Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bo 5 de kiem tra cuoi ky 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.22 KB, 10 trang )

Sở GD-ĐT Tỉnh ĐăkLăk
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Kiểm Tra Học Kỳ I - Năm học 2019-2020
Môn: Vật Lý 11
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: 11 . . . SBD: . . . . . . . . . ..
Mã đề: 146
Câu 1. Hãy chọn cách pha đúng để tạo ra chất bán dẫn loại p.
A.Silic pha Asen
B.Silic pha Bo
C.Silic pha Chì
D.Silic pha Lưu huỳnh
Câu 2. Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng:
A.trong điôt bán dẫn
B.trong ống phóng điện tử
C.trong kĩ thuật hàn điện
D.trong kĩ thuật mạ điện
Câu 3. Chọn phát biểu đúng.
A.Điện trở suất của chất bán dẫn có giá trị nhỏ hơn điện trở suất của kim loại.
B.Trong bán dẫn loại p, mật độ lỗ trống nhỏ hơn mật độ electron.
C.Điện trở suất của chất bán dẫn tinh khiết giảm khi nhiệt độ tăng.
D.Trong bán dẫn loại n, mật độ electron nhỏ hơn mật độ lỗ trống.
Câu 4. Đơn vị đo suất điện động của nguồn điện là:
A.Oát ( W )
B.Culông ( C )
C.Jun ( J )
D.Vôn ( V )
Câu 5. Công mà lực điện tác dụng một electron ( q = -1,6.10-19 C ) khi nó di chuyển từ điểm có điện thế - 10 V đến
điểm có điện thế 40 V bằng:
A.- 4,8.10-17 J


B.+ 8.10-18 J
C.- 8.10-18 J
D.+ 4,8.10-17 J
Câu 6. Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r và mạch ngoài chứa điện trở R. Hiệu
điện thế U giữa cực dương và âm của nguồn điện được xác định bởi biểu thức nào dưới đây?
A.U = E - r.I
B.U = E
C.U = r.I
D.U = E + r.I
Câu 7. Đặt tam giác đều ABC có cạnh a = 20 cm trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường song song với
cạnh BC, chiều hướng từ B đến C, có độ lớn 4500 V/m. Phải đặt tại C một điện tích q như thế nào để điện trường
tổng hợp tại điểm H ( là chân đường cao kẻ từ A ) bằng không?
A.q = 10-9 C
B.q = - 5.10-9 C
C.q = - 10-9 C
D.q = 5.10-9 C
Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Điện dung của tụ điện tỉ lệ thuận với điện tích mà tụ điện tích được.
B.Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.
C.Điện dung của tụ điện đo bằng đơn vị fara ( F ).
D.Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
Câu 9. Một mạch điện có hai điện trở 4  và 10  mắc nối tiếp được nối với một nguồn điện có suất điện động E
=8V và điện trở trong 2 . Hiệu suất của nguồn điện là:
A.75 %
B.50 %
C.87,5 %
D.85,7 %
Câu 10. Hai điện tích điểm q1 = q2 = - 10-8 C nằm cách nhau 1 cm trong chân không sẽ tác dụng lên nhau những lực
như thế nào?
A.Lực đẩy, F = 10-12 N

B.Lực đẩy, F = 9.10-3 N C.Lực hút, F = 10-12 N
D.Lực hút, F = 9.10-3 N
Câu 11. Khi mắc n nguồn giống nhau song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện
động và điện trở trong của bộ nguồn cho bởi biểu thức:
A. E  nE và r  nr
b
b

B. Eb  E và rb 

r
n

C. E  E và r  nr
b
b

D. Eb  nE và rb 

r
n

Câu 12. Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 10 V và điện trở trong r = 2, mạch ngồi chứa
điện trở R = 8. Cường độ dịng điện qua mạch là:
A.5 A
B.1,25 A
C.1 A
D.4 A
Câu 13. Chọn đáp án đúng. Đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại một điểm là:
A.cường độ điện trường tại điểm đó.

B.lực tác dụng lên điện tích thử đặt tại điểm đó.
C.điện thế tại điểm đó.
D.cơng mà lực điện tác dụng lên điện tích thử sinh ra.
Câu 14. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A.Ở điều kiện thường, chất khí là điện mơi.
B.Dịng điện trong chất khí tn theo định luật Ơm.
C.Các hạt tải điện trong chất khí là các ion dương, ion âm và electron.


D.Tia lửa điện và hồ quang điện là hai kiểu phóng điện tự lực trong chất khí.
Câu 15. Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q gây ra tại một
điểm?
A.Điện tích thử q đặt tại điểm đó.
B.Khoảng cách r từ điện tích Q đến điểm khảo sát.
C.Hằng số điện mơi của mơi trường đặt điện tích Q. D.Điện tích Q.
Câu 16. Các hạt tải điện trong chất khí là:
A.các electron và lỗ trống.
B.các ion dương, ion âm.
C.các electron.
D.các ion dương, ion âm và các electron.
Câu 17. Chiều dày của lớp bạc phủ lên một tấm kim loại là d = 0,04 mm sau khi điện phân trong 16 phút 5 giây. Diện
tích mặt phủ của tấm kim loại là 100 cm2. Cho biết bạc có khối lượng riêng là 8,9.103 kg/m3, A = 108 g/mol và n = 1.
Cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân bằng:
A.33 A
B.33,3 A
C.3,3 A
D.0,33 A
Câu 18. Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống. “Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng .......( 1 )........ chuyển động
ngược chiều điện trường và dòng ....( 2 )... chuyển động cùng chiều điện trường.”
A. ( 1 ) các ion âm - ( 2 ) các ion dương

B. ( 1 ) các electron, ion âm - ( 2 ) các ion dương
C. ( 1 ) các electron dẫn - ( 2 ) các lỗ trống
D. ( 1 ) các electron - ( 2 ) các ion dương
Câu 19. Biết hiệu điện thế UMN = 6 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A.VM = 6 V
B.VN = 6 V
C.VM - VN = 6 V
D.VN - VM = 6 V
Câu 20. Đại lượng nào dưới đây đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện?
A.Công của nguồn điện.
B.Suất điện động của nguồn điện.
C.Công suất của nguồn điện.
D.Hiệu suất của nguồn điện.
Câu 21. Một bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat (CuSO4) với anốt bằng đồng ( Cu ), cường độ dòng điện
chạy bình điện phân 5A. Cho biết nguyên tử lượng của bạc A = 64 (g/mol), hóa trị n = 2. Khối lượng bạc bám vào cực
âm sau 32 phút 10 giây là:
A.3,20 g
B.2,48 g
C.6,48 g
D.4,32 g
Câu 22. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động αT = 60(μV/K) được đặt trong khơng khí ở
20oC, cịn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 120oC . Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện đó bằng
A.8,4 (mV)
B.1,2 (mV)
C.6 (mV)
D.7,2 (mV)
Câu 23. Cần mắc nối tiếp bao nhiêu nguồn điện giống nhau có cùng suất điện động 4,5 V, điện trở trong 1  để thắp
sáng một bóng đèn có ghi ( 12 V - 6 W ) sáng bình thường?
A.6 nguồn
B.3 nguồn

C.4 nguồn
D.2 nguồn
Câu 24. Cho mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 và mạch ngồi có
điện trở R1 = 1 nối tiếp với biến trở R2 . Khi biến trở R2 thay đổi thì cơng suất hao phí trên nguồn đạt giá trị lớn nhất
bằng:
A. 4,5 (W)
B. 18 (W)
C. 9 (W)
D. 4 (W)
Câu 25. Để đo công của dịng điện người ta dùng dụng cụ nào sau đây?
A.Cơng tơ điện.
B.Oát kế.
C.Ampe kế.

D.Vôn kế.

ĐỀ O2
Câu 1: Nếu muốn tăng lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì khoảng cách giữa chúng sẽ:
A. Giảm đi 2 lần
B. Tăng lên 2 lần
C. Tăng lên 16 lần
D. Giảm đi 16 lần
Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
A. Sét đánh giữa các đám mây.
B. Chim thường xù lông về mùa rét.
C. Về mùa đơng lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu.
D. Ơtơ chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường.
Câu 3: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC),đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực
tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).

B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
Câu 4: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 < 0.
B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0.
D. q1.q2 < 0.
Câu 5: Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó:


A. có hướng như nhau tại mọi điểm.
B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.
C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm.
D. có độ lớn giảm dần theo thời gian.
Câu 6: Điện năng tiêu thụ được đo bằng dụng cụ nào sau đây:
A. Vôn kế
B. Ampekế
C. Tĩnh điện kế
D. Công tơ điện
Câu 7: Tại hai điểm A,B trong khơng khí lần lượt đặt hai điện tích điểm q A= - qB = 3.10-7 C, AB=12cm. M là một điểm
nằm trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB 8 cm. Cường độ điện trường tổng hợp do qA và qB gây ra tại M có
độ lớn:
A. bằng 324.103V/m và hướng song song với AB.
B. bằng 432.103V /m và hướng vng góc với AB.
C. bằng 234.103V V/m và hướng song song với AB.
D. bằng 334.103V/m và hướng vng góc với AB.
Câu 8: Cơng của lực điện phụ thuộc vào:
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối điện trường.
B. bản tích điện.
C. hình dạng của đường đi.

D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
Câu 9: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M
và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. UMN = VM – VN.
B. UMN = E.d
C. E = UMN.d
D. AMN = q.UMN
Câu 10: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 4 μC từ A đến B là 6 mJ. Khi đó UAB = ?
A. 2,4 V.
B. -1500 V.
C. – 2,4 V.
D. 1500 V.
Câu 11: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Sau một thời gian, ngắt
tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì:
A. Điện tích của tụ điện khơng thay đổi.
B. Điện tích của tụ điện tăng lên hai lần.
C. Điện tích của tụ điện giảm đi hai lần.
D. Điện tích của tụ điện tăng lên bốn lần.
Câu 12: Điều kiện để có dịng điện là:
A. có hiệu điện thế.
B. có điện tích tự do.
C. có hiệu điện thế và điện tích tự do.
D. có nguồn điện.
Câu 13: Dụng cụ nào sau đây khơng dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của pin điện
hóa?
A. biến trở;
B. đồng hồ đa năng hiện số;
C. dây dẫn nối mạch;
D. thước đo chiều dài.
Câu 14: Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm?

A. Điện tích Q.
B. Khoảng cách r từ Q đến q.
C. Điện tích thử q.
D. Hằng số điện môi của môi trường.
Câu 15: Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài được cho bởi biểu thức nào sau đây:
A. UN = I.r
B. UN = I(RN + r)
C. UN = I.RN
D. UN =
Câu 16: Khi ghép các nguồn điện nới tiếp nhau thì ta được bộ nguồn mới có:
A. Suất điện động lớn hơn suất điện động của mỗi nguồn.
B. Suất điện động nhỏ hơn suất điện động của mỗi nguồn.
C. Suất điện động bằng suất điện động của mỗi nguồn.
D. Điện trở bộ nguồn nhỏ hơn điện trở của mỗi nguồn.
Câu 17: Hiện tượng đoản mạch của dòng điện xảy ra khi:
A. nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở nhỏ. B. sử dụng các dây dẫn ngắn để nối mạch điện.
C. dùng pin hoặc acqui để mắc một mạch điện kín.
D. khơng mắc cầu chì cho mạch điện kín.
Câu18: Điện năng biến đổi hịan tồn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt
động:
A. Bóng đèn dây tóc
B. Máy bơm nước
C. Quạt điện
D. Ac quy đang nạp điện
Câu 19: Câu nào dưới đây nói về tính chất điện của kim loại là khơng đúng:
A. Kim loại là chất dẫn điện
B. Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ
C. Điện trở suất của kim loại khơng phụ thuộc vào nhiệt độ.
D. Dịng điện chạy qua dây dẫn kim loại tuân theo định luật Ôm khi nhiệt độ của dây thay đổi không đáng kể
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cách mạ một huy chương Bạc:

A. Dùng muối CuS04.
B. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt
C. Dùng huy chương làm catốt
D. Dùng huy chương làm anốt
Câu 21: Dịng điện trong chất khí là dịng chuyển dời có hướng của các:
A. Ion dương.
B. Ion dương, ion âm và electron tự do.
C. Ion âm.
D. Ion dương và ion âm.
Câu 22: Tia lửa điện hình thành do
A. Catơt bị các ion dương đập vào làm phát ra electron


B. Catơt bị nung nóng phát ra electron.
C. Q trình tao ra hạt tải điện nhờ điện trường mạnh.
D. Chất khí bị ion hóa do tác dụng của tác nhân ion hóa.
Câu 23: Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện chỉ
xảy ra khi:
A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.
B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.
C. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.
D. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.
Câu 24: Một quai đồng hồ được mạ Ni có diện tích S = 120cm 2 với dòng điện mạ I = 0,3A trong thời gian 5 giờ. Hỏi
độ dày của lớp mạ phủ đều trên quai đồng hồ? biết rằng khối lượng mol nguyên tử của Ni là A = 58,7g/mol, n = 2 và
khối lượng riêng bằng 8,8.103 kg/m3.
A. d = 15,6mm

C. 15,6 m

B. 15,6cm


D. 14,6 m



Câu 25: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số T = 48 (V/K) được đặt trong khơng khí ở 20 0C, cịn mối hàn
kia được nung nóng đến nhiệt độ t 0C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối
hàn còn là:
A. 1250C.
B. 1450K.
C. 3980K.
D. 1450C
ĐỀ O3
Câu 1: Hai điện tích điểm: q1 = 4.10-9 C và q2 = 4.10-9C đặt tại 2 điểm A, B trong khơng khí cách nhau 2cm. Cường độ

uuur
E
điện trường tại M nằm trên đường trung trực của AB sao cho độ dài của véc tơ M đạt giá trị lớn nhất là:
5
5
5
5
A. 2, 77.10 V/m.
B. 6, 4.10 V/m.
C. 4,88.10 V/m.
D. 7, 2.10 V/m.

Câu 2: Điện tích điểm là:
A. các điện tích coi như tập trung tại một điểm.
B. điểm phát ra điện tích.

C. vật có kích thước rất nhỏ.
D. vật chứa rất ít điện tích.
Câu 3: Cơng của lực điện trường làm dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4 mJ. Hiệu điện thế giữa điểm A
và điểm B là:
A. – 8 V.
B. 2000 V.
C. 2 V.
D. – 2000 V.
Câu 4: Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu khơng đổi. Khi chỉnh điện trở của mạch là 100 Ω thì công suất của
mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì cơng suất của mạch là:
A. 10 W.
B. 5 W.
C. 40 W.
D. 80 W.
Câu 5: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về
A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.
B. khả năng sinh cơng tại một điểm.
C. khả năng tác dụng lực tại một điểm.
D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.
Câu 6: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện mơi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng
lực 8 N. Nêu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân khơng thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là
A. 64 N.
B. 48 N.
C. 2 N.
D. 8 N.
Câu 7: Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9 V – 1 Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở
trong là:
A. 3 V – 3 Ω.
B. 9 V – 1/3 Ω.
C. 9 V – 3 Ω.

D. 3 V – 1 Ω.
Câu 8: Trên vỏ một tụ điện có ghi (10F – 220V) . Nối hai bản tụ điện trên với một hiệu điện thế 160V. Điện tích Q đã
tích được trên tụ là:
4
A. 1,6.10 C .

4
B. 22.10 C .

Câu 9: Công của lực điện không phụ thuộc vào:

4
C. 2, 2.10 C .

4
D. 16.10 C .


A. cường độ của điện trường.
B. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.
C. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
D. hình dạng của đường đi.
Câu 10: Dịng điện trong kim loại là dịng dịch chuyển có hướng của:
A. các ion, electron trong điện trường.
B. các electron tự do theo chiều điện trường.
C. các electron tự do ngược chiều điện trường.
D. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường.
Câu 11: Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 8 Ω, hai điện trở mắc song song và cụm đó nối tiếp với điện trở cịn
lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2 Ω thì hiệu điện thế hai đầu nguồn là 12 V. Cường độ dòng
điện trong mạch và suất điện động của mạch khi đó là:

A. 0,5 A và 13 V.
B. 0,5 A và 14 V.
C. 1 A và 14 V.
D. 1 A và 13 V.
Câu 12: Cho mạch điện kín có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lượt là 2 Ω, 3 Ω và 4Ω với nguồn điện 10 V, điện trở trong
1 Ω. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn điện là:
A. 1 V.
B. 9 V.
C. 10 V.
D. 8 V.
Câu 13: Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ơm cho tồn mạch thì cường độ dịng điện cho toàn mạch
A. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn.
B. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn.
C. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn.
D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngồi.
Câu 14: Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng hút nhau thì có thể kết luận:
A. chúng mang điện tích trái dấu nhau.
B. chúng đều là điện tích âm.
C. chúng đều là điện tích dương.
D. chúng mang điện tích cùng dấu nhau.
Câu 15: Một mạch điện kín gồm nguồn điện là một pin 9 V , điện trở mạch ngồi 4 Ω, cường độ dịng điện trong toàn
mạch là 2 A; Điện trở trong của nguồn là:
A. 2 Ω.
B. 4,5 Ω.
C. 1 Ω.
D. 0,5 Ω.
Câu 16: Điều kiện để có dịng điện là:
A. có hiệu điện thế.
B. có hiệu điện thế và điện tích tự do.
C. có nguồn điện.

D. có điện tích tự do.
Câu 17: Gọi Q, C và U lần lượt là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là
đúng?
A. C phụ thuộc vào Q và U.
B. C tỉ lệ nghịch với U.
C. C không phụ thuộc vào Q và U.
D. C tỉ lệ thuận với Q.
Câu 18: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
A. V.m.
B. V/m.
C. V/m2.
D. V.m2.
Câu 19: Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì trong cùng khoảng
thời gian điện năng tiêu thụ của mạch:
A. tăng 4 lần.
B. giảm 2 lần.
C. không đổi.
D. tăng 2 lần.
Câu 20: Một dịng điện khơng đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của
dịng điện đó là:
A. 1/12 A.
B. 0,2 A.
C. 12 A.
D. 48A.
Câu 21: Điện phân cực dương tan một dung dịch trong 20 phút thì khối lượng cực âm tăng thêm 4 gam. Nếu điện
phân trong một giờ với cùng cường độ dòng điện như trước thì khối lượng cực âm tăng thêm là
A. 24 gam.
B. 6 gam.
C. 48 gam.
D. 12 gam.

Câu 22: Một bình nước nóng có 2 dây dẫn R 1 và R2 để đun nước. Nếu dùng riêng dây R 1 thì nước trong bình sẽ sơi
trong thời gian 30 phút. Cịn nếu dùng riêng dây R 2 thì thời gian nước sẽ sôi là 20 phút. Thời gian đun sôi bình nước
trên khi mắc R1 song song với R2 là:
A. 12 phút.

B. 24 phút.

C. 10 phút.

D. 50 phút.

Câu 23: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 6V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngồi là biến
trở R, điều chỉnh R để cơng suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Cơng suất đó là:


A. 24W.

B. 36W.

C. 9W.

D. 18W.

Câu 24: Khi điện phân dung dịch CuSO4, để hiện tượng dương cực tan xảy ra thì anốt phải làm bằng kim loại:
A. Al.
B. Fe.
C. Ag.
D. Cu.
Câu 25: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 6V và điện trở trong r, mạch ngoài là một điện trở
thuần R = 3 . Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài là 4,5V. Điện trở trong của nguồn có giá trị :

A. r = 4 
B. r = 2 
C. r = 1 
D. r = 0,5 
ĐỀ O4
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
B. các điện tích ln ln đẩy nhau.
C. khi ở gần thì các điện tích đẩy nhau, khi ở xa thì các điện tích hút nhau.
D. các điện tích bao giờ cũng hút nhau.
Câu 2: Chọn phát biểu đúng ?
A. véctơ cường độ điện trường có phương và chiều trùng với lực điện tác dụng lên điện tích thử q âm.
B. độ lớn của véctơ cường độ điện trường bằng độ lớn của điện tích thử q.
C. véctơ cường độ điện trường có phương vng góc với lực điện tác dụng lên điện tích thử q dương.
D. véctơ cường độ điện trường có phương và chiều trùng với lực điện tác dụng lên điện tích thử q dương.
Câu 3: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 6 V và điện trở trong r = 2  . Điện trở mạch ngoài
R = 10  . Cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu ?
A. 12 A.
B. 0,5 A.
C. 0,6 A.
D. 3 A.
Câu 4: Có hai điện tích q1 = q2 lần lượt đặt tại hai điểm A và B. Người ta đặt một điện tích Q 0 nằm cân bằng dưới tác
dụng của lực điện bởi hai điện tích trên. Chọn phát biểu đúng ?
A. Điện tích Q0 phải nằm trên đường thẳng AB và ngồi đoạn AB về phía điểm A.
B. Điện tích Q0 nằm tại trung điểm của đoạn AB.
C. Điện tích Q0 phải nằm trên đường thẳng AB và ngồi đoạn AB về phía điểm B.
D. Điện tích Q0 nằm tại điểm C sao cho tam giác ABC là đều.
Câu 5: Đặt một điện tích q dương (q > 0) tại một điểm trong điện trường, nó sẽ
A. Chuyển động cùng chiều điện trường.
B. chuyển động ngược chiều điện trường.

C. chuyển động cắt các đường sức điện.
D. đứng yên trong điện trường.
Câu 6: Số êléctrôn phát ra từ catốt trong mỗi giây là bao nhiêu khi dòng điện trong điốt chân khơng có giá trị bão hồ
Ibh = 12 mA ? Biết điện tích của êlectrơn là e = - 1,6.10 – 19 C.
A. 7,5.10 22 .
B. 7,5.1016.
C. 75.1019.
D. 75.1016.
Câu 7: Hai điện tích điểm có độ lớn là q 1 = 10 – 9 C và q2 = 2.10 – 9 C được đặt cách nhau 3 cm trong chân khơng. Lực
tương tác giữa chúng có độ lớn là
A. 6.107 N.
B. 2.10 – 5 N.
C. 2.10 5 N.
D. 6.10 – 7 N.
Câu 8: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi
A. điện trở trong của nguồn điện đạt giá trị cực đại. B. điện trở mạch ngoài đạt giá trị cực đại.
C. dòng điện trong mạch đạt giá trị cực tiểu.
D. điện trở mạch ngoài RN = 0.
Câu 9: Mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12V và điện trở trong r = 2  . Điện trở mạch ngoài RN
= 5  . Hiệu suất của nguồn điện là
A. 35,5%.
B. 62,0%.
C. 71,4%.
D. 87,0%.
Câu 10: Bên trong nguồn điện
A. các điện tích dương chuyển động ngược chiều điện trường.
B. các điện tích âm chuyển động ngược chiều điện trường.
C. chỉ duy nhất điện tích âm chuyển động.
D. các điện tích âm và dương đều chuyển động cùng chiều điện trường.
Câu 11: Một nguồn điện có suất điện động E = 7V. Dịng điện chạy trong mạch có độ lớn là I = 1A, hiệu điện thế ở

hai cực của nguồn là U = 6V. Điện trở mạch ngoài RN và điện trở trong r có giá trị lần lượt là bao nhiêu ?
A. 7  ; 1  .
B. 6  ; 7  .
C. 6  ; 1  .
D. 1  ; 7  .
Câu 12: Hệ số nhiệt điện trở  của kim loại không phụ thuộc vào
A. khoảng nhiệt độ.
B. chế độ gia công của kim loại.
C. tiết diện thẳng của dây kim loại.
D. độ sạch (hay độ tinh khiết) của kim loại.


Câu 13: Biểu thức của định luật Ơm cho tồn mạch là

I

E
RN  r 2 .

I

E
RN  r .

I

E

R


 r

2

I

E
RN  r .

N
A.
B.
C.
.
D.
Câu 14: Các kim loại đều dẫn điện tốt vì
A. mật độ electron trong kim loại lớn.
B. electron nhẹ dễ di chuyển trong điện trường.
C. có nhiều hạt tải điện dương.
D. mật độ electron trong kim loại lớn và electron rất nhẹ dễ di chuyển trong điện trường.
Câu 15: Công của nguồn điện được xác định bằng công thức nào sau đây ?

A  E I 2t

A  E It

A EI

A  It


A. ng
.
B. ng
.
C. ng
.
D. ng
.
Câu 16: Ở bóng đèn dây tóc, điện năng được chuyển hố thành dạng năng lượng nào sau đây ?
A. thế năng và cơ năng.
B. quang năng và cơ năng.
C. nhiệt năng và quang năng.
D. nhiệt năng và cơ năng.
Câu 17: Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r được mắc với mạch ngoài là điện trở R = r, cường độ
dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn đó bằng ba nguồn giống hệt nó mắc nối tiếp, thì cường độ dịng điện trong
mạch khi đó là
A. 3I.
B. 1,5I.
C. 2I.
D. 2,5I.
Câu 18: Chọn phát biểu sai ?
A. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
B. Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi mạch ngoài hở.
C. Suất điện động của nguồn điện đo bằng công của lực lạ thực hiện được trong 1 giây.
D. Suất điện động của nguồn điện đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị
điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện và độ lớn điện tích dương đó.
Câu 19: Đặt một hiệu điện thế U = 8V vào hai đầu một sợi dây kim loại có điện trở 50  . Số êléctrôn chuyển qua một
tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian 10 s là bao nhiêu ?
A. 1019 hạt.
B. 1020 hạt.

C. 10 18 hạt.
D. 10 21 hạt.
Câu 20: Chọn phát biểu đúng ?
A. Phản ứng hố học trong acquy có thể xảy ra thuận nghịch.
B. Acquy chì có cực âm bằng chì và cực dương bằng kim loại khác.
C. Điểm khác nhau chủ yếu giữa acquy chì và pin vơn-ta là sử dụng loại dung dịch điện phân khác nhau.
D. Khi phát điện, hai cực của acquy bị mịn dần.
Câu 21: Một acquy có suất điện động 12V được nạp điện bằng nguồn điện có hiệu điện thế 15V, cường độ dịng điện
nạp là 2A. Điện trở trong của acquy là
A. 2  .
B. 0,5  .
C. 1,5  .
D. 3  .
Câu 22: Một bóng đèn có ghi 100V – 100W mắc nối tiếp với một điện trở R rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế
220V. Để đèn sáng bình thường thì điện trở R phải có giá trị là
A. 100  .
B. 220  .
C. 110  .
D. 120  .
Câu 23: Nối cặp nhiệt điện đồng – constantan với một milivơn kế thành một mạch kín. Nhúng mối hàn thứ nhất vào
nước đá đang tan và mối hàn thứ hai vào hơi nước sôi. Biết hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện này là 42,5

V / K . Số chỉ của vôn kế là
A. 4,25V.

B. 42,5 mV.

C. 42,5 V.

D. 4,25 mV.


Câu 24: Biết khối lượng mol nguyên tử và hoá trị của đồng lần lượt là 64 và 2. Trong thời gian 1 giờ dòng điện 10A
đã sản ra một lượng đồng bằng
A. 0,003 g.
B. 11,94 g.
C. 11,94 kg.
D. 0,003 kg.
Câu 25: Câu nào dưới đây là đúng khi nói về q trình dẫn điện khơng tự lực của chất khí ?
A. Đó là q trình dẫn điện trong chất khí, khơng cần liên tục tạo ra các hạt tải điện trong khối khí.
B. Đó là q trình dẫn điện của chất khí nằm trong một trường đủ mạnh.


C. Đó là q trình dẫn điện được ứng dụng trong bugi của động cơ nổ.
D. Đó là q trình dẫn điện trong chất khí chỉ tồn tại khi liên tục tạo ra các hạt tải điện trong khối khí.
SỞ GD&ĐT ĐĂK LĂK
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
TỔ: VẬT LÝ – CƠNG NGHỆ

THI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2020 - 2021
MƠN VẬT LÝ – Khối lớp 11
Thời gian làm bài : 45 phút
(khơng kể thời gian phát đề)

(Đề thi có 03 trang)

Mã đề 296

Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................


Câu 1. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1.q2 < 0.

B. q1.q2 > 0.

C. q1< 0 và q2 < 0.

D. q1> 0 và q2 > 0.

Câu 2. Điều kiện nào sau đây là đúng khi nói về dịng điện khơng đổi :
A. có chiều và cường độ khơng đổi.
C. có chiều khơng đổi và cường độ thay đổi

B. có chiều thay đổi và cường độ khơng đổi.
D. có chiều và cường độ thay đổi

Câu 3. Hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở tăng lên 3 lần thì cường độ dịng điện qua điện trở đó
A. tăng 9 lần.

B. giảm 3 lần.

C. giảm 9 lần.

D. tăng 3 lần.

Câu 4. Đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế 100V thì điện tích của tụ điện là 2.10 -10C. Điện dung của tụ là
A. 2pF

B. 2 nF.


C. 2mF

D. 2

F

Câu 5. Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất điện phân là
A. do nhiệt độ của bình điện phân giảm khi có dịng điện chạy qua.
B. do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai điện cực.
C. do sự trao đổi electron với các điện cực.
D. do sự phân li của các chất tan trong dung môi.
Câu 6. Công của lực điện trường không phụ thuộc vào
A. độ lớn điện tích dịch chuyển.
C. hình dạng của đường đi.

B. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.
D. cường độ của điện trường.

Câu 7. Điện trở tương đương của hai điện trở 10  và 30  ghép song song là:
A. 5 .

B. 7,5 .

C. 40 .

D. 20 .

Câu 8. Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào:
A. Khoảng cách giữa hai mối hàn.
C. Hệ số nở dài vì nhiệt α.


B. Điện trở của các mối hàn.
D. Hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn.

Câu 9. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
A. Các đường sức điện ln xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
B. Các đường sức là các đường cong khơng kín.
C. Các đường sức khơng bao giờ cắt nhau
D. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua
Câu 10. Ở bán dẫn tinh khiết
A. tổng số electron và lỗ trống bằng 0.
C. số electron tự do luôn lớn hơn số lỗ trống.

B. số electron tự do và số lỗ trống bằng nhau.
D. số electron tự do luôn nhỏ hơn số lỗ trống.

Câu 11. Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở
rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện
trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong là:
A. E = 4,5 (V); r = 2,5 (). B. E = 4,5 (V); r = 4,5 () C. E =9(V);r = 4,5(). D. E = 4,5 (V); r = 0,25 ()


Câu 12. Dòng điện là
A. dòng chuyển động của các điện tích.
C. là dịng chuyển dời của các electron.

B. là dịng chuyển dời của iơn dương.
D. dịng chuyển dời có hướng của các hạt điện tích tự do.

Câu 13. Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó

A. vơ cùng lớn.

B. có giá trị dương xác định.

C. có giá trị âm.

D. bằng khơng.

Câu 14. Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động  và điện trở trong r thì suất điện động và điện
trở trong của cả bộ nguồn là:
A.  và nr

B.  và r/n

C. n và nr

D. n và r/n

C. Vôn

D. Héc

Câu 15. Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây ?
A. Ampe

B. Culông

Câu 16. Khi nhiệt độ tăng, khả năng dẫn điện của chất bán dẫn sẽ:
A. giảm


B. Tăng

C. Tăng rồi giảm

D. giảm rồi tăng

Câu 17. Cho đoạn mạch chỉ có điện trở 10 Ω, cường độ dòng điện qua điện trở là 2A. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ
của mạch là
A. 120 J.

B. 2,4 kJ.

C. 40 J.

D. 24 kJ.

Câu 18. Hạt mang tải điện trong kim loại là
A. electron, ion dương và ion âm.
C. electron.

B. ion dương và ion âm.
D. electron và ion dương.

Câu 19. Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, A=64g; n=2, điện trở của bình điện phân R = 8
(Ω), được mắc vào hai cực của nguồn có suất điện động E = 9 (V), điện trở trong r =1 (Ω). Khối lượng Cu bám vào
catốt trong thời gian 5 h có giá trị là:
A. 5,97 (g).

B. 10,5 (g).


C. 5 (g).

D. 11,94 (g).

Câu 20. Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05(mm) sau khi điện phân trong 30 phút. Diện
tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm 2. Cho biết Niken có khối lượng riêng là  = 8,9.103 kg/m3, nguyên tử lượng của
Niken A = 58 và hố trị n = 2. Cường độ dịng điện qua bình điện phân là:
A. I = 2,5 (μA).

B. I = 2,5 (A).

C. I = 2,5 (mA).

D. I = 250 (A).

Câu 21. Cơng thức tính cường độ điện trường do điiện tích Q gây ra tại một điểm trong chân khơng:

A.

E

k Q.q
r2

B.

E

k .Q
r2


C.

E

kQ
r

D.

E

Câu 22. Khi chất khí bị đốt nóng, các hạt tải điện trong chất khí
A. chỉ là ion dương.
C. chỉ là ion âm.

B. chỉ là electron.
D. là electron, ion dương và ion âm.

Câu 23. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.

kQ
r2


Câu 24. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), đặt cách nhau 6cm trong chân không. Lực tương tác giữa

chúng là:
A. 10-5(N)

B. 10-4(N)

C. 0,1 (N)

Câu 25. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc?
A. Dùng anốt bằng bạc.
C. Dùng huy chương làm catốt.

B. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt.
D. Dùng muối AgNO3.
------ HẾT ------

D. 0,01(N)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×