấy vẽ,
đất nặn, 1
số lá cây,
cọng lục
bình, lá
dừa, giấy
màu…
- 1 số hình
PTGT rời
cho cháu
ghép.
- Quyển
abum, kéo
mũ đội
văn nghệ.
- Làm gậy chỉ huy, cắt dán
các biển báo, vạch cho
người đi bộ.
- Caùc con vẽ, nặn, cắt, xé
dán về 1 số PTGT mà con
thích như thuyền, xe các
loại,...chọn màu phù hợp
khi tô và tô không lam ra
ngoài.
- Con lấy lá cây, cọng lục
bình, lá dừa, xếp cắt dán
thành 1 số PTGT đường
thủy … khi chơi con không
được xả rác lá vụn con bỏ
vào giỏ rác.
- Con ghép hình 1 số
- Chơi lơ tơ, so hình, bù
chỗ thiếu về các loại
PTGT.
- Chơi đồng hồ số, bàn
tính học đếm, cân chia
vạch, bảng chun học tốn,
luồn hạt, ghép tranh tương
phản, xếp hình học.
- Chơi đỗ xúc sắc.
- Giữ trật tự khi chơi nhé.
tranh cát.
- Biểu diễn
văn nghệ.
- Biết làm
abum ảnh.
PTGT. Con tô màu, cắt
lộng vào tạo thành quyển
abum có nội dung theo
chủ đề.
- Làm tranh cát chủ đề.
- Biểu diễn văn nghệ chủ
đề.
- Sắp xếp đồ chơi ngay
ngắn.
* Qúa trình chơi:
- Lớp hát và vận động với nhạc
Cơ và trẻ trị chuyện về chủ đề chơi
Cô giới thiệu cho trẻ những đồ chơi mới ở các góc
- Cháu nhận tín hiệu chọn các góc chơi. Trẻ thích chơi góc nào thì nhận tín hiệu về
góc chơi đó, trẻ tự phân vai chơi với nhau.
- Trẻ chơi cô bao quát lớp nhắc trẻ liên hồn các góc chơi với nhau.
- Kết thúc: cơ nhận xét các góc chơi, trẻ thu dọn đồ chơi xếp vào kệ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
4 – 8/3/2019
1. Mục tiêu
* Kiến thức
- Biết tên gọi các biển hiệu GT, biết luật lệ giao thơng. ( 4t)
- Biết luật an tồn giao thơng của người đi đường và người điều khiển
phương tiện giao thông. Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc
sống. ( 5t )
* Kỹ năng
- Mạnh dạn trao đổi trả lời tròn câu. ( 4t ).
- Chơi đúng luật không chen lấn xô đẩy bạn. Rèn kỹ năng ngơn ngữ cho trẻ.
Cháu hứng thú tham gia các trị chơi. ( 5t).
* Thái đợ
- Có ý thức khi tham gia giao thông, biết một số luật lệ giao thông.
2. Chuẩn bị
Sân bãi sạch sẽ. Các đồ chơi ngoài trời cô chuẩn bị sẳn.
3. Gợi ý hoạt động
Thứ
Nội dung
Tiến hành
Thứ hai
- Quan sát: tín
- Vận động: “Em đi qua ngã tư đường phố”
hiệu đèn giao
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
thông
- Cô cho trẻ xem tranh một ngã tư đường phố
với các bảng tín hiệu giao thơng. (đèn tín hiệu,
biển báo cho ngươi đi bộ, ...)
- Lần lượt giới thiệu những tín hiệu giao thơng
đơn giản.
- Trị chuyện về tín hiệu đèn giao thơng. Và
thực hiện tham gia giao thông.
- Giáo dục ý thức tham gia giao thông cho trẻ.
- Trò chơi: các
* Luật chơi: gắn các PTGT vào nơi hoạt động
PTGT và nơi
của chúng, những phương tiện gắn khơng đúng
hoạt động
nơi hoạt động sẽ khơng được tính.
* Cách chơi: chia trẻ thành 3 đội bằng nhau,
đứng thành 3 hàng dọc. Khi có tiếng nhạc, bạn
Thứ ba
- Quan sát: một
số biển báo giao
thông: qua
đường, dành cho
người đi bộ
- Trò chơi: các
PTGT và nơi
hoạt động
Thứ tư
- Quan sát: các
biển báo nguy
hiểm
- Trò chơi: các
PTGT và nơi
hoạt động
Thứ năm
- Quan sát: các
đầu tiên chọn 1 PTGT gắn vào đúng nơi hoạt
động của PT đó rồi chạy về chạm tay vào bạn
kế tiếp mình. Bạn khác chạy lên tiếp tục trị
chơi. Khi có tín hiệu dừng chơi, đội nào gắn
được nhiều PTGT vào đúng nơi hoạt động sẽ
thắng được khen. Những PT gắn sai sẽ bị loại
và không được tính.
- Cho trẻ chơi vài lần, cơ bao qt nhận xét trẻ
chơi.
- Hát và vận động “Đường em đi”
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
- Cho trẻ xem các biển báo giao thơng trên
đường và trị chuyện.
- Đây là tín hiệu giao thơng gì?
- Ta thấy nó có hình dạng và màu sắc như thế
nào?
- Chúng ta thấy tín hiệu này đặc ở đâu trên
đường phố?
- Như vậy thấy tín hiệu này chúng ta phải như
thế nào?
- Ngồi những tín hiệu trên đây cơ vừa giới
thiệu các con cịn biết những tín hiệu nào nữa.
- Giáo dục ý thức tham gia giao thông cho trẻ.
* Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi hình thức thi đua giữa các đội,
nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
Xem video các PTGT lưu thông trên đường
Cho trẻ xem tranh các biển báo nguy hiểm
(đường lên dốc, đường xuống dốc nguy hiểm,
đường có ổ gà nguy hiểm, đường có sống mấp
mơ nhân tạo) và trị chuyện với trẻ
- Đây là tín hiệu giao thơng gì?
- Hình dạng và màu sắc như thế nào?
- Vị trí biển báo, nội dung biển báo?
- Kể 1 số biển báo trẻ biết.
- Giáo dục ý thức tham gia giao thông cho trẻ.
* Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
Cô thay đổi các PTGT để trẻ hứng thú khi
chơi.
- Cho trẻ chơi hình thức thi đua giữa các đội,
nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
Vận động “Em tập lái ô tô”
biển báo cấm
- Trị chơi: làm
theo tín hiệu đèn
Thứ sáu
- Quan sát: các
biển báo chỉ dẫn
- Trị chơi: làm
theo tín hiệu đèn
* Trẻ chơi theo nhóm
Trị chuyện nội dung bài hát
Xem video các PTGT lưu thông trên đường
Cho trẻ xem tranh các biển báo cấm (cấm đi
ngược chiều, cấm quay xe, đường cấm) và trị
chuyện với trẻ
- Đây là tín hiệu giao thơng gì?
- Hình dạng và màu sắc như thế nào?
- Vị trí biển báo, nội dung biển báo?
- Ngồi những tín hiệu trên đây cơ vừa giới
thiệu các con cịn biết những tín hiệu nào nữa.
- Giáo dục ý thức tham gia giao thông cho trẻ.
* Luật chơi: trẻ mô phỏng đúng động tác của
các PTGT, và dừng lại theo đúng tín hiệu, ai sai
phải ra ngồi một lần chơi.
* Cách chơi: số trẻ chơi cả lớp
- Cô là người điều khiển
- Cơ nói: “ơ tơ xuất phát” trẻ làm động tác ô tô,
miệng kêu bim bim,... chạy chậm. cơ giơ tín
hiệu đèn đỏ, trẻ dừng lại. Cơ chuyển tín hiệu
đèn xanh, trẻ tiếp tục.
- Cơ nên thay đổi liên tục tín hiệu đèn, để trẻ
phải chú ý quan sát để thực hiện cho đúng. Khi
trẻ đã năm được cách chơi, cho trẻ tự điều
khiển trị chơi.
Cơ bao quát nhận xét trẻ chơi.
Vận động: “Đường em đi”
Trò chuyện các PTGT lưu thông trên đường.
Cho trẻ xem tranh các biển báo chỉ dẫn ( đường
1 chiều, nơi đỗ xe, chỗ quay xe, đường cao tốc,
đường dành cho người đi bộ) và trị chuyện với
trẻ
- Đây là tín hiệu giao thơng gì?
- Hình dạng và màu sắc như thế nào?
- Vị trí biển báo, nội dung biển báo?
- Ngồi những tín hiệu trên đây cơ vừa giới
thiệu các con cịn biết những tín hiệu nào nữa.
- Giáo dục ý thức tham gia giao thông cho trẻ.
* Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi hình thức thi đua giữa các đội,
nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
Nhóm chăm sóc cây.
Nhóm chơi với lá cây.
Nhóm vẽ, xé, cắt dán đèn giao thông, gậy chỉ huy, các biển báo giao thơng.
Nhóm đọc thơ hát về chủ đề.
Nhóm chơi trị chơi vận động.
Nhóm chơi lắp ráp.
Nhóm chơi những trị chơi dân gian.
- Cô bao quát trẻ vẽ và chơi
THỨ HAI,
Phát triển nhận thức
THỰC HÀNH VÀ THỰC HIỆN LUẬT GIAO THÔNG
1. Mục tiêu
* Kiến thức
- Biết một số luật lệ giao thông đơn giản. (4t)
- Trẻ biết phân biệt và thực hiện một số luật giao thông. (5t)
* Kĩ năng
- Rèn ý thức nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông. (4t)
- Rèn kĩ năng phân loại và so sánh. Rèn luyện cho trẻ khả năng ghi nhớ và
chú ý. Biết cách khởi xướng cuộc trị chuyện. (5t)
* Thái đợ
Trẻ biết chấp hành luật giao thông và đi đúng luật
2. Chuẩn bị
- Tranh về ngã tư đường phố và đèn xanh, vàng, đỏ, các bảng tín hiệu giao thơng.
- Trang phục, cịi, gậy
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1
Ổn định bài “Em đi qua ngã tư đường phố”
Hát
Đàm thoại về nội dung bài hát
Đàm thoại về nội dung bài hát
- Bài hát nói về ai?
- Đến ngã tư các bạn gặp gì?
- Khi ngồi trên xe các con phải làm sao?
Giáo dục trẻ không được đùa giỡn khi ngồi trên Lắng nhge
xe và phải đội mủ bảo hiểm
* Hoạt động 2
* Cho trẻ quan sát tranh và hướng dẫn trẻ thực quan sát tranh
hiện luật giao thơng
Trong tranh gồm có những loại xe nào?
Khi đến ngã tư thì có gì?
Gặp đèn xanh, vàng, đỏ thì làm sao?
Người đi bộ thì đi ở đâu? Bên nào?
Trẻ trả lời theo hiểu biết
Những vạch trắng trên đường để làm gì?
Cho trẻ xem tranh các loại phương tiện giao
thông và người tham gia giao thơng.
Cho trẻ quan sát một số tín hiệu giao thông
thường gặp và giáo dục cách đi.
* Cho cháu xem một số biển báo thường gặp.
- Đây là biển báo chỉ gì?
- Con thường thấy biển báo này ở đâu?
- Biển báo này có hình dạng như thế nào?
- Khi gặp phải biển báo này chúng ta phải làm
sao?
* Cho trẻ chơi thực hành đi qua ngã tư đường Trẻ chơi cùng cơ
phố, cơ cầm đèn tín hiệu và ra hiệu lệnh cho trẻ
thực hiện
Cô cho trẻ thực hiện 1 vài lần
* Hoạt động 3: Trị chơi
- Tranh lo tơ: cho trẻ tìm và giơ tranh lơ tơ theo
u cầu của cơ: hành vi đúng, các tín hiệu Trẻ chơi trật tự
đèn…
- Dán tranh: Chọn những hình ảnh thực hiện
đúng luật giao thông cho 3 tổ thi đua với nhau
- Cô hướng cho trẻ chơi một vài lần
- Giáo dục trẻ thực hành đúng luật giao thông
Cô nhận xét sửa sai, động viên trẻ lần sau chơi
tốt hơn
* Hoạt động góc
- Thực hiện như đã soạn.
* Hoạt động chiều
- Thể dục chống mệt mỏi.
- Ôn lại hoạt động sáng: về một số luật lệ giao thơng.
- Ơn góc chơi chưa thạo
- Chơi tự do
Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ.
Đánh giá trẻ cuối ngày