Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BÀI LUYỆN TẬP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.18 KB, 4 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tiết 17
BÀI LUYỆN TẬP 3

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Củng cố kiến thức chương 1, kiến thức về sự biến đởi chất, phản ứng hóa học.
2. Năng lực
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải qút vấn đề, năng lực sử
dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực tính tốn.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy chiếu, phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã học về chương 1, sự biến đởi chất, phản ứng hóa học.
III. Tiến trình dạy học
A. Hoạt động mở đầu: 5p
- Mục tiêu: - Giúp học sinh phát sinh nhu cầu tìm hiểu về vấn đề cần giải quyết
- Nội dung: GV tở chức trị chơi “Tiếp sức” thời gian của mỗi đội là 2 phút
- Sản phẩm: Cột phân chia được hiện tượng vật lý và hiện tượng HH
- Cách tổ chức thực hiện:
GV chia lớp thành 2 đội chơi trò chơi “Tiếp sức”
Yêu cầu: Em hãy chọn tấm bảng là các hiện tượng (cột hiện tượng vật lý và cột
hiện tượng HH)
Bảng: sáp nến nóng chảy, nước sơi bớc hơi, đinh sắt bị han gỉ, bình cứu hỏa dập
tắt ngọn lửa, ma chơi, muối tan truong cốc nước.
Luật chơi: Các thành viên của mội đội lần lượt lên bảng, chọn tấm bảng phù hợp
rồi dán vào 2 cột ( HTVL. HTHH). Mỗi thành viên lên bảng chỉ được chọn tên


một hiện tượng.
Đội nhanh nhất là đội chiến thắng
B. Hoạt động hình thành kiến thức
* Hoạt động 1: Hệ thớng kiến thức: 10’
- Mục tiêu: Khái quát lại những kiến thức đã học trong chương 1, sự biến đổi
chất, phản ứng hóa học (định nghĩa, diễn biến phản ứng hóa học).
- Nội dung: HS hoạt động nhóm hệ thớng kiến thức bằng sơ đồ tư duy.
- Sản phẩm: Sơ đồ tư duy của nhóm HS
- Cách tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thiện kiến
I.
Kiến thức cần nhớ:
thức chương I đã học dưới dạng sơ đồ
*Chương I:
tư duy. Chia nhiệm vụ cho 5 nhóm
Chất-Nguyên tử-Phân tử
tương ứng với các kiến thức.
1. Vật thể, Chất:


HS: Hoạt động nhóm
HS các nhóm dán bảng, nhận xét.
GV: Nhận xét, cho điểm.
- GV: Gọi hs lần lượt nhắc lại các kiến
thức sự biến đởi chất, phản ứng hóa
học (định nghĩa, diễn biến phản ứng
hóa học).
1. Phân biệt hiện tượng vật lý, hiện

tượng hóa học?
- HS: Hiện tượng vật lí khơng có chất
mới sinh ra; hiện tượng hóa học có sự
biến đởi chất này thành chất khác.
- GV: phát phiếu học tập.
Hãy điền đúng, sai vào ô trống sau:
Hiện tượng hóa học là sự biến đởi
chất này thành chất khác.
Trong phản ứng hóa học, tính chất
của các chất giữ ngun.
Trong phản ứng hóa học, sớ
ngun tử mỗi ngun tớ giữ ngun.
Trong phản ứng hóa học, tởng
khới lượng chất tham gia bằng tởng
khới lượng sản phẩm.
HS: Hoạt động nhóm
2. Phản ứng hóa học là gì? Bản chất
của PƯHH là gì?
- HS: trả lời cá nhân
+ Phản ứng hóa học là q trình biến
đởi chất này thành chất khác.
+ Bản chất của phản ứng hóa học: chỉ
liên kết giữa các nguyên tử thay đổi,
làm cho phân tử này biến đổi thành
phân tử khác (chất này biến đổi thành
chất khác)

2.
3.
4.

5.

Nguyên tử, phân tử
Đơn chất, hợp chất
Nguyên tử khối, phân tử khối
Công thức hóa học.

* Chương II.
- Hiện tượng vật lý
- Hiện tượng hóa học

- Phản ứng hóa học là q trình biến
đởi chất này thành chất khác.
- Bản chất của phản ứng hóa học: chỉ
liên kết giữa các ngun tử thay đởi,
làm cho phân tử này biến đổi thành
phân tử khác (chất này biến đổi thành
chất khác).

C. Luyện tập:10p
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức chương 1 làm bài tập
- Nội dung: HS hoạt động nhóm cặp đơi hồn thành PHT.
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS
- Cách tổ chức thực hiện: GV yêu cầu học sinh làm Bài tập trắc nghiệm trên
PHT số 1, 2.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1


Câu 1: Nhóm các chất nào sau đây đều là những đơn chất?
A. O3, Ba, Fe, Cu, H2.

B. H2O, Na, HCl, K, O2.
C. H2, O2, HCl, CaO, H2O.
D. O2, H2, HCl, Cu, N2.
Câu 2: Vật thể nhân tạo là:
A. con trâu.
B. con sông.
C. cái bàn.
D. dãy núi.
Câu 3: Cho dãy các cụm từ sau, dãy nào dưới đây chỉ chất?
A. Đường kính, sắt, bàn ghế.
B. Ḿi ăn, bút chì, máy tính.
C. Bút chì, thước kẻ, vàng.
D. Nhơm, sắt, đường
Câu 4: Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi:
A. proton và nơtron.
B. proton và electron.
C. proton, nơtron và electron.
D. nơtron và electron.
Câu 5: Cách hợp lý nhất để tách muối từ nước biển là
A. chưng cất ở nhiệt độ cao.
B. lọc để tách muối ra khỏi nước

C. để yên để muối lắng xuống gạn đi.

D. làm bay hơi nước ở nhiệt độ cao.

Câu 6: Hợp chất Cax(PO4)2 có phân tử khới là 310. Giá trị của x là
A. 1
B. 2
C. 3

D. 4
Câu 7: Cho biết CTHH của hợp chất của nguyên tố X với nhóm (SO 4) và ngun tớ Y với H
như sau: X2(SO4)3 và H3Y. CTHH đúng cho hợp chất X và Y là
A. XY3
B. X3Y
C. X2Y3
D. XY
Câu 8: Trẻ em ở độ tuổi 7-9 tuổi, 13-16 tuổi là thời kỳ quan trọng cần bổ sung canxi do
A. canxi cần thiết cho sự phát triển thể lực và trí tuệ của trẻ
B. canxi đóng vai trị thiết ́u cho việc phát triển xương, làm chắc xương, răng
C. canxi đóng vai trị chính trong việc bảo đảm hoạt động của cơ bắp
D. canxi đóng vai trị chính trong việc bảo đảm hoạt động của tim, phổi
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Ngun tớ S có hố trị IV trong phân tử chất nào sau đây?
A. SO3
B. H2S
C. SO2
D. CaS
Câu 2: Nhóm các chất nào sau đây đều là những đơn chất?
A. H2O, Na, HCl, K, O2.
B. H2SO4, NaCl, Mg, Cl2.
C. H2, O2, HCl, CaO, H2O.
D. O2, Al, Fe, Cl2, H2.
Câu 3: Vật thể tự nhiên là
A. Rôbốt.
B. Búp bê.
C. Cây cỏ.
D. Con chuột máy tính.
Câu 4: Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi:
A. proton và nơtron.

B. proton và electron.
C. proton, nơtron và electron.
D. nơtron và electron.
Câu 5: Phương pháp chưng cất được sử dụng để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp, nếu các
chất trong hỗn hợp có
A. độ tan khác nhau.
B. kích thước các hạt khác nhau.
C. khới lượng riêng khác nhau.
D. nhiệt độ sôi khác nhau.
Câu 6: Hợp chất Cax(PO4)2 có phân tử khới là 310. Giá trị của x là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7: Cho dãy các cụm từ sau, dãy nào dưới đây chỉ chất?
A. Đường kính, sắt, bàn ghế.
B. Đồng, sắt, ḿi ăn.
C. Bút chì, thước kẻ, vàng.
D. Ḿi ăn, bút chì, nước cất.
Câu 8: Cho biết CTHH của hợp chất của nguyên tố X với O và nguyên tố Y với H như sau:
X2O3 và H3Y. CTHH đúng cho hợp chất X và Y là
A. XY
B. X3Y
C. X2Y3
D. XY3

D. Hoạt động vận dụng: 20p


- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.

- Nội dung: HS hoạt động cá nhân làm bài tập.
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
- Cách tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm bài tập sau khi đã phát nội
dung ôn tập từ 2 tiết trước.
Câu 1.
a. Các cách viết sau lần lượt chỉ ý gì? 5Cu, 5H2.
b. Dùng sớ, kí hiệu hóa học, cơng thức hóa học để diễn đạt các ý sau: ba phân tử khí oxi, hai
ngun tử nhơm.
c. Viết cơng thức hóa học và tính phân tử khới của Sắt (III) clorua, biết trong phân tử có 1Fe,
3Cl.
Câu 2. Tính hóa trị của ngun tớ trong hợp chất:
a. NH3.
b. Cu(OH)2 biết nhóm (OH) hóa trị I.
Câu 3. Khí cacbonic là khí gây ra hiệu ứng nhà kính. Nó được tạo nên bởi ngun tớ C hóa
trị IV và ngun tớ oxi. Hãy lập cơng thức hóa học của hợp chất đó.
Câu 4. Một hợp chất A có phân tử gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử O
và nặng gấp phân tử hiđro là 40 lần.
a. Tính phân tử khới của hợp chất.
b. Tính ngun tử khới của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của ngun tớ đó.
Câu 5.
a. Các cách viết sau lần lượt chỉ ý gì? 5Fe, 2O2.
b. Dùng sớ, kí hiệu hóa học, cơng thức hóa học để diễn đạt các ý sau: ba phân tử khí hiđro,
hai ngun tử đồng.
c. Viết cơng thức hóa học và tính phân tử khới của Natri sunfat, biết trong phân tử có 1Na,
1S, 4O.
Câu 6. Tính hóa trị của ngun tớ trong hợp chất:
a. Fe2O3.
b. ZnSO4 biết nhóm (SO4) hóa trị II.
Câu 7. Khí sunfurơ là một trong những khí gây ra hiện tượng mưa axit. Nó được tạo nên bởi
ngun tớ S hóa trị IV và ngun tớ oxi. Hãy lập cơng thức hóa học của hợp chất đó.

Câu 8. Một hợp chất A có phân tử gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử O
và nặng gấp phân tử hiđro là 22 lần.
a. Tính phân tử khới của hợp chất.
b. Tính ngun tử khới của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của ngun tớ đó.

* Hướng dẫn tự học ở nhà
- Học bài.
- Ôn tập kiến thức đã học, tiết sau kiểm tra giữa kì.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×