Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tu duy Hoa Hoc moi Bai toan ve pH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.25 KB, 13 trang )

4.3. Bài toán về pH.
A. Định hướng tư duy giải
Về mặt toán học

 H   10  a  

 pH  lg  H  
 pH a
hay  

 H   10  7  
 pH 7
Mơi trường trung bình:  
 H    10 7  
 pH  7
Môi trường axit:
 H    10 7  
 pH  7
Môi trường kiềm:
Chú ý : Xác định môi trường là gì? axit hay bazơ?



Tính tốn số mol H hoặc OH dư sau đó suy ra nồng độ H tương ứng.

B. Ví dụ minh họa
Dạng 1: Tính tốn pH thuần túy
4
Ví dụ 1: pH của dung dịch A chứa HCl 10 M là:

A. 10



B. 12

C. 4

D. 2

C. 5

D. 4

C. 2

D. 12

Định hướng tư duy giải:
Ta có :

pH  log  10 4  4

Ví dụ 2: Dung dịch H2SO4 0,005 M có pH bằng:
A. 3

B. 2

Định hướng tư duy giải:
Ta có :

pH  log  10 2  2


Ví dụ 3: Dung dịch KOH 0,001M có pH bằng:
A. 3

B. 11

Định hướng tư duy giải:
Ta có :

pOH  log  10 3  3  
 pH 11.
Dạng 2: Cho axit, kiềm vào nước tính pH.

Ví dụ 1: Hịa tan 4,9 g H2SO4 vào nước để được 10 lít dung dịch A. Dung dịch A có pH bằng:
A. 4

B. 1

C. 3

D. 2

Định hướng tư duy giải:

 n H2SO4 0, 05  
  H   10 2  
 pH  log  10 2  2
Ví dụ 2: pH của 500 ml dung dịch chứa 0,2 g NaOH:
A. 2

B. 12


C. 0,4

D. 13,6

Định hướng tư duy giải:
Ta có :

n NaOH 5.10 3  
  OH   10 2  
 pOH  log  10 2  2  
 pH 12


Dạng 3: Pha trộn dung dịch bằng H2O hoặc axit, kiềm.
Ví dụ 1: Thêm 900 ml nước vào 100 ml dung dịch HCl có pH = 2 thì thu được dung dịch mới có pH
bằng:
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Định hướng tư duy giải:
n HCl 0, 001  
  H   10 3  
 pH  log  10 3  3
Ta có :

Ví dụ 2: Pha lỗng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 4 ?
A. 5.

B. 4.

C. 9.

D. 10.

Định hướng tư duy giải:
 thể tích sau pha lỗng là a.V
Gọi thể tích ban đầu là V1  
1
pH 4  

Ta có :

10 3.V1
10 4  
 a 10
aV1

Ví dụ 3: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 M và H 2SO4 0,01 M với 250 ml dung dịch
Ba(OH)2 a M thu được 500 ml dung dịch X có pH = 12. Giá trị của a là:
A. 0,06

B. 0,08

C. 0,04


D. 0,12

Định hướng tư duy giải:
 n  0, 025mol
0,5a  0, 025

 H

  OH  du 
0, 01  
 a 0, 06
n
0,5
 0,5a mol

 OH
pH = 12 suy ra OH dư
Ví dụ 4: Trộn 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,05M và HNO3 0,1M với 150 ml dung dịch hỗn
hợp gồm KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được 300 ml dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 1,2.

B. 12,8.

C. 13,0.

D. 1,0.

Định hướng tư duy giải:
n H 0,15(0, 05.2  0,1) 0,03mol


 n du
0, 03mol

OH 
n

0,15(0,
2

0,
2)

0,
06
mol

Ta có :  OH
0, 03

  OH   
0,1  
  H   10 13  
 PH 13
0,3
Ví dụ 5: A là dung dịch H2SO4 0,5M; B là dung dịch NaOH 0,6M. Trộn V 1 lít A với V2 lít B thu được
(V1+V2) lít dung dịch có pH=1. Tỉ lệ V1:V2 bằng
A. 1:1.

B. 5:11.


C. 7:9.

Định hướng tư duy giải:
V1
 0, 6
2.0,5.V1  0, 6V2 V2
V 7

PH 1  
  H  0,1 


 1 
V1
V1  V2
V2 9
1
V2
Ta có:
BÀI TẬP RÈN LUYỆN DẠNG 1

D. 9:11.


4
Câu 1: pH của dung dịch A chứa Ba(OH) 2 5.10 M là:

A. 3,3

B. 10,7


C. 3,0

D. 11,0

Câu 2: pH của dung dịch HCl 2.10-4M và H2SO4 4.10-4M:
A. 3

B. 4

C. 3,7

D. 3,1

Câu 3: pH của dung dịch KOH 0,06M và NaOH 0,04M:
A. 1

B. 2

C. 13

D. 12,8

Câu 4: pH của dung dịch KOH 0,004M và Ba(OH)2 0,003M:
A. 12

B. 2

C. 13


D. 11,6

Câu 5: Đánh giá nào sau đây đúng về pH của dung dịch CH 3COOH 0,1M ?
A. pH 1

B. pH  1

C. 1  pH  7

D. pH  7

Câu 6: Một dung dịch có [OH-] = 2,5.10-10 M. Mơi trường của dung dịch là:
A. axit

B. bazơ

C. trung tính

D. khơng xác định được

Câu 7: Một dung dịch có [H+] = 3,0.10-12 M. Mơi trường của dung dịch là:
A. axit

B. bazơ

C. trung tính

D. không xác định được

Câu 8: Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 có pH = 2 là

A. 0,010 M

B. 0,020 M

C. 0,005M

D. 0,002 M

Câu 9: Nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 có pH = 12 là:
A. 0,005 M

B. 0,010 M

C. 0,050 M

D. 0,100 M

Câu 10: Dung dịch HCOOH 0,01 mol/l có pH ở khoảng nào sau đây ?
A. pH = 7.

B. pH > 7.

C. 2 < pH < 7

D. pH = 2

BÀI TẬP RÈN LUYỆN DẠNG 2
Câu 1: pH của 800 ml dung dịch chứa 0,684 g Ba(OH)2:
A. 2


B. 12

C. 0,4

D. 13,6

Câu 2: Hòa tan 448 ml HCl(đktc) vào 2 lít nước thu 2 lít dung dịch có pH:
A. 12

B. 2

C. 1

D. 0

Câu 3: Cho m gam Na vào nước dư thu được 1,5 lít dung dịch có pH=12. Giá trị của m là
A. 0,23 gam.

B. 0,46 gam.

C. 0,115 gam.

D. 0,345 gam.

Câu 4: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 (đktc).
Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là :
A. 150 ml.

B. 75 ml.


C. 60 ml.

D. 30 ml.

Câu 5: Thêm 450 ml nước vào 50 ml dung dịch Ba(OH) 2 có 0,005M thì thu được dung dịch mới có pH
bằng:
A. 11

B. 12

C. 13
BÀI TẬP RÈN LUYỆN DẠNG 3

D.1


Câu 1: Có 10 ml dung dịch axit HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch
axit có pH = 4?
A. 90 ml

B. 100 ml

C. 10 ml

D. 40 ml

Câu 2: Thêm 900 ml nước vào 100 ml dung dịch H 2SO 4 0, 05M thì thu được dung dịch mới có pH bằng:
A. 1

B. 2


C. 3

D. 4

Câu 3: Pha loãng dung dịch 1 lít NaOH có pH = 9 bằng nước để được dung dịch mới có pH = 8. Thể tích
nước cần dùng là ?
A. 5 lít.

B. 4 lít.

C. 9 lít.

D. 10 lít.

Câu 4: Trộn các dung dịch HCl 0,75M, HNO3 0,15M; H2SO4 0,3M với các thể tích bằng nhau thì thu
được dung dịch X. Trộn 300ml dung dịch X với 200ml dung dịch Ba(OH) 2 0,25M thì thu được m gam kết
tủa và dung dịch Y có pH=x. Giá trị của x và m lần lượt là?
A. 2 và 1,165

B. 1 và 6,99

C. 2 và 2,23

D. 1 và 2,23

Câu 5: Z là dd H2SO4 1M. Để thu được dd X có pH=1 cần phải thêm vào 1 lít dd Z thể tích dd NaOH
1,8M là
A. 1 lít.


B. 1,5 lít.

C. 3 lít.

D. 0,5 lít.

Câu 6: Z là dd H2SO4 1M. Để thu được dd Y có pH=13 cần phải thêm vào 1 lít dd Z thể tích dd NaOH
1,8M là
A. 1,0 lít.

B. 1,235 lít.

C. 2,47 lít.

D. 0,618 lít.

Câu 7: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp
gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là :
A. 12,8

B. 1,0

C. 13,0

D. 1,2

Câu 8: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm: H2SO4
0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:
A. 2


B. 1

C. 6

D. 7.

Câu 9: Z là dung dịch H2SO4 1M. Để thu được dung dịch X có pH=1 cần phải thêm vào 1 lít dung dịch Z
thể tích dung dịch NaOH 1,8M là:
A. 1 lít.

B. 1,5 lít.

C. 3 lít.

D. 0,5 lít.

Câu 10: Z là dung dịch H2SO4 1M. Để thu được dung dịch Y có pH=13 cần phải thêm vào 1 lit dung dịch
Z thể tích dung dịch NaOH 1,8M là:
A. 1,0 lit.

B. 1,235 lit.

C. 2,47 lit.

D. 0,618 lit.

Câu 11: Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M; HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được
dung dịch X. Lấy 300 ml dung dịch X cho phản ứng với V lit dung dịch Y gồm NaOH 0,2M và KOH
0,29M thu được dung dịch có pH = 2. Giá trị V là:
A. 0,424 lit.


B. 0,134 lit.

C. 0,414 lit.

D. 0,214 lit.


Câu 12: Trộn 1000 ml dung dịch X chứa NaOH 0,86M và Ba(OH)2 0,5M với V lít dung dịch Y chứa HCl
1M và H2SO4 2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Z có pH = 1 và m gam kết
tủa. Giá trị của m là:
A. 186,4.

B. 233,0.

C. 349,5.

D. 116,5.

Câu 13: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H 2SO4
0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:
A. 2

B. 7

C. 1

D. 6

Câu 14: Có 50 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH) 2 0,025M người ta thêm V ml dung

dịch HCl 0,16M vào 50 ml dung dịch trên thu được dung dịch mới có pH = 2. Vậy giá trị của V là :
A. 36,67 ml.

B. 30,33 ml.

C. 40,45 ml.

D. 45,67 ml.

Câu 15: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO 3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a
(mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H +][OH-] = 1014

):
A. 0,15.

B. 0,30.

C. 0,03.

D. 0,12.

Câu 16: Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,3M và HClO4 0,5M với 200 ml dung dịch
Ba(OH)2 aM thu được dung dịch có pH = 3. Vậy a có giá trị là :
A. 0,39.

B. 3,999.

C. 0,399.

D. 0,398


Câu 17: Trộn 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,1 M và H 2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch
Ba(OH)2 có nồng độ a mol/lít thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị a và m lần
lượt là:
A. 0,15 M và 2,33 gam.

B. 0,15 M và 4,46 gam.

C. 0,2 M và 3,495 gam.

D. 0,2 M và 2,33 gam.

Câu 18: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H 2SO4 0,01 M với 250 ml dung dịch NaOH
aM thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là :
A. 0,13M.

B. 0,12M.

C. 0,14M.

D. 0,10M.

Câu 19: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H 2SO4
0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là :
A. 7.

B. 2.

C. 1.


D. 6.

Câu 20: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được
dung dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần
vừa đủ V ml dung dịch Y. Giá trị của V là :
A. 600.

B. 1000.

C. 333,3.

D. 200.

Câu 21: Lấy 500 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M và H2SO4 1,1M trộn với V lít dung dịch chứa
NaOH 3M và Ba(OH)2 4M thì trung hịa vừa đủ. Thể tích V là :
A. 0,180 lít.

B. 0,190 lít.

C. 0,170 lít.

D. 0,140 lít.


Câu 22: Cho 200 ml dung dịch X chứa hỗn hợp H 2SO4 aM và HCl 0,1M tác dụng với 300 ml dung dịch
Y chứa hỗn hợp Ba(OH)2 bM và KOH 0,05M thu được 2,33 gam kết tủa và dung dịch Z có pH = 12. Giá
trị của a và b lần lượt là :
A. 0,01 M và 0,01 M.

B. 0,02 M và 0,04 M.


C. 0,04 M và 0,02 M.

D. 0,05 M và 0,05 M.

Câu 23: Dung dịch A gồm HCl 0,2M; HNO 3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH
0,3M ; NaOH 0,4M ; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch
có pH = 13 :
A. 11 : 9.

B. 9 : 11.

C. 101 : 99.

D. 99 : 101.

Câu 24: Trộn 3 dung dịch HNO3 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu
được dung dịch X. Dung dịch Y gồm KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa 300 ml dung dịch X
cần vừa đủ V ml dung dịch Y. Giá trị của V là :
A. 600.

B. 1000.

C. 333,3.

D. 200.

Câu 25: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp
gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là :
A. 1,2.


B. 1,0.

C. 12,8.

D. 13,0.

Câu 26: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H 2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH
aM thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là :
A. 0,13M.

B. 0,12M.

C. 0,14M.

D. 0,10M.

Câu 27: Trộn lẫn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu
được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,22M và
KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị V là :
A. 0,134 lít.

B. 0,214 lít.

C. 0,414 lít

D. 0,424 lít.

Câu 28: Dung dịch A gồm HCl 0,2M ; HNO3 0,3M ; H2SO4 0,1M ; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH
0,3M; NaOH 0,4M ; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch

có pH = 13 ?
A. 11 : 9.

B. 9 : 11.

C. 101 : 99.

D. 99 : 101.

Câu 29: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch
Y. Dung dịch Y có pH là :
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 30: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO 3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì
thu được dung dịch có giá trị pH là :
A. 9.

B. 12,30.

C. 13.

D. 12.

Câu 31: Để trung hòa 100 gam dung dịch HCl 1,825% cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH) 2 có pH bằng

13 ?
A. 500 ml.

B. 0,5 ml.

C. 250 ml.

D. 50 ml.


Câu 32: Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 và HCl
có pH = 1, để thu được dung dịch có pH = 2 là :
A. 0,224 lít

B. 0,15 lít.

C. 0,336 lít.

D. 0,448 lít.

Câu 33: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H 2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 có
nồng độ xM thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và x là :
A. 0,5825 và 0,06.

B. 0,5565 và 0,06.

C. 0,5825 và 0,03.

D. 0,5565 và 0,03.


Câu 34: Cho dung dịch A chứa hỗn hợp H2SO4 0,1M và HNO3 0,3M, dung dịch B chứa hỗn hợp
Ba(OH)2 0,2M và KOH 0,1M. Lấy a lít dung dịch A cho vào b lít dung dịch B được 1 lít dung dịch C có
pH = 13. Giá trị a, b lần lượt là :
A. 0,5 lít và 0,5 lít.

B. 0,6 lít và 0,4 lít.

C. 0,4 lít và 0,6 lít.

D. 0,7 lít và 0,3 lít.

Câu 35: Trộn 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HNO3 0,1M với 150 ml dung dịch hỗn
hợp gồm KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được 300 ml dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 1,2.

B. 12,8.

C. 13,0.

D. 1,0.

Câu 36: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M tác dụng với 200 ml dung dịch H 2SO4 x mol/l, thu được
400 ml dung dịch X có pH = 2 và m gam kết tủa. Giá trị của x và m lần lượt là
A. 0,075 và 2,330.

B. 0,075 và 17,475.

C. 0,060 và 2,330.

D. 0,060 và 2,796.


Câu 37: Cho 2 lít dung dịch KOH có pH=13 vào 3 lít dung dịch HCl có pH=2, đến phản ứng hoàn toàn
thu được dung dịch Y. Độ pH của dung dịch Y có giá trị là:
A. 12,53

B. 2,40

C. 3,20

D. 11,57

Câu 38: Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 xM với 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12 thu được dung dịch
Z có pH = 2. Giá trị x là:
A. 0,04 M.

B. 0,02 M.

C. 0,03 M.

D. 0,015 M.

Câu 39: Trộn các dung dịch HCl 0,75 M; HNO 3 0,15M; H2SO4 0,3 M với các thể tích bằng nhau thì được
dung dịch X. Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,25 M thu được m gam kết tủa và
dung dịch Y có pH=x. Giá trị của x và m lần lượt là:
A. 1 và 2,23 gam

B. 1 và 6,99 gam

C. 2 và 2,23 gam


D. 2 và 11,65 gam

ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP RÈN LUYỆN DẠNG 1
Câu 1: Định hướng tư duy giải
 OH   10 3  
 pOH  log  10  3  3  
 pH 11
Câu 2: Định hướng tư duy giải
 H   10 3  
 pH  log  10 3  3
Câu 3: Định hướng tư duy giải
 OH   10 1  
 pOH  log  10 1  1  
 pH 13
Câu 4: Định hướng tư duy giải


 OH   10 2  
 pOH  log  10 2  2  
 pH 12
Câu 5: Định hướng tư duy giải
 1  pH  7
Do CH3COOH là chất điện li yếu  
Câu 6: Định hướng tư duy giải
Ta có :

pOH  log  2,5.10 10  9, 6  
 pH 4, 4  7

Suy ra dung dịch có mơi trường axit.

Câu 7: Định hướng tư duy giải
Ta có :

pH  log  3,0.10 12  11,5  7
→ Suy ra dung dịch có mơi trường bazơ.

Câu 8: Định hướng tư duy giải
Ta có :

pH 2  
 CM  H   10 2  
 CM  H 2SO 4  0, 005

Câu 9: Định hướng tư duy giải
Ta có :

pH 12  
  H   10 12  
  OH   10 2  
  Ba  OH  2  0, 005

Câu 10: Định hướng tư duy giải
 2  pH  7
Do HCOOH là chất điện ly yếu nên khả năng phân li ra H+ khơng hồn tồn  
ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP RÈN LUYỆN DẠNG 2
Câu 1: Định hướng tư duy giải
0, 004.2
nBa OH  0, 004  
  OH -  
10  2  

  H +  10 12  
 PH 12
2
0,8
Ta có:
Câu 2: Định hướng tư duy giải
n HCl 0, 02  
  H   10 2  
 pH  log  10 2  2
Ta có :
Câu 3: Định hướng tư duy giải
PH 12  
  H   10 12  
  OH   10 2  
 n NaOH 0, 015  
 m 0,345
Câu 4: Định hướng tư duy giải
Ta có :

n

OH 

2n H2 0,3  
 n H 4V 0,3  
 V 0, 075(lit) 75  ml 

Câu 5: Định hướng tư duy giải

Ta có :


n Ba(OH)2 2,5.10 4  
  OH   

2.2,5.10 4
10 3  
 pH 11
0, 45  0, 05

ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP RÈN LUYỆN DẠNG 3
Câu 1: Định hướng tư duy giải
5
Ta có : n HCl 10


10 5
pH 4  
  H   10  4  
 10 4 

 V 0, 09  lit  90  ml 
0,
01

V
Lại có :
Câu 2: Định hướng tư duy giải
2.0, 005
n H2SO4 0, 005  
  H   

10 2  
 pH  log  10 2  2
0,9  0,1
Ta có :
Câu 3: Định hướng tư duy giải
 thể tích sau pha lỗng là a.V1
Gọi thể tích ban đầu là V1  
pH 8  
 pOH 6  

Ta có :

10 5.V1
10  6  
 a 10  
 Vnuoc 10  1 9
aV1

Câu 4: Định hướng tư duy giải
Chú ý: Trộn với các thể tích bằng nhau
 n H 0,1(0,75  0,15  0, 6) 0,15

n BaSO4 0, 03mol
n OH 0,1mol



n H  0, 05mol
n Ba 2 0,05mol
n 2 0,03mol

Ta có :  SO4
Câu 5: Định hướng tư duy giải
2  1,8V
PH 1  
  H   0,1 

 V 1
1 V
Câu 6: Định hướng tư duy giải
1,8V  2
PH 13  
  H   10 13  
  OH   0,1 

 V 1, 235
1 V
Câu 7: Định hướng tư duy giải
n H 0, 02 mol

 n du

OH 0, 04  0, 02 0, 02 mol
n

0,
04
mol

Ta có ngay:  OH
0,02


  OH   
0,1 10 1  
  H   10 13  
 PH 13
0, 2
Câu 8: Định hướng tư duy giải
n OH  0, 03mol
0, 005

 n du
0, 035  0, 03 0, 005 mol  
  H   
0, 01  
 PH 2

H
n H 0, 035 mol
0,5


Ta có:
Câu 9: Định hướng tư duy giải
2  1,8V
PH 1  
  H   0,1 

 V 1
1 V
Ta có:

Câu 10: Định hướng tư duy giải
1,8V  2
PH 13  
  H   10 13  
  OH   0,1 

 V 1, 235
1 V
Ta có:


Câu 11: Định hướng tư duy giải
Chú ý: Mỗi dung dịch axit có thể tích 100 ml
 H  0,1(0,1.2  0, 2  0,3) 0, 07
0, 07  0, 49V

 PH 2  

0, 01  
 V 0,134


0,3

V
OH

V(0,
2


0,
29)

0,
49V


Ta có: 
Câu 12: Định hướng tư duy giải
 H  : V  4V 5V
5V  1,86



PH

1



H

0,1


 V 0, 4





1

V
OH
:
0,86

1

1,86
Ta có: 
n Ba 2 0,5



 m 0,5.233 116,5g
n
2 2V 0,8
 SO4
Câu 13: Định hướng tư duy giải
Ta có:
n OH 0,1(0, 2  0,1) 0, 03mol

 n du
0, 005 mol  
  H   0, 01 10 2  
 PH 2

H
n


0,
4(0,
0375.2

0,
0125)

0,035mol
 H
Câu 14: Định hướng tư duy giải
n H 0,16.10 3.V
0,16.10 3.V  5.10 3

pH 2  

0,01  
 V 36, 67  ml 
n  5.10 3
10 3.V  0, 05
Ta có :  OH

Câu 15: Định hướng tư duy giải
 n H  0, 01
0,1a  0, 01

pH 12  

0, 01  
 a 0,12

n OH  0,1a

0,
2

Ta có :

Câu 16: Định hướng tư duy giải
n H 0,16
0,16  0, 4 a

pH 3  

10 3  
 a 0,399
n

0,
4a

0, 4
Ta có :  OH
Lại có dung dịch sau có:
Câu 17: Định hướng tư duy giải
n H 0, 04

n  0, 6a
 0, 6a  0, 04 0, 05  
 a 0,15
Ta có :  OH

Lại có dung dịch sau có: pH 13  
n SO2 0, 01mol

 4

 m 0, 01.233 2,33  gam 
n Ba 2 0, 045 mol
Câu 18: Định hướng tư duy giải
n H 0, 025

n  0, 25a
 0, 25a  0, 025 0,5.0, 01  
 a 0,12
Ta có :  OH
Lại có dung dịch sau có: pH 12  
Câu 19: Định hướng tư duy giải


n H 0, 035 ddX
5.10 3
   n H 5.10  3  
  H   
0, 01  
 pH 2

n OH  0, 03
0,5


Ta có :

Câu 20: Định hướng tư duy giải
n H 0,1

 0,1 0,5.10  3 V  
 V 200  ml 

3
n OH 0,5.10 V


Ta có :
Câu 21: Định hướng tư duy giải
n H 2, 09

 2, 09 11V  
 V 0,19  lit 

n OH  11V


Ta có :
Câu 22: Định hướng tư duy giải
n H 0,02  0, 4a

n  0, 015  0, 6 b
Ta có :  OH



 0, 015  0, 6b    0, 02  0, 4a 

0,5

Do dung dịch Z có pH=12

0, 01  
 0, 6 b  0, 4 a 0, 01

a 0, 05
TH1 : 0, 2a 0, 01  

 b 0, 05

 n  0, 01  

a 1/ 30
TH 2 : 0,3b 0, 01  

 b 7 /180
Câu 23: Định hướng tư duy giải
n H 1.VA
V
9
 pH
13
 (VB  VA ) 0,1(VA  VB )  
 A 

n  1.VB
VB 11
Ta có :  OH

Câu 24: Định hướng tư duy giải

Ta có:



300ml X

n H 0,1  
 n OH 0,5

V
0,1  
 V 200
1000

Câu 25: Định hướng tư duy giải
n H 0, 02mol

n  0, 04mol
Ta có :  OH
ddX

   chứa 0,02molOH-


 CM OH 

0, 02
0,1  

 pOH 1  
 pH 13
0, 2

Câu 26: Định hướng tư duy giải
Ta có :

pH 12  
 pOH 2  
 n OH 5.10  3 mol


 5.10 3 0, 25a  0, 025  
 a 0,12
Câu 27: Định hướng tư duy giải


  ddA
  n H 0, 07

 pH 2  
 n H du 0, 01(0,3  V) 0, 07  0, 49V  
 V 0,134
 ddB



n

0,

49V

OH
Ta có : 
Câu 28: Định hướng tư duy giải
  ddA
  n H 1.VA
V  VA
V
9
pH 13  
 B
0,1  
 A 
 ddB
VA  VB
VB 11
   n OH 1.VB
Ta có : 
Câu 29: Định hướng tư duy giải
n OH  0, 01V
0, 02V






CM
0,01  

 pH 2
 
n

0,
03V
H

2V
Ta có:  H
dd Y chứa 0,02V mol H+
Câu 30: Định hướng tư duy giải
n OH 0, 03V



n H 0, 01V


Ta có:
dd chứa 0,02V mol OH
 CM OH  

0, 02V
0,01  
 pOH 2  
 pH 12
2V

Câu 31: Định hướng tư duy giải

 n H  0, 05mol

 0, 05 0,1V  
 V 0,5  lit  500  ml 

n OH 0,1V


Ta có :
Câu 32: Định hướng tư duy giải
 n H  0, 01
0, 01  0, 05V
.

pH 2  

0, 01  
 V 0,15  lit 
n

0,
05
V

V  0,1
Ta có :  OH
Lại có dung dịch sau có:
Câu 33: Định hướng tư duy giải
n H 0, 025
.


n OH  0,5 x
 0,5 x  0, 025 0,5.0, 01  
 x 0, 06


Ta có :
Lại có dung dịch sau có: pH 12  
n SO 2 0, 25.10 2 mol

 4

 m 0, 25.10 2.233 0,5825  gam 
n Ba 2 0,015mol
Câu 34: Định hướng tư duy giải
a  b 1
 n H  0,5a
a 0, 4






0,5b  0,5a

0,1
b 0, 6
pH 13  
 n OH 0,5b

a b
Ta có :
Câu 35: Định hướng tư duy giải
n H 0,15(0,05.2  0, 01) 0, 03

n  0,15(0, 2  0, 2) 0, 06
Ta có:  OH
0,03

 n du
0, 03  
  OH   
0,1  
  H   10 13  
 PH 13
OH 
0,3


Câu 36: Định hướng tư duy giải

Ta có:

n H 0, 4x
0, 4x  0, 02

  H   
0, 01  
 x 0, 06  
 m 0, 01.233 2,33

n OH 0,02  
0, 4

pH 2

Câu 37: Định hướng tư duy giải
 V 5

0, 2  0, 03

  PH 13  
 n OH 0, 2  
  OH  
0, 034
5

 n H  0, 03
 PH 2  

  H   2,941.10 13  
 pH 12,53
Câu 38: Định hướng tư duy giải
n H 0, 2x

n  0, 001
Ta có:  OH

PH 2



  H   0,01 

0, 2x  0, 001

 x 0,015
0, 2

Câu 39: Định hướng tư duy giải
n H 0,15

n  0,1
Ta có :  OH


  H   

0,15  0,1
0,1
0,5

n SO2 0, 03

 4

 m 0, 03.233 6,99
n Ba 2 0, 05


 PH 1




×