TUẦN 18
MĨ THUẬT LỚP 1
Ngày soạn: 31/12/2021
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 04/1 Lớp 1A,1B
Thứ 5 ngày 06/1 Lớp 1C
Bài 11: TẠO HÌNH VỚI LÁ CÂY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như
sau:
- Nhận biết được hình dạng, đường nét, màu sắc của một số lá cây trong tự nhiên.
Bước đầu thấy được trong tự nhiên có nhiều lá cây mang hình dạng hình cơ bản.
- Lựa chọn được lá cây để sáng tạo sản phẩm theo ý thích; bước đầu biết liên hệ sử
dụng sản phẩm như làm đồ chơi, đồ trang trí…
- Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số
năng lực đặc thù như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo, ngôn ngữ, khoa học… thông qua các hoạt động: trao đổi, thảo luận; sử
dụng công cụ, vật liệu để sáng tạo; tìm hiểu hình dạng của lá cây trong tự nhiên
và sản phẩm có trong cuộc sống mang hình dạng của hình lá cây trong tự nhiên….
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS tình u thiên nhiên, lịng nhân ái, ý thức
trách nhiệm thông một số biểu hiện như: chuẩn bị đồ dùng, cơng cụ học tập; tơn
trọng sản phẩm do mình, bạn bè tạo ra; chăm sóc và bảo vệ cây xanh...
*HSKT: Em Trọng 1A, Nhi 1C: Nhận biết được hình dạng, đường nét, màu
sắc của một số lá cây trong tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT 1; lá cây, màu vẽ, bút chì, tẩy, hồ dán,
kéo…
2. Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT 1; lá cây, giấy màu, kéo, bút chì; hình
ảnh liên quan đến nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Phương pháp: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, sử dụng tình
huống có vấn đề, liên hệ thực tiễn…
2. Kĩ thuật: Tia chớp, đặt câu hỏi, động não…
3. Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
- Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị bài của HS (2p)
Tiết 1
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1. Khởi động (5 phút)
HSKT
Hoạt động của GV
HĐ của HS
- Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị bài của HS.
- Tổ chức trò chơi: “Những chiếc lá - Các nhóm thực
cây”.
hiện trị chơi
+ Nội dung: Viết tên một số lá cây quen - Cổ vũ các đội
thuộc.
chơi
+ Hình thức chơi: Tiếp sức
+ Cách chơi: Mỗi thành viên trong đội
chơi viết tên một loại lá (nếu trùng thì
khơng tính).
+ Thời gian chơi: 2 phút
+ Đánh giá kết quả: Dựa trên số lượng
tên lá viết được của mỗi nhóm.
+ Sử dụng kết quả: Liên hệ vào bài học.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới (khoảng 8 phút)
a. Hướng dẫn HS tìm hiểu hình dạng của một số loại lá
- Hướng dẫn HS quan sát hình lá trong - Hình lá trong
SGK, tr.49, giao nhiệm vụ: Thảo luận, SGK, tr.49
trả lời câu hỏi trong SGK.
- Quan sát
- Gợi mở rõ hơn nhiệm vụ: Nêu tên lá, - Thảo luận cặp
hình lá nào giống hình trịn, hình tam đôi, trả lời câu hỏi
giác?
- Thị phạm minh họa bằng nét vẽ hoặc - Giới thiệu lá cây
dùng tay vẽ trên khơng hình chu vi của đã chuẩn bị có
lá, giúp HS thấy rõ hơn hình dạng của hình dạng giống
mỗi lá tương ứng với dạng hình trịn, hình cơ bản
hình tam giác; kết hợp hướng dẫn HS
thực hiện theo.
- Giới thiệu thêm một số lá cây khác có
hình dạng giống các hình cơ bản
- Gợi mở HS giới thiệu lá cây mang đến
lớp có dạng hình cơ bản.
- Gợi nhắc HS về màu sắc của lá: lá trên
cây, lá rụng dưới gốc cây; kết hợp bồi
dưỡng HS ý thức bảo vệ cây xanh
=> Trong tự nhiên, có nhiều lá cây có
hình dạng giống các hình cơ bản.
b. Gợi mở HS liên hệ hình lá cây với hình ảnh đã biết
trong tự nhiên, đời sống
- Hướng dẫn HS quan sát hình lá trong - Hình ảnh trang
SGK, tr.50 và giao nhiệm vụ:
50, sgk.
+ Đọc tên các hình ảnh (lá cây, con cá, - Quan sát, thảo
cánh diều, quả)
luận nhóm 4-6 HS
+ Trong các hình ảnh, hình nào đã biết, - Trả lời câu hỏi
HSKT
Giúp HS tham gia
trò chơi
Quan sát
Nêu tên lá có
dạng hình trịn
theo gợi ý của
GV
Quan sát
Hoạt động của GV
HĐ của HS
HSKT
hình nào chưa biết?
- Suy nghĩ, có thể
+ Mỗi hình lá cây giống hình ảnh nào?
kể tên lá và liên
- Nhận xét câu trả lời của HS, giới thiệu tưởng
thêm về các hình lá, hình con vật, đồ vật
và quả.
- Gợi mở HS nhớ về những lá cây khác
đã nhìn thấy/đã biết và liên tưởng với
hình ảnh có trong tự nhiên, đời sống.
=> Nhiều lá cây có hình dạng giống với
những hình ảnh, đồ vật… có trong tự
nhiên, đời sống.
Hoạt động 3. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo (Khoảng 20’)
a. Hướng dẫn HS cách thực hành
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa - Hình minh họa Lắng nghe
trong SGK, tr.51 và giao nhiệm vụ thảo trong sgk, tr.51
luận: Nêu tên lá, cách tạo hình con voi - Thảo luận nhóm
từ lá bưởi.
4-6 HS
- Nhận xét câu trả lời, bổ sung của HS
- Nêu cách tạo
- Giới thiệu đặc điểm của lá bưởi và liên hình vng, hình Quan sát
hệ với đặc điểm phần đầu,
tròn, tam giác.
phần thân của con voi
- Liên tưởng hình
- Hướng dẫn, thị phạm minh họa cách lá cây đã chuẩn bị
tạo hình con voi dựa trên các bước thực - Quan sát hình
hành trong SGK, kết hợp giải thích và SGK, tr.53, chia sẻ
gợi mở, tương tác với HS.
cảm nhận.
- Lưu ý HS: Vị trí đặt hình lá để cân đối
với trang giấy
- Gợi mở HS liên tưởng hình lá cây đã
chuẩn bị với hình ảnh quen thuộc trong
đời sống.
- Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh tr.52,
sgk và gợi mở HS nhận ra cách tạo hình
đồ vật, con vật từ lá cây.
- Kích thích HS sẵn sàng thực hành.
- Cho HS tạo SP theo ý thích vào phần
giấy trang 26 vở thực hành
b. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo
- Giới thiệu thời lượng của bài học và - Ngồi theo nhóm Tập tạo sp
nhiệm vụ thực hành ở tiết 1
6 HS
- Bố trí HS ngồi theo nhóm và giao - Thực hành và tập
nhiệm vụ:
trao đổi, chia sẻ
+ Thực hành cá nhân: Lựa chọn lá cây
và liên tưởng với hình ảnh trong đời
Hoạt động của GV
HĐ của HS
HSKT
sống, hình ảnh theo ý thích; Vận dụng
cách tạo hình con voi để thực hành.
+ Trao đổi cùng bạn trong nhóm: Quan
sát các bạn trong nhóm thực hành, trao
đổi, chia sẻ cùng bạn về: chọn lá cây, ý
tưởng tạo hình ảnh u thích từ lá cây…
- Gợi nhắc HS: Tiết 1 tập trung vẽ hình
lá trên giấy, các chi tiết khác sẽ vẽ ở tiết
2. Nếu có thể vẽ một số chi tiết hoặc vẽ
thêm hình khác trên giấy.
- Quan sát HS thực hành, trao đổi,
hướng dẫn Hs vị trí đặt hình lá cây trên
trang giấy và có thể hỗ trợ.
Hoạt động 4. Trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận
(khoảng 6’)
- Hướng dẫn HS trưng bày, quan sát, - Trưng bày, giới Quan sát
chia sẻ theo cảm nhận.
thiệu, chia sẻ
- Gợi mở HS giới thiệu: tên lá, ý tưởng
tạo hình ảnh từ hình lá…
- Tóm tắt chia sẻ của HS; nhận xét HS
thực hiện nhiệm vụ thực hành, thảo luận
và sản phẩm.
Hoạt động 5. Tổng kết tiết học và hướng dẫn HS chuẩn bị
tiết 2 (1’)
- Nêu nội dung chính của tiết học. Nhận - Lắng nghe
Lắng nghe
xét kết quả học tập của HS
- Chia sẻ ý tưởng
- Nêu vấn đề, gợi mở HS chia sẻ ý
tưởng vẽ thêm chi tiết ở hình lá - Nhắc
HS bảo quản sản phẩm và hướng dẫn
chuẩn bị tiết 2
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
Tiết 1:.....................................................................................................................
.................................................................................................................................
TUẦN 18
MĨ THUẬT LỚP 2
Ngày soạn: 31/12/2021
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 04/1 Lớp 2D, 2A
Thứ 4 ngày 05/1 Lớp 2B
Thứ 5 ngày 06/1 Lớp 2C
BÀI 11: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực mĩ thuật:
- Nhận biết được đặc điểm của một số phương tiện giao thông quen thuộc và cách
tạo hình sản phẩm, liên hệ được một số bộ phận chính của phương tiện với các
khối cơ bản.
- Tạo được sản phẩm phương tiện giao thông theo ý thích từ vật liệu dạng khối cơ
bản lặp lại biết trao đổi, chia sẻ trong thực hành, sáng tạo.
- Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm; biết liên hệ ứng
dụng của sản phẩm như làm đồ chơi, đồ vật trang trí
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác:
- Hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù, phát triển
năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề và sáng tạo, được biểu hiện như: chủ
động chuẩn bị vật liệu dạng khối;
- Biết vận dụng đơn vị đo độ dài để ước lượng kích thước và các bộ phận của sản
phẩm phương tiện giao thông.
- Biết lựa chọn vật liệu phù hợp với hình dáng của phương tiện giao thơng được sử
dụng làm hình mẫu để thực hành.
3. Phẩm chất
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như: lịng
nhân ái, tính trung thực, bồi dưỡng tính kiên trì, ý thức trách nhiệm được biểu hiện
như: khéo léo thực hiện một số thao tác thực hành đề sản phẩm đẹp hơn; biết liên
hệ sản phẩm thực hành với việc tuân thủ thực hiện các quy định về an tồn khi
tham gia giao thơng.
* HSKT
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: SGK, SGV Mĩ thuật 2, Vở thực hành, vật liệu dạng khối, giấy màu,
kéo, bút chi, băng dính/hồ dán, sản phẩm mĩ thuật, hình ảnh minh hoạ, máy tính,
máy chiếu, ti vi (nếu có)
2. Học sinh: SGK Mĩ thuật 2, Vở thực hành, vật liệu dạng khối, giấy màu, giấy bìa
carton, bút chì, sợi dây, tấy chi (gồm), băng dính/hồ dán, kéo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
* Ổn định tổ chức (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Khởi động, kết nối (khoảng 3 phút)
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh - Ai
khéo”
- Hs lắng nghe
- GV nêu vấn đề dựa trên cách sử dụng mơ hình
phương tiện giao thông làm từ đồ vật, vật liệu đã
qua sử dụng có dạng khối,
+ Hs tham gia chơi.
- GV yêu cầu hs nêu tên phương tiện giao thơng,
mơ hình phương tiện giao thông được làm từ vật
liệu dạng khối nào, khối nào được lặp lại ở trên mơi
hình..., từ đó liên kết giới thiệu nội dung bài học.
- Hs thực hiện nối tiếp,
“Một số phương tiện giao thơng có các bộ phận
nhanh
chính có các dạng hình, khối cơ bản nào?
Ở bài học này, chúng mình sẽ tạo sản phẩm về - Lắng nghe, hs đọc lại tên
phương tiện giao thông bằng sự lặp lại của khối cơ đầu bài.
bản”
Ghi đề bài: Bài 11: Phương tiện giao thơng.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (khoảng 9 phút)
- Tổ chức học sinh quan sát hình ảnh SGK trang 51,
SGK (Quan sát, nhận biết) Thảo luận nhóm 2
( Khoản 2 phút)
- HS quan sát hình ảnh và
thảo luận nhóm 2 ( Khoảng
2 phút)
+ Nêu tên của mỗi phương tiện.
+ Chiếc ô tô gồm có những bộ phận nào?
+ Chiếc tàu hoả gồm có những bộ phận nào?
+ Bộ phận đó giống với khối cơ bản nào?
+ Ơ tơ tải, tàu hỏa
+ Đầu xe, thân xe, bánh
xe, ...
+ Đầu tàu, các toa tàu..
+ Vuông (lập phương), trụ,
chữ nhật?
+ Đại diện chia sẻ ý kiến.
+ Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên chia sẻ ý kiến Nhận xét ý kiến cho nhóm
bạn
thảo luận của nhóm.
- GV kết hợp chia sẻ của HS, giới thiệu một số thông -Hs lắng nghe, quan sát
tin về mỗi hình ảnh và gợi nhắc HS:
+ Có nhiều phương tiện giao thơng khác nhau.
+ Một số bộ phận của phương tiện giao thơng có
hình dạng giống với hình, khối cơ bản.
* Sử dụng hình ảnh sản phẩm phương tiện giao
thơng (tr.52)
Hs quan sát, thảo luận
nhóm tìm ra câu trả lời của
cá nhân. Nhóm trưởng phân
- GV tổ chức HS quan sát, trao đổi theo nhóm và gợi câu hỏi cho từng thành viên
mở HS:
nhóm và thống nhất câu trả
lời chung.
+ Ơ tơ, xe tải,xe đua, chiếc
thuyền.
+ Nêu tên mỗi sản phẩm phương tiện giao thông?
+ Vng, trịn, chữ nhật,
+ Hình khối dạng cơ bản nào được sắp xếp lặp lại ở tam giác, khối trụ.
mỗi sản phẩm?
+ Đất nặn, giấy màu, vỏ
+ Các sản phẩm được làm từ những vật liệu nào?
hộp…
-Hs cử đại diện nhóm lên
- Yêu cầu hs chia sẻ ý kiến thảo luận của nhóm.
chia sẻ ý kiến đã thảo luận.
và các nhóm nhận xét bổ
- GV nhận xét phần chia sẻ của HS và tổng kết Hoạt sung ý kiến.
động 2.1.
Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 21 phút)
3.1.Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo.
* HS quan sát SGK.
* Yêu cầu thảo luận nhom 2 hs quan sát hình (tr.52, - HS thảo luận nhóm 2 tìm ra
53) và đưa ra ý tưởng ban đầu về cách tạo ra sản cách tạo hình sản phẩm.
phẩm về phương tiện giao thơng.
- Đại diện nhóm chia sẻ ý
kiến thảo luận.
+ Chuẩn bị vật liệu
+ Tạo hình đồn tàu hỏa
+ Bước 1: Dùng giấy màu đo
vừa nõi giấy.
+ Bước 2: Dán giấy màu vào
nõi giấy, dùng lắp nọ làm
bánh xe.
+ Bước 3: Dùng keo hoặc
băng dính gắn các bộ phận
với nhau tạo hình tàu hỏa,
buồng lái…
+ Bước 4: Thêm chi tiết
+ Tạo hình ơ tơ:
trang trí và hồn chỉnh tàu
hỏa.
+ Chuẩn bị vật liệu
+ Bước 1: Tạo thùng xe, đầu
xe, buồng lái và bánh xe
+ Bước 2: Lắp ghép các bộ
- GV nhận xét ý kiến của HS và kết hợp hướng dẫn, phận để tạo sản phẩm ô tô
thị phạm minh hoạ thực hành tạo sản phẩm và gợi + Bước 3: Tạo thêm chi tiết
cho sản phẩm ô tô.
mở, tương tác với HS
- Các bạn khác đưa ra ý kiến
+ Tạo sản phẩm đoàn tàu hoả (tr.52):
nhận xét của mình về cách
GV hướng dẫn, gợi mở HS thực hiện như sau:
tạo hình tàu hỏa và ơ tơ.
Bước 1: Chuẩn bị
Vật liệu đã qua sử dụng dạng khối trụ hoặc khối lập
phương, khối chữ nhật tử lõi giấy vệ sinh hoặc vỏ - Quan sát, lắng nghe cô giáo
hộp giấy,... Sử dụng giấy màu theo ý thích để tạo thị phạm tường bước tạo
màu sơn cho các toa tàu. Dùng nắp chai nhựa hoặc hình đồn tàu hỏa
cắt giấy bìa carton làm bánh xe GV khuyến khích
HS chọn vật liệu, màu sắc vật liệu theo ý thích. Tiếp
theo, GV hướng dẫn, thị phạm minh hoạ dựa trên
các hình minh hoạ trong SGK, kết hợp gợi mở,
tương tác với HS
Bước 2: Tạo toa tàu, bánh xe
Bước 3. Tao đầu tàu và nối các toa thành đoàn tàu
- Tạo ống khói
- Tạo buồng lái:
- Ghép, nối đầu tàu với các toa tàu bằng cách dán
nối các đoạn/sợi dây chỉ hoặc dây dù sợi len, sợi -Hs lắng nghe
đay... hoặc miếng giấy nhỏ,...
+ Đính các bánh xe đã tạo được vào nửa dưới của
đầu tàu và các toa tàu (mỗi toa 4 bánh). Đoàn tàu đã - Quan sát, lắng nghe
hoàn thành.
Bước 4: Sử dụng giấy màu (hoặc giấy trắng, giấy
báo,...) và vẽ, cắt tạo các chỉ tiết như hình vng,
chữ nhật, làm cửa sổ cho đầu tàu và các toa
* Tạo sản phẩm ô tô tải (tr.53).
GV hướng dẫn, gợi mở HS thực hiện như sau:
Bước 1: Chuẩn bị: Vật liệu làm các bộ phận chính
của xe
Bước 2: Tạo thùng xe, đầu xe, buồng lái và bánh xe
Bước 3: Lắp ghép các bộ phận để tạo sản phẩm
Bước 4: Tạo thêm chi tiết cho sản phẩm (tuỳ khả
Hs thực hành cá nhân.Tạo
năng của HS)
- GV gợi mở HS chia sẻ ý tưởng tạo sản phẩm. Ví hình sản phẩm theo ý thích
dụ: Lựa chọn vật liệu, cách tạo sản phẩm, sắp xếp về phương tiện giao thông từ
các chất liêu có sẵn dạng
khối lặp lại...
hình , khối cơ bản.
3.2. Thực hành sáng tạo sản phẩm cá nhân.
* Tổ chức HS thực hành, sáng tạo cá nhân.
- HS tạo sản phẩm cá nhân và trao đổi, chia sẻ trong
thực hành. Tạo hình sản phẩm theo ý thích về
phương tiện giao thơng từ các chất liêu có sẵn dạng
hình , khối cơ bản.
+ GV giao nhiệm vụ cho HS; Sử dụng vật liệu hình,
khối lặp lại để thực hành tạo sản phẩm về phương
tiện giao thông theo ý thích. Tham khảo cách thực
hành và hình ảnh sản phẩm trong SGK, hình ảnh sản
phẩm trong Vở thực hành.
+ GV quan sát trực tiếp hs làm sản phẩm và hỗ trợ
các em gặp khó khăn về cách tạo hình...khi cần.
thiết
3.3. Cảm nhận, chia sẻ.
Chia sẻ, cảm nhận về các sản phẩm
- Tổ chức HS trưng bày sản phẩm: Sản phẩm của
HS là sản phẩm 3D, GV hướng dẫn HS trưng bày
sản phẩm trên bàn, bục để dễ đi xung quanh quan
sát.
- Tổ chức HS nhận xét, chia sẻ cảm nhận, GV có thể
+ Tham khảo, sử dụng các gợi ý (tr.53)
- GV Nhận xét chung sản phẩm của các cá nhân.
Khen ngợi - động viên học sinh.
Hoạt động 4: Tổng kết tiết học (khoảng 2 phút)
- Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, chuẩn bị
bài của HS.
- Liên hệ giáo dục HS ý thức giữ gìn vs lớp học, giữ
gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ mơi trường xung
quanh.
- Giữ lại sản phẩm của tiết 1 để tiết 2 tạo sản phẩm
nhóm.
TUẦN 18
MĨ THUẬT LỚP 3
Ngày soạn: 31/12/2021
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 03/1 Lớp 3A, 3B
Thứ 6 ngày 07/1 Lớp 3C
BÀI 20: VẼ TRANH
- HS có thể đi quan sát trực
tiếp sản phẩm của từng bạn.
- Chia sẻ cảm nhận về sản
phẩm của mình/ của bạn.
+ Kể các hình cơ bản trong
sản phẩm của mình, của bạn.
-Hs lắng nghe
- HS lắng nghe và ghi nhớ .
- HS chuẩn bị đồ dùng cho
tiết học sau.
ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-Qua bài học HS đạt được năng lực và phẩm chất sau
1. Năng lực
1.1. Năng lực đặc thù
- NLQS nhận thức: HS hiểu nội dung về đề tài ngày Tết hoặc lễ hội của dân tộc.
- NL sáng tạo và ƯDTM: Biết cách vẽ tranh về đề tài ngày Tết hoặc lễ hội ở quê
hương. Tập vẽ được tranh đề tài ngày Tết hoặc lễ hội.
- NL phân tích đánh giá sp: Biết giới thiệu, chia sẻ, nx về sp của mình của bạn1.
1.2 . Năng lực chung và các năng lực khác
- Giao tiếp hợp tác, tự học tự chủ, giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực quan sát, tính tốn, tự học, tụ chủ
2.Phảm chất
- Bồi dưỡng thêm tình yêu quê hương, đất nước.
- Chăm chỉ trong học tập, có ý thức chuẩn bị đồ dùng chu đáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Một số tranh về đề tài này.
- Một số bài vẽ của HS.
HS: Vở tập vẽ, chì màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động (3P)
- KT đồ dùng cuả HS- GV nhận xét
- Vở tập vẽ, bút chì, màu, tẩy…
- Cho HS xem clip về hoạt động trong ngày - Quan sát
Tết, Lễ hội.
- Giới thiệu bài
Hoạt động 2; Hình thành kiến thức mới
(7P)
* Tìm chọn nội dung đề tài:
+ HDHS nhận biết các h./ả và cách sắp xếp, - Hs quan sát, thảo luận nhóm đơi.
vẽ màu để làm rõ ND
- Đại diện nhóm trả lời.
+ Gv giới thiệụ tranh, nêu câu hỏi gợi ý:
- HS nhận xét
YCHS thảo luận nhóm đơi
- Các hoạt động trong ngày Tết, lễ
+ Tranh vẽ các hoạt động gì?
hội.
+ Khơng khí của ngày Tết, lễ hội ntn?
+ Trong ngày Tết và ngày lễ hội thường có
- Tưng bừng, náo nhiệt.
các hoạt động gì?
- Dọn dẹp nhà cửa để đón tết, đi chợ
tết, đi xem bắn pháo hoa, đi chúc tết
+ Trang trí trong ngày Tết, lễ hội ntn?
ơng, bà, rước kiệu, tế lễ, các trị chơi
dân gian như kéo co, đấu vật, chọi
gà…
+ Hình ảnh chính trong tranh là gì? hình ảnh - Rất đẹp, cờ, hoa, quần, áo nhiều
phụ là gì?
màu rực rỡ, tươi vui.
+ Hoạt động đó có những hình ảnh, màu sắc - Hình ảnh chính trong tranh là
ntn?
người, hình ảnh phụ là cảnh vật.
+ Em hãy kể về ngày Tết, lễ hội của quê - Nhiều HS
mình?
+ GV chốt- chuyển ý
Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập (20p)
a. Hướngdẫn cách vẽ
+HDHS biết chọn h/ả cách sắp xếp các h/ả
và vẽ màu làm rõ ND tranh
+YCHS nêu các bước vẽ trên màn hình
GV minh họa, hướng dẫn:
- HS nêu các bước vẽ.
+ Chọn nội dung mình thích;
+ Chọn h/ả chính, phụ của bức tranh.
+ Vẽ 1 hoạt động hay nhiều hoạt
động.
+ Sắp xếp h/ả, vẽ vào vị trí thích
hợp.
+ Sửa, chữa, hồn chỉnh hình vẽ.
+Vẽ màu tự do theo ý thích khơng
gị bó.
cho HS QS bài của HS năm trước.
b.Thực hành, luyện tập
-HD HS tập vẽ tranh đề tài ngày Tết, lễ hội
- Nhận xét bài về cách chọn nội
dung, cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ
màu.
+ GV nêu YC bài tiế: Tập vẽ tranh đề tài - HS tập vẽ tranh về đề tài Ngày Tết
ngày Tết hoặc lễ hội vào phần giấy trong hoặc lễ hội
VTV
- HS trưng bày bài, NX của bạn về:
- HDHS tập vẽ tranh
+ Cách chọn nội dung( rõ hay chưa
- Quan sát, gợi ý HS làm bài.
rõ)
Hoạt động 4: Trưng bày sp và chia sẻ cảm + Cách chọn và sắp xếp h/ả
nhận(5p)
+Cách vẽ màu( tươi vui, sinh động)
+HD HS trưng bày, nx, đánh giá, chia sẻ bài
của mình của bạn
- Chọn bài mình thích.
+YC HS trưng bày bài
- Gợi ý HS nhận xét,
- GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương.
- Chia sẻ ý tưởng vận dụng
* Tổng kết:
- Gợi mở HS chia sẻ ý tưởng vận dung
* Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài,
- Liên hệ BVMT.
TUẦN 18
MĨ THUẬT LỚP 4
Ngày soạn: 31/12/2021
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 04/1 Lớp 4A
Thứ 5 ngày 06/1 Lớp 4B
Thứ 6 ngày 07/1 Lớp 4D, 4C
BÀI 19: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Phẩm chất:
- Học sinh u q, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
- Có ý thức chuẩn bị đồ dùng học tập chu đáo
2.Năng lực:
- Học sinh biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò
của tranh dân gian Việt Nam trong đời sống xã hội.
- Học sinh tập nhận xét hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt
nam thơng qua nội dung và hình thức thể hiện .
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
1. Học sinh: Sách giáo khoa, vở tập vẽ, màu, bút chì…
2. Giáo viên:Sưu tầm tranh dân gian Việt Nam, tranh trong BĐDDH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động (3p)
- Kiểm tra đồ dùng, sự chuẩn bị của HS
- HS: vở tập vẽ, bút chì, màu…
- GV đưa ra một số tranh
* Tranh dân gian Việt Nam đã xuất hiện ở
nước ta từ rất lâu...
- Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Khám phá (8p)
1. Giới thiệu sơ lược tranh dân gian Việt
- HS lắng nghe
Nam
- GV cho HS quan sát tranh:
- Cho thảo luận cặp đôi:
- Tranh dân gian Việt Nam là tranh như thế
nào?
- Em hãy kể những dòng tranh tiêu biểu của
tranh dân gian?
- Ngồi 2 dịng tranh tiêu biểu, em cịn biết
dòng tranh nào nữa?
- Cách làm tranh như thế nào?.
- Đề tài mà tranh dân gian phản ánh như thế
nào?
- HS quan sát tranh dân gian
- Thảo luận trả lời:
- Tranh dân gian Việt Nam đã xuất
hiện ở nước ta từ rất lâu. Cịn gọi
là tranh tết
- Đơng Hồ (Bắc Ninh ; Hàng
Trống (Hà Nội )
- Một số dòng tranh khác như
Làng Sình ; Kim Hồng…
- Gọi các cặp báo cáo.
- Nghệ nhân khắc hình nét trên
ván gỗ, quét màu rồi in trên giấy
dó quét điệp .
- GV kết luận HĐ1
- Đề tài : Lao động sản xuất; Lễ
hội; Phê phán; Ca ngợi các anh
hùng; Thể hiện ước mơ của nhân
dân.
Hoạt động 3: Luyện tập (20p)
Xem tranh Lý Ngư Vọng Nguyệt (Hàng
Trống)
Cá chép (Đông Hồ)
- GV Phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu
thảo luận trong thời gian 5 phút:
+ Em hãy kể tên các hình ảnh có trong từng
bức tranh, hình ảnh nào là hình ảnh chính?
+ Hình ảnh chính của 2 bức tranh là gì?
+ Hình ảnh phụ của tranh được vẽ ở đâu?
- Các cặp báo cáo, cặp khác nhận
xét bổ sung.
* Thảo luận nhóm 4
- HS trả lời câu hỏi sau khi đã
thảo luận
- Tranh LNVN có cá chép, đàn cá
con, ơng trăng và rêu. Tranh Cá
chép có mẹ, đàn cá con, những
bơng sen.
- Hình ảnh chính là 2 con cá
chép
- Hình ảnh phụ của 2 bức tranh
+ Hình hai con cá chép được thể hiện như
thế nào?
+ Hai bức tranh có đặc điểm gì giống và
khác nhau?
đều được vẽ ở xung quanh hình
chính
- Hình hai con cá chép như đang
vẫy đuôi để bơi; vây, mang, vẩy
của cá chép đều được cách điệu
rất đẹp .
+ Giống nhau: Cùng vẽ cá chép
+ Khác nhau: Hình cá chép ở
tranh Hàng Trống nhẹ nhàng, nét
khắc thanh mảnh, màu chủ đạo
là màu xanh. Hình cá chép ở
tranh Đơng Hồ mập mạp, nét
khắc dứt khoát, khỏe khoắn, màu
chủ đạo nâu đỏ
- Gọi các nhóm lên chỉ tranh báo cáo.
- GV kết luận, bổ xung
- Các nhóm lên báo cáo, nhóm
khác nhận xét...
Hoạt động 4: Chia sẻ cảm nhận (5p)
+ Nêu cảm nhận của em về các bức tranh ?
- 2,3 HS nêu cảm nhận.
+ Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn vẻ đẹp
- Nêu ý kiến của mình về thái độ
của văn hóa dân tộc?
tơn trọng và giữ gìn...
* GVKL: Tranh dân gian có giá trị tinh thần
to lớn với người Việt Nam, mỗi chúng ta cần - HS tiếp thu, lắng nghe
biết trân trọng và giữ gìn...
* Tổng kết
- GV nhận xét chung tiết học
- Nhắc HS CB bài sau
TUẦN 18
MĨ THUẬT LỚP 5
Ngày soạn: 31/12/2021
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 04/1 Lớp 5A, 5D
Thứ 4 ngày 05/1 Lớp 5D, 5B, 5C
Bài 22: Vẽ trang trí
TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- KT: HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
HS xác định được vị trí của nét thanh nét đậm và nắm được cách kẻ chữ.
- KN: HS tập kẻ chữ A,B theo mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- TĐ: HS cảm nhận được vẽ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm .
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: - Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và nét đều
- Bài vẽ của HS lớp trước.
HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành,bút chì, thước kẻ,com pa,tẩy, màu,...
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
HSKT
Hoạt động 1: Khởi động (3p)
- KT sĩ số và đồ dùng học tập
- Lớp hát 1 bài
Hát
Hát
- HS quan sát và trả
lời:
Quan sát
- Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến
thức mới (5p)
- GV giới thiệu kiểu chữ khác
nhau, đặt câu hỏi:
+ Đặc điểm riêng của từng kiểu
chữ?
+ Đặc điểm riêng của
từng kiểu chữ,...
+ Các nét thanh vẽ
+ Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa bằng nhau.
Nhận biết theo gợi
nét thanh nét đậm?
+ Trong 1 dòng chữ các nét thanh
nét đậm được vẽ như thế nào?
+ Các nét đậm vẽ
bằng nhau.
- GV tóm tắt:
- HS lắng nghe.
- GV cho HS xem bài vẽ của HS.
- HS quan sát và nhận
xét.
Hoạt động 3: Thực hành, sáng
tạo (20p)
1. Tìm hiểu cách kẻ chữ:
- HS trả lời:
- GV y/c HS nêu cách kẻ chữ:
+ Tìm khn khổ của
chữ.
ý của GV
Quan sát
+ Xác định nét thanh
nét đậm.
+ Kẻ các nét thẳng và
kẻ chữ.
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn:
+ Vẽ màu.
+Những nét đưa lên, đưa ngang là
nét thanh.
- HS quan sát và lắng
nghe.
+ Nét kéo xuống là nét đậm...
2. HS thực hành:
- GV nêu y/c vẽ bài.
- HS kẻ chữ:A,B,
- GV bao qt lớp,nhắc nhở HS
tìm vị trí các nét chữ,...Vẽ màu
chữ khác màu nền.
- Vẽ màu theo ý
thích.
Tập kẻ chữ A
- GV giúp đỡ, động viên HS.
Hoạt động 4 : Trưng bày sp và
chia sẻ cảm nhận (5p)
- GV chọn 3 đến 4 bài để n.xét.
- HS đưa bài lên để
nhận xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
* Tổng kết :
- Nhận xét tiết học
Lắng nghe
Lắng nghe
- Yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh
về nhưng nội dung em u thích.
- HS lắng nghe dặn
dị.