Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

Giao an Ngu van 9 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.9 KB, 106 trang )

Tuần 1

Soạn: 21/8/2017
Tiết 1,2:

Dạy: 22/8/2017

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Lê Anh Trà

I. Mức độ cần đạt: Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hố Hồ Chí Minh qua
một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.
II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1. Kiến thức:
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Ý nghóa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể.
2. Kỹ năng:
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ
bản sắc văn hoá dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lónh
vực văn hoá, lối sống.
- RKN giao tiếp, hợp tác, tư duy, tự nhận thức.
3. Thái độ: GDHS lối sống giản dị theo phong cách HCM.
4. Chuẩn bị:
- GV: Những mẩu truyện về Bác. Tranh nhà sàn của Bác tại Phủ Chủ tịch - Hà Nội.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về Bác.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: 1 /
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:



*Giới thiệu: (1/). Năm 1990 nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
được UNESCO - tổ chức giáo dục khoa học và văn hoá Liên hợp quốc ghi nhận và suy tôn
người là "Anh hùng giải phóng dân tộc VN, nhà văn hoá lớn", vẻ đẹp văn hoá chính là nét
nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. Vậy phong cách là gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn
trích dưới đây.

Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (18 /)

Nội dung


? Nêu tác giả của văn bản . - Lê Anh Trà.

A. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Lê Anh Trà
? Nêu xuất xứ của văn bản. - Trích trong "Phong cách
2. Tác phẩm:
Hồ Chí Minh, cái vó đại gắn Trích trong "Phong cách Hồ
với cái giản dị", in trong tập Chí Minh, cái vó đại gắn với
Hồ Chí Minh và văn hoá
cái giản dị", in trong tập Hồ
Việt Nam, viện văn hoá
Chí Minh và văn hoá Việt
xuất bản Hà Nội năm 1990. Nam, viện văn hoá xuất bản
- Đức tính giản dị của Bác
+ Em còn biết những văn

Hà Nội năm 1990.
bản, cuốn sách nào viết về Hồ (SGK NV 7), Hồ Chí
Minh tên Người là cả một
Bác?
hồn thơ.
- Đêm nay Bác không ngủ,
Thăm cõi Bác xưa, Người đi
tìm hình của nước.
GV: Hướng dẫn cách đọc:
3. Đọc văn bản.
- Đọc văn bản.
bình tónh, khúc triết, mạch
lạc
GV: Kiểm tra từ khó thông
qua chú thích SGK.
- Đọc thầm chú thích sgk/7
? Phong cách là gì.
và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của GV.
* Kiểu văn bản nhật dụng.
- Thuyết minh + lập luận.
+ Văn bản trên được viết
* Phương thức biểu đạt nghị
Văn bản nhật dụng.
theo phương thức biểu đạt
luận.
nào?
- Sự hội nhập với thế giới,
+ Theo em, vấn đề chính
đồng thời vẫn bảo vệ và

được đề cập đến trong văn
phát huy bản sắc văn hoá
bản này là gì?
dân tộc.
- Văn bản có bố cục 3 phần 4. Bố cục: chia 3 phần.
+ Văn bản trên chia làm
- Phần1:Từ đầu…rất hiện đại - Quá trình hình thành
mấy phần? Nêu nội dung
 quá trình hình thành
từng phần?
phong cách văn hoá Hồ Chí
phong cách văn hoá Hồ Chí Minh.
GV: Nhận xét và rút ra ý
Minh.
chính để hs ghi vào tập .
- Phần 2: Tiếp theo…hạ tắm
ao những vẻ đẹp cụ thể của - Những vẻ đẹp cụ thể
phong cách sống và làm
trong phong cách sống và
việc của Hồ Chí Minh.
làm việc của Hồ Chí Minh.
- Phần 3: phần còn lại  ý
nghóa của phong cách văn
-Ý nghóa của phong cách
hóa Hồ Chí Minh.
văn hoá Hồ Chí Minh.


* Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản (24 /)
B. Đọc – hiểu văn bản:

+ Gọi hs đọc lại đoạn văn 1 - Đọc lại đoạn 1.
I. Nội dung:
1. Con đường hình thành
phong cách văn hoá Hồ
Chí Minh:
* Cách tiếp thu:
- Tiếp xúc văn hoá nhiều
+ Những tinh hoa văn hoá -Tiếp xúc văn hoá nhiều
nước, nhiều vùng trên thế
nước, nhiều vùng trên thế
nhân loại đã được Hồ Chí
giới, cả phương Đông và
giới, cả phương Đông và
Minh tiếp thu trong hoàn
phương Tây.
cảnh nào? Bằng hình thức phương Tây.
- Ghé thăm các nước châu
nào?
Phi, châu Á, châu Mó.
- Ghé thăm các nước châu
Thảo luận 3 phút
- Sống dài ngày ở Pháp,
Phi, châu Á, châu Mó.
Gọi đại diện N trình bày
Anh.
- Sống dài ngày ở Pháp,
Gọi N khác N/X
- Nói và viết thạo nhiều thứ
Anh.
GV N /X chung

- Nói và viết thạo nhièu thứ tiếng.
- Làm nhiều nghề.
tiếng.
- Làm nhiều nghề.
GV: Cuộc đời của Bác là cả một chặng đường hoạt động cách mạng đầy gian lao vất vả
nhất là trong khoảng thời gian Bác hoạt động ở nước ngoài. Mặc dù biết rằng con đường
ấy đầy nguy hiểm nhưng Bác vẫn vượt qua bằng chính nghị lực, quyết tâm không gì lay
chuyển được.
- Bắt nguồn từ lòng yêu
+ Theo em, xuất phát từ
nước với khát vọng tìm ra
đâu Bác có quyết tâm cao
đến như vậy?
con đường cứu nước, giải
phóng dân tộc.
+ Như vậy, vốn tri thức văn - Vốn tri thức ấy không phải
hoá nhân loại ấy có phải tự là trời cho một cách tự
nhiên mà Bác có được hay nhiên, nhờ tài năng vốn có
không? Làm thế nào Bác
mà nhờ vào công học tập,
có được vốn tri thức ấy?
rèn luyện không ngừng
trong suốt cuộc đời hoạt
động cách mạng đầy gian
nan vất vả.
+ Để khám phá kho tri thức - Qua hoạt động thực tiễn.
nhân loại có phải Bác chỉ VD: Làm phụ bếp, quét
vùi đầu vào sách vở hay
tuyết, giúp việc, khuân vác.
phải qua hoạt động thực

tiễn?
+ Động lực nào giúp Người - Ham hiểu biết, học hỏi,
- Động lực: Ham hiểu biết,


có được vốn tri thức ấy?
? Kết quả của quá trình
học hỏi như thế nào.
+ Qua các vấn đề trên em
có nhận xét gì về phong
cách của HCM?
+ Theo em, điều kỳ lạ nhất
đã tạo nên phong cách
HCM là gì?
+ Câu nào trong văn bản
đã nói rõ điều đó? Nêu vai
trò của câu văn ấy?
+ Nêu nhận xét của em về
cách lập luận của tác giả
trong đoạn văn trên?

- Có vốn kiến thức sâu rộng
đến mức khá uyên thâm.
HS: HCM là người thông
minh, cần cù, yêu lao động.
- Bác tiếp thu có chọn lọc,
tiếp thu cái hay, cái đẹp
nhưng phê phán những mặt
tiêu cực, hạn chế.
- Nhưng điều kỳ lạ….rất

hiện đại (câu cuối đoạn
1).Vai trò là câu chốt.
- Lập luận chặt chẽ, logíc.

học hỏi, đến mức khá uyên
thâm.
 Hồ Chí Minh là người
thông minh, cần cù, yêu lao
động. Chịu ảnh hưởng của
tất cả các nền văn hoá, tiếp
thu cái hay, cái đẹp, phê
phán cái tiêu cực.

Kết hợp giữa kể, phân tích,
bình luận. Lập luận chặt
chẽ, nhấn mạnh gây ấn
tượng và thuyết phục.
*GVKL (1 phút) : Nét độc đáo nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là sự kết
hợp hài hoà những phẩm chất rất khác nhau, thống nhất trong một con người. Một mặt là
tinh hoa con Lạc cháu Hồng, mặt khác là tinh hoa văn hoá nhân loại.
+ Theo em, xuất phát từ đâu Bác có quyết tâm cao đến như vậy?
+ Theo em, điều kỳ lạ nhất đã tạo nên phong cách HCM là gì?
+ Nêu nhận xét của em về cách lập luận của tác giả trong đoạn văn trên?
+ Chuẩn bị: tìm hiểu vẻ đẹp trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. Ý nghóa phong
cách Hồ Chí Minh.
* Tiết 2
* Dạy: 22/8/2017
Tiếp hoạt động 2 (38 /)
- Thời kỳ Bác đang hoạt
+ Em hãy cho biết phần 1

2.Vẻ đẹp trong phong cách
của văn bản nói về thời kỳ động ở nước ngoài.
văn hoá Hồ Chí Minh:
nào trong sự nghiệp hoạt
động cách mạng của Bác?
+ Phần sau văn bản nói về - Thời kỳ Bác làm Chủ tịch
thời kỳ nào trong sự nghiệp nước và đang hoạt động ở
hoạt động cách mạng của
Việt Nam.
Bác?
+ Gọi HS đọc phần 2
- Đọc phần 2.
+ Tác giả đã thuyết minh
HS: Thảo luận.
những biểu hiện phong
- Nơi ở và làm việc: chiếc
- Nơi ở và làm việc: Chiếc
cách văn hóa của Bác trên nhà sàn nhỏ bằng gỗ cạnh
nhà sàn nhỏ bằng gỗ cạnh


những khía cạnh nào? Nêu
nội dung từng khía cạnh?
GV: Thảo luận (3 phút)
+ Nhóm 1, 2: Nơi ở và làm
việc.
+ Nhóm 3, 4: Trang phục.
+ Nhóm 5, 6: Ăn uống.
+ Gọi đại diện N trình bày
+ Gọi N khác N/X

+ GV N /X chung
GV: Tư trang của Bác ít ỏi,
một chiếc va li con với vài
bộ quần áo, vài vật kỉ niệm
của cuộc đời dài.
GV:
- Bác Hồ đó chiếc áo nâu
giản dị.
Màu QH bền bỉ đậm đà.
BH đó ung dung châm lửa
hút.
Trán mênh mông thanh
thản một vùng trời.
Không gì vui bằng đôi mắt
Bác Hồ cười.
Quên tuổi già tươi mãi tuổi
đôi mươi.

+ Để nêu bật lối sống giản
của Hồ Chí Minh tác giả
đã sử dụng nghệ thuật gì?
+ Hiệu quả của các biện
pháp NT trên?
+Vì sao có thể nói lối sống
của Bác là sự kết hợp giữa
giản dị và thanh cao?
-Chưa từng có vị Chủ tịch
nào từ xưa đến nay lại có
lối giản dị như Bác.


chiếc ao, có vài phòng tiếp
khách, họp Bộ Chính trị,
làm việc và ngủ.
-Trang phục: bộ quần áo bà
ba nâu, chiếc áo trấn thủ,
đôi dép lốp thô sơ.
- Bữa ăn đạm bạc như cá
kho, rau luộc, dưa ghém, cà
muối, cháo hoa.

chiếc ao, có vài phòng tiếp
khách, họp Bộ Chính trị,
làm việc và ngủ.
- Trang phục: Bộ quần áo
bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi
dép lốp.
- Bữa ăn đạm bạc như cá
kho, rau luộc, dưa ghém, cà
muối, cháo hoa.

HS xem tranh nơi ở và làm
việc của Bác
HS:
- Anh dắt em vào cõi Bác
xưa.
Đường xoài hoa trắng nắng
đu đưa.
Có hồ nước lặng sôi tăm
cá.
Có bưởi cam thơm mát

bóng dừa.
Con cá rô ơi chớ có buồn.
Chiều chiều Bác vẫn gọi rô
luôn.
Dừa ơi cứ nở hoa đơm trái .
Bác vẫn chăm cây tưới mát
bồn.
- NT so sánh, liệt kê, kết
 T so sánh bình luận, liệt
N
hợp bình luận, giải thích.
kê, kết hợp giải thích.
- Nêu bật sự kết hợp giữa
cái vó đại và bình dị ở nhà
CM Hồ Chí Minh.
-Vì đây không phải là lối
sống khắc khổ mà là lối
sống của những người tự vui
trong cảnh nghèo khó. Hồ
Chí Minh tự chọn cuộc sống
giản dị tự nhiên gần gũi dân
quê.


HS: Đọc đoạn "Và Người
sống ở đó. . . hết ".
- Nguyễn Bỉnh Khiêm,
Nguyễn Trãi…cách sống của
các vị hiền triết xưa.
- Chỉ ra nét giống và khác:

+ Theo em, điểm giống và
+ Giống: Giản dị thanh cao.
khác giữa cách sống của
+ Khác: Bác luôn gắn bó
Bác với các vị hiền triết
chia sẻ khó khăn gian khổ
như thế nào?
cùng nhân dân (Bác đến
trận địa tát nước cùng với
dân cấy lúa, trò chuyện với
dân)
+ Em hiểu thế nào về cách - Không xem mình nằm
sống không tự thần thánh
ngoài nhân loại, không tự
hoá, khác đời, hơn đời?
đề cao mình, đặt mình lên
trên hết, không sống lập dị
tự làm cho khác đời, hơn
đời.
+ Theo tác giả cách sống
- Quan niệm về cái đẹp
bình dị của Bác là một
không cầu kỳ phô trương
quan điểm thẩm mó. Em
hình thức, miễn sao làm
hiểu thế nào về N/X này?
việc có hiệu quả, cống hiến
được nhiều nhất cho nhân
dân.
+ Tại sao tác giả có thể

-Tâm hồn không phải chịu
khẳng định rằng lối sống
đựng những toan tính vụ lợi 
của Bác có khả năng đem
HP, thanh cao.
lại hạnh phúc thanh cao
- Sống thanh bạch giản dị,
cho tâm hồn và thể xác?
thể xác không phải gánh
chịu ham muốn, bệnh tật 
HP, thanh cao.
+ Nêu một vài biểu hiện mà -Vấn đề ăn mặc chạy theo
em cho là sống có văn hoá, mốt, cơ sở vật chất, cách
phi văn hoá?
nói năng ứng xử.
+ Em hãy cho biết trong
-Thuận lợi: giao lưu mở
điều kiện hiện nay việc hội rộng tiếp xúc với nhiều
nhập văn hoá thế giới có
luồng văn hoá hiện đại.
những thuận lợi nào và
-Nguy cơ: có nhiều luồng
nguy cơ gì?
văn hoá tiêu cực,phải biết
GDHS: Bản thân là học
nhận ra độc hại.
+ Gọi HS đọc đoạn cuối
văn bản
+ Tác giả so sánh lối sống
của Bác với những ai?


3. Ý nghóa phong cách Hồ
Chí Minh.

- Cuộc sống của Bác giống
các vị danh nho xưa; giản
dị, thanh cao.

- Sống không cầu kỳ phô
trương, hình thức, miễn sao
làm việc có hịêu quả, cống
hiến được nhiều cho nhân
dân.


sinh sống và làm việc theo
gương Bác Hồ vó đại, thuộc
5 điều Bác Hồ dạy, tự tu
dưỡng và rèn luyện phẩm
chất đạo đức lối sống có
văn hoá.
? Em có nhận xét gì về
nghệ thuật trong văn bản.

? Nêu ý nghĩa của văn bản.

II. Nghệ thuật:
- Sử dụng ngôn ngữ trang
- Sử dụng ngôn ngữ trang
trọng.

trọng.
- Vận dụng kết hợp các
- Vận dụng kết hợp các
phương thức biểu đạt tự sự,
phương thức biểu đạt tự sự,
biểu cảm, lập luận.
biểu cảm, lập luận.
- Vận dụng các hình thức so
- Vận dụng các hình thức so
sánh, các biện pháp nghệ
sánh, các biện pháp nghệ
thuật đối lập.
thuật đối lập.
III. Ý nghĩa văn bản:
- Bằng lập luận chặt chẽ,
Bằng lập luận chặt chẽ,
chứng cứ xác thực, tác giả Lê chứng cứ xác thực, tác giả Lê
Anh Trà đã cho thấy cốt cách Anh Trà đã cho thấy cốt cách
văn hố Hồ Chí Minh trong
văn hố Hồ Chí Minh trong
nhận thức và trong hành
nhận thức và trong hành
động. Từ đó đặt ra vấn đề
động. Từ đó đặt ra vấn đề
của thời kỳ hội nhập : tiếp
của thời kỳ hội nhập : tiếp
thu tinh hoa văn hoá nhân
thu tinh hoa văn hoá nhân
loại, đồng thời phải giữ gìn, loại, đồng thời phải giữ gìn,
phát huy bản sắc văn hoá dân phát huy bản sắc văn hoá dân

tộc.
tộc.
- Là sự kết hợp hài hoà giữa
truyền thống văn hoá dân
tộc và tinh hoa văn hoá
nhân loại giữa thanh cao và
giản dị .

+ Vẻ đẹp của phong cách
Hồ Chí Minh là gì?
GV: Khái quát lại .
Gọi hs đọc lại ghi nhớ
SGK-8
- RKNS cho học sinh
* Hoạt động 3: (3 /) Hướng dẫn tự học
GV hướng dẫn học sinh tự
học
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
SGK
+ HS làm cá nhân
+ Gọi HS trình bày
+ Gọi HS khác N/X
+ GV N/X chungvà ghi điểm

C. Hướng dẫn tự học:
1. Tìm đọc một số câu chuyện về cuộc đời hoạt động của
Bác Hồ.
2. Tìm hiểu nghĩa của một số từ Hán Việt trong đoạn
trích.
- Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay

Vượn hót chim kêu suốt cả ngày
Khách đến thì mời ngô nếp nướng
Săn về thường chén thịt rừng quay
Non xanh nước biếc tha hồ dạo.


Rượu ngọt chè tươi mặc sức say
- Nơi Bác ở sàn mây vách gió
Sáng nghe chim rừng hót sau nhà
Đêm trăng một ngọn đèn khêu nhỏ
Tiếng suối trong như tiếng hát xa. ….
4. Củng cố: (3 /)
+ Lối sống vô cùng giản dị của Hồ Chí Minh được thể hiện như thế nào?
+ Tác giả khắc hoạ lối sống giản dị của Bác theo trình tự nào?
Cách ở - cách mặc - cách ăn
+ Bài viết thuộc kiểu văn bản nào?
A. Thuyết minh kết hợp tự sự.
B. Thuyết minh kết hợp miêu tả.
C.Thuyết minh kết hợp nghị luận.
D.Thuyết minh kết hợp biểu cảm
/
5. Dặn dò: (1 )
- Học bài và nắm các ý chính của bài
- Tìm những câu thơ về Bác có lối sống giản dị.
- Soạn bài: Các phương châm hội thoại
+ Đọc các ví dụ ở từng mục
+ Làm trước bài tập 1,2

Tuần 1


Soạn: 23/8/2017

Dạy: 25/8/2017

Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Mức độ cần đạt:
- Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng,
phương châm về chất.
- Biết vận dụng các phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp.
II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1. Kiến thức: Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
2. Kó năng:
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về
chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp.
- RKN giao tiếp, hợp tác, tư duy, tự nhận thức.
3. Thaùi độ: Giáo dục học sinh cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
4. Chuẩn bị:


- GV: bảng phụ để ghi ví dụ ở mục I SGK/8.
- HS: tìm truyện cười, đoạn đối thoại.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
* Giới thiệu: (1/). Trong giao tiếp có những quy định tuy không được nói ra thành lời
nhưng những người tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ, nếu không thì dù câu
nói không mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp, giao tiếp cũng sẽ không
thành công. Những quy định đó được thể hiện qua các phương châm hội thoại .

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động:1 (26 phút) HD TH chung
+ Gọi HS đọc ví dụ trên - Đọc đoạn đối thoại
A. Tìm hiểu chung:
bảng phụ.
I. Phương châm về lượng:
+ Bơi có nghóa là gì?
- Di chuyển trong nước hoặc 1. Ví dụ:
trên mặt nước bằng cử động a. Đoạn đối thoại
của cơ thể.
+ An hỏi Ba về chuyện gì?
- Chuyện biết bơi, học bơi ở
đâu.
+ Ba trả lời như thế nào?
- Bơi giỏi, bơi ở dưới nước.
+ Câu trả lời của Ba đã làm - Câu trả lời của Ba không
cho An thoả mãn chưa? tại làm cho An thoả mãn vì hỏi
sao.
một đằng, trả lời một nẻo 
Câu trả lời không phù hợp
với yêu cầu của câu hỏi.
- Mình học bơi ở câu lạc bộ
+ Câu trả lời đúng là như A (có hướng dẫn viên B)
thế nào?
hoặc ở bể, sông, hồ, biển…
- Chưa, nó mơ hồ về nghóa, - Câu trả lời của Ba chưa
+ Câu nói của Ba được xem nội dung không đầy đủ, đầy đủ nội dung mà An
là đầy đủ nội dung chưa?

không đúng với yêu cầu muốn biết.
*Không nên nói ít hơn giao tiếp.
- Một địa điểm cụ thể.
những gì mà giao tiếp đòi
 Cần nói đúng với yêu cầu
hỏi.
giao tiếp.
b. Truyện cười "Lợn cưới,
- Đọc truyện cười SGK
GV: Gọi HS đọc lại truyện
Áo mới"
cười "Lợn cưới, áo mới".
- Vì hai nhân vật đều nói - Truyện gây cười vì hai
+ Vì sao truyện lại gây thừa nội dung.
nhân vật đều nói thừa nội
cười?
- Bác có thấy con lợn của dung:
+ Lẽ ra họ chỉ cần hỏi và tôi chạy qua đây không?
trả lời như thế nào để người - Tôi chẳng thấy con lợn


nghe đủ hiểu điều cần hỏi
và trả lời?
+ Lời hội thoại trên có đáp
ứng yêu cầu giao tiếp hay
không?

nào chạy qua đây cả.
- Đáp ứng nhưng thừa yếu
tố:

- Lợn cưới.
-Từ lúc tôi mặc cái áo mới
này…

- Không nói nhiều hơn - Không nói nhiều hơn
+ Như vậy cần phải tuân những gì cần nói.
những gì cần nói.
thủ yêu cầu gì khi giao
tiếp?
-Trong giao tiếp không nên 2. Kết luận: Khi giao tiếp,
nói thiếu hoặc thừa, hỏi - cần nói cho có nội dung, nội
+ Từ hai ví dụ trên em rút đáp phải đúng yêu cầu .
dung của lời nói phải đáp
ra bài học gì về giao tiếp?
- Đọc SGK
ứng đúng yêu cầu của cuộc
giao tiếp, không thiếu
GV: Gọi hs đọc ghi nhớ
không thừa.
SGK/9.
GV: Trong cuộc sống hay trong học tập khi giao tiếp chúng ta cần nói cho có nội dung,
nội dung phải đáp ứng đúng yêu cầu, không thiếu không thừa thì việc giao tiếp sẽ diễn
ra tốt hơn.
- Gọi hs đọc truyện cười: + Đọc truyện "Quả bí II. Phương châm về chất.
Quả bí khổng lồ.
khổng lồ ".
1. VD: Truyện cười "Quả
bí khổng lồ"
+ Truyện cười này phê - Truyện phê phán tính nói - Truyện phê phán những
phán điều gì?

khoác, sai sự thật. Nói người nói khoác, nói sai sự
những điều mà mình cũng thật.
GV: Cho hs thảo luận
không tin là có thật.
(2 phút)
Cử đại diện trình bày.
N khác nhận xét, bổ sung.
GV đưa ra tình huống: - Không thể khẳng định như
Nếu không biết chắc vì sao thế, vì không biết được lý
bạn mình nghỉ học thì em có do chính xác về việc bạn ấy
trả lời với thầy cô là bạn nghỉ học.
nghỉ học vì ốm không?
+ Như vậy trong giao tiếp HS: Không nên nói những - Không nên nói những điều
điều mà mình không tin là mà mình không có bằng
có điều gì cần tránh?
chứng xác thực.
GV: khái quát lại hai nội đúng sự thật
dung trên.
2. Kết luận: Khi giao tiếp,
- Đọc SGK
Gọi hs đọc lại ghi nhớ.
đừng nói những điều mà
* Là hs ta không nên nói
mình không tin là đúng hay
khoác với người lớn, thầy
không có bằng chứng xác


cô, khi nói phải đúng sự
thật….


thực.

* Hoạt động 2: (12 phút) Hướng dẫn hs luyện tập.
Gọi hs đọc bài tập 1.
B. Luyện tập
Tổ chức cho hs chỉ ra được những 1. Phân tích lỗi:
điều coi là thừa trong 2 câu văn a. Gia súc: Có nghóa là vật nuôi ở nhà, vì thế mà từ
trích.
nuôi ở nhà là thông tin thừa.
b. Chim luôn có hai cánh, vì thế én đã là chim thì
cũng sẽ có hai cánh chứ không thể có ít nhất hay
nhiều cánh. Hai cánh thừa thông tin.
2. Điền từ vào chỗ trống.
GV: Cho biết lỗi ở bài tập 2 vi a. Nói có sách, mách có chứng.
phạm phương châm nào?
b. Nói dối.
c. Nói mò.
d. Nói nhăng, nói cuội
e. Nói trạng
 Phương châm về chất trong hội thoại.
3. Truyện cười “Có nuôi được không?”
GV: Gọi hs đọc truyện cười và nêu - Thừa câu "Rồi có ni được không? "
yêu cầu bài tập 3 SGK/11
 Vi phạm phương châm về lượng.
4. Giải thích
GV: Gọi hs đọc bài tập 4 và trả lời a. Tôn trọng phương châm về chất.
câu hỏi.
Người nói tin rằng mình đúng, nhưng điều nói ra
chưa được kiểm chứng.

b. Phương châm về lượng, không nhắc lại những
điều đã trình bày.
5. Giải thích nghóa các thành ngữ:
GV: Gọi hs đọc bài tập 5 SGK/11 - Ăn đơm nói đặt, ăn khơng nói có: vu khống, đặt
và hướng dẫn hs làm bài.
điều, bịa chuyện.
 GV: Nhận xét phần bài tập, có - Ăn óc nói mò: Nói không có căn cứ.
bổ sung sửa chữa, ghi điểm.
- Cãi chày cãi cối: là ngoan cố, cố tranh cãi.
- Khua môi múa mép: Nói năng ba hoa, khoác lác,
phô trương.
- Nói dơi, nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh
không xác thực.
- Hứa hươu hứa vượn: Hứa để được lòng rồi không
- RKNS cho học sinh
thực hiện lời hứa.
Vi phạm phương châm về chất.
/
C. Hướng dẫn tự học:
HĐ3: (1 ) Hướng dẫn tự học
GVHDHS: Xác định các câu nói Xác định các câu nói khơng tn thủ phương châm về
khơng tn thủ phương châm về lượng, phương châm về chất trong một hội thoại và
lượng, phương châm về chất trong chữa lại cho đúng.
một hội thoại và chữa lại cho đúng.


4. Củng cố: (3 phút )
+ Từ nào phù hợp với ô trống trong câu sau?
"Nói trước lời người khác chưa kịp nói là (…….)
A. Nói móc B. Nói leo

C. Nói mát
D. Nói hớt
+ Câu nói sau "Con rắn dài vừa đúng 20m, rộng 20m (Trích truyện con rắn vuông) đã
không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất C. Phương châm quan hệ
+ Thế nào là phương châm về lượng?
A. Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đúng yêu cầu của
giao tiếp không thiếu không thừa.
B. Khi giao tiếp cần đúng vào đề tài tránh lạc đề.
C. Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác.
5. Dặn do:ø (1 phút )
- Học thuộc ghi nhớ, xem lại các ví dụ ở mục bài học.
- Tập viết đoạn đối thoại về hai phương châm hội thoại trên.
- Chuẩn bị bài: Sử dụng một số nghệ thuật trong văn bản thuyết minh:
+ Đọc trước các đoạn trích SGK
+ Nắm vững các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Tuần 1

Tiết 4:

Soạn: 23/8/2017

Dạy: 26/8/2017

SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG
VĂN BẢN THUYẾT MINH

I. Mức độ cần đạt:
- Hiểu vai trị của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Tạo lập được văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.

II. Trọng tâm kiến thức kỹ năng:
1. Kiến thức:
- Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.
- Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2. Kó năng
- Nhận ra các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.
- RKN giao tiếp, hợp tác, tư duy, tự nhận thức.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm văn thuyết minh.
4. Chuẩn bị:
- GV: Đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố nghệ thuật
- HS: Đọc và xem trước các ví dụ SGK
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn địmh lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


* Giới thiệu: (1/) . Trong chương trình ngữ văn 8 em được học văn bản thuyết minh,
lên lớp 9 các em sẽõ được gặp lại văn bản này nhưng ở một mức độ cao hơn: có thêm
các biện pháp nghệ thuật góp phần làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động
hấp dẫn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Hoạt động 1: (24 phút) HD TH chung
- Là kiểu VB thông dụng
+ Thế nào là văn bản
A. Tìm hiểu việc sử dụng
trong mọi lónh vực đời sống một số biện pháp NT trong

thuyết minh?
nhằm cung cấp tri thức
VB thuyết minh:
1. Ôn tập văn bản thuyết
khách quan về đặc điểm,
tính chất, nguyên nhân…của minh:
các hiện tượng và sự vật
trong tự nhiên, xã hội bằng
phương thức trình bày, giới
thiệu, giải thích.
+ VB thuyết minh được viết - Cung cấp tri thức về vấn
đề được chọn làm đối tượng
ra nhằm mục đích gì?
để thuyết minh.
HS: Định nghóa, ví dụ, liệt
+ Kể các phương pháp
kê, so sánh, phân tích,
thuyết minh thường dùng?
chứng minh, giải thích, dùng
GV: Chốt lại ý chính.
số liệu.
2. Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
a. Ví dụ: "Hạ Long - Đá
+ Cho HS đọc văn bản "Hạ HS: Đọc ví dụ SGK
và Nước".
Long - đá và nước"
-Vấn đề thuyết minh: Đá và
HS: Đặc điểm về đá và
+ Văn bản đã thuyết minh
nước-Sự kỳ lạ của Hạ Long.

nước của vịnh Hạ Long
đặc điểm nào của đối
tượng?
HS: Có, tác giả đã giúp
+ Văn bản có cung cấp
được tri thức khách quan về người đọc hiểu số lượng, vị
trí, cấu tạo, dáng hình của
đối tượng không?
quần đảo Hạ Long.
GV: Tác giả không đi vào kiến thức địa chất và tự nhiên học bởi đây không phải thuyết
minh vấn đề đi sâu vào khoa học mà thuyết minh để giới thiệu thắng cảnh.
HS: Phương pháp thuyết
- Các phương pháp
+ Văn bản đã vận dụng
minh:
Thuyết minh được sử dụng:
phương pháp thuyết minh
nào là chủ yếu?
- Miêu tả: Chính nước - đã
+ Miêu tả
làm cho đá sống dậy….có
Thảo luận 3 phút
tâm hồn.
+ Gọi đại diện N trả lời
+ Giải thích
- Giải thích: Nước tạo nên
+ Gọi N khác N/X
sự di chuyển và di chuyển
+ GV N/X chung



Bằng cách thuyết minh văn
bản đã thể hiện sự mô tả
khách quan, chính xác về
đá và nước ở Hạ Long. Bài
thuyết minh sở dó hấp dẫn
bởi tác giả còn sử dụng một
số biện pháp nghệ thuật của
miêu tả, tự sự.

theo mọi cách.
- Liệt kê: cách di chuyển
của con thuyền.
- Phân tích: Về sự sáng tạo
của tạo hoá.
- Lập luận: Về cái vô tri trở
nên sống động.
- So sánh: Đá với tiên ông,
người đi thuyền du lịch như
khách bộ hành tuỳ hứng.
HS: Kể về các hình thức du
thuyền trên vịnh.

+ Văn bản sử dụng nghệ
thuật kể chuyện ở những
chi tiết nào?
GV: Khi tả có kết hợp kể
giúp ta như đang chiêm
ngưỡng cảnh biển Hạ Long.
HS: Tả về tác động của ánh

+ Phân tích nghệ thuật
sáng lên đá lúc ban ngày về
nhân hoá của văn bản?
đêm,khi hửng sáng.
- Coi Hạ Long là thập loại
GV: Nhận xét, chốt lại ý
chúng sinh.
chính, HS ghi bài.
- Đá chen chúc khắp vịnh
Hạ Long, già đi trẻ lại, hay
trang nghiêm hơn.
- Nghệ thuật nhân hoá có
tác dụng thần thoại hoá
cảnh đẹp của vịnh Hạ Long.
- Chưa, cần kết hợp các
+ Nếu chỉ dùng phương
phép lập luận khác.
pháp liệt kê Hạ Long có
nhiều đá nước, đảo, nhiều
hang động đã nêu lên được
sự kỳ lạ của Hạ Long
chưa?
+ Nêu nhận xét về các dẫn
chứng, lí lẽ trong văn bản
đã nêu trên?
+ Để sinh động TG còn vận
dụng biện pháp NT nào?

HS: Lí lẽ dẫn chứng nêu ra
có tính xác thực


+ Liệt kê
+ Phân tích
+ Lập luận
+ So sánh
+ Kể chuyện
+ Nhân hoá.
- Các biện pháp nghệ thuật:
+ Kể về các hình thức du
thuyền trên vịnh.

+ Tả về tác động của ánh
sáng lên đá lúc ban ngày về
đêm lúc sáng.
+ Nhân hoá: biến vật vô tri
thành cái có hồn, có sự
sống.

 Lập luận chặt chẽ, dẫn
chứng xác thực. Các ý được
- Miêu tả, so sánh, phân tích trình bày theo một trình tự
những nghịch lý trong thiên hợp lí
nhiên, trí tưởng tượng phong
phú, cuối cùng là một triết


ly ù"Trên thế gian này,
chẳng có gì là vô tri cả cho
đến cả đá".
b. Kết luận:

? Muốn cho văn bản thuyết HS:
- Muốn cho văn bản thuyết - Muốn cho văn bản thuyết
minh được sinh động hấp
minh được sinh động hấp
minh được sinh động hấp
dẫn người ta làm gì.
dẫn người ta vận dụng thêm dẫn người ta vận dụng thêm
một số biện pháp nghệ
một số biện pháp nghệ
thuật như: kể chuyện, tự
thuật như: kể chuyện, tự
thuật, đối thoại theo lối ẩn
thuật, đối thoại theo lối ẩn
dụ, nhân hoá hoặc các hình dụ, nhân hoá hoặc các hình
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
thức vè, diễn ca…
thức vè, diễn ca…
SGK/ 13
- Các biện pháp nghệ thuật - Các biện pháp nghệ thuật
* Khi thuyết minh một đối
cần được sử dụng thích hợp cần được sử dụng thích hợp
tượng nào đó các em cần
góp phần làm nổi bật đặc
góp phần làm nổi bật đặc
phải quan sát cho kó từng
điểm của đối tượng thuyết
điểm của đối tượng thuyết
khía cạnh của đối tượng để minh và gây hứng thú cho
minh và gây hứng thú cho
thuyết minh.

người đọc.
người đọc.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập (14 phút)
+ Gọi HS đọc văn bản "Ngọc Hoàng xử tội B. Luyện tập
1. Nhận xét văn bản: Ngọc Hoàng xử tội
ruồi xanh".
ruồi xanh
Thảo luận 5 phút
a. VB có tính chất thuyết minh không?
Tính chất ấy thể hiện ở những điểm nào ? a.VB có tính chất thuyết minh vì đã cung
cấp cho người đọc những tri thức khách
Những phương pháp thuyết minh nào đã
quan về loài ruồi.
được sử dụng?
- Phương pháp thuyết minh:
N1,2
+ Định nghóa: thuộc họ côn trùng hai cánh,
mắt lưới…
- RKNS cho học sinh
+ Phân loại: các loại ruồi.
+ Số liệu: số vi khuẩn, số lượng sinh sản
của một cặp ruồi.
+ Liệt kê: mắt lưới, chân tiết ra chất dính…
b. Bài thuyết minh này có nét gì đặc bịêt?
b. Nét đặc biệt:
TG sử dụng biện pháp NT nào?
-Về hình thức: giống như VB tường thuật
N3,4
một phiên toà.
-Về nội dung: giống như một câu chuyện

kể về loài ruồi Kể chuyện, miêu tả, ẩn dụ.
c. Các biện pháp NT đã làm cho VB trở
c. Các biện pháp NT ở đây có tác dụng gì? nên sinh động hấp dẫn thú vị cho người
Chúng có gây hứng thú và làm nổi bật nội đọc, bạn nhỏ vừa là truyện vui vừa học


thêm tri thức.
dung cần thuýêt minh hay không? N5,6
2. Nhận xét về các biện pháp nghệ thuật
+ Gọi đại diện N trình bày
được sử dụng trong đoạn văn SGK/15.
+ Gọi N khác N/X
- Đối tượng thuyết minh: Tiếng kêu của
+ GV N/ X chung và ghi điểm
chim cú.
+ Gọi HS đọc đoạn văn SKG/ 15
+ Đối tượng được thuyết minh trong đoạn
- Dựa trên hiểu biết về môn sinh học: chim
văn trên là gì?
ăn thịt thường hay bắt chuột, chuột hay ở
+ Tác giả đã phá sự mê tín như thế nào?
bãi tha ma.
+ Tại sao thuyết minh lại phải qua câu
- Sử dụng biện pháp kể.
chuyện có đối thoại?
+ Cách thuyết minh như vậy, giúp cho em - Cú đang say sưa làm việc, bắt chuột, giữ
hiểu thêm về tiếng kêu của con cú như thế lúa, bảo vệ hoa màu cho nơng dân.
nào?
GV:Nhận xét, phân tích, bổ sung.
C. Hướng dẫn tự học:

* Hoạt động 3: HD tự học (1/)
GV HDHS: Tâp viết đoạn thuyết minh có sử Tâp viết đoạn thuyết minh có sử dụng các
biện pháp nghệ thuật.
dụng các biện pháp nghệ thuật.
4. Củng cố: (3 phút)
+ Thế nào là văn bản thuyết minh?
+ Mục đích của văn bản thuyết minh là gì?
5. Dặn dò: (1/)
- Học thuộc ghi nhớ, xem lại bài học đã phân tích.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập sử dụng một số biên pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh.
+ Đọc trước 4 đề bài SGK.
+ Lập dàn ý cho 4 đề bài treân.


Tuần 1

Soạn: 24 /8/2017

Dạy: 26 / 8 / 2017

Tiết 5: LUYỆN

TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NGHỆTHUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

I. Mức độ cần đạt: Nắm được cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn
thuyết minh.
II. Trọng tâm kiến thức, kó năng:
1. Kiến thức:

- Cách làm bài thuyết minh về một đồ dùng.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh.
2. Kó năng:
- Xác định yêu cầu của đề.
- Lập dàn ý chi tiết cho bài văn thuyết minh
- RKN giao tiếp, hợp tác, tư duy, tự nhận thức.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận khi lập dàn ý về văn thuyết minh.
4. Chuẩn bị:
- GV: Đề bài thuyết minh
- HS: Lập dàn ý cho các đề bài SGK
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
? Thế nào là văn bản thuyết minh.
? Để cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn ta dùng những biện pháp NT nào.
3. Bài mới:
* Giới thiệu: (1/). Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về sử dụng biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh. Trọng tâm ở bài học hôm nay là thực hành việc sử dụng
một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung

*Hoạt dộng1:(10/) Củng cố kiến thức
? Bài thuyết minh về một

- Giới thiệu công dụng, cấu

A. Củng cố kiến thức



thứ đồ dùng có mục đích
gì.
? Trong văn bản thuyết
minh thường sử dụng
những biện pháp nghệ
thuật nào.
GV: Phân lớp học thành
hai nhóm
N1,2: Thuyết minh cái bút

tạo, chủng loại , lịch sử của
đồ dùng đó.
- Tự sự, kể chuyện, hỏi đáp
theo lối nhân hố…có tác
dụng làm cho bài viết sinh
động, hấp dẫn.

Mỗi HS đều chuẩn bị sẵn
dàn bài trước khi đến lớp: * Chuẩn bị ở nhà
- Thuyết minh cái quạt
+Thuyết minh cái quạt.
- Thuyết minh cái bút
+ Thuyết minh cái bút.
N3,4: Thuyết minh chiếc
- Thuyết minh cái kéo
+ Thuyết minh cái kéo.
nón
- Thuyết minh chiếc nón
+ Thuyết minh cái nón.

GV: nhấn mạnh yêu cầu của văn bản thuyết minh.
+ Nội dung: phải nêu được công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của các đồ dùng
nói trên.
+ Hình thức: phải biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật để giúp cho văn bản
trở nên sinh động, hấp dẫn.
*Hoạt động2: (24/) Hướng dẫn Luyện tập
+ Xác định những yêu cầu HS:Thể loại : thuyết minh B. Luyện tập:
đồ vật
của đề? (Thể loại, nội
1. Tìm hiểu đề
dung, giới hạn)
Nội dung: chiếc nón lá VN * Đề: Thuyết minh chiếc
GV: Cho HS thống nhất
(làm bằng lá cọ)
nón lá Việt Nam.
dàn bài theo nhóm và
-Thể loại: thuyết minh đồ
HS:Trình

y

n
ý
củ
a
tổ
trình bày trước lớp (5
vật
mình trên bảng, nhóm
phút)

- Nội dung: chiếc nón lá
khác nhận xét, bổ sung.
+ Nhóm 1+2 làm mở bài
Việt Nam
- Giới hạn: hiểu biết về
+ Nhóm 3+4 làm thân bài
chiếc nón lá Việt Nam
+ Nhó 5+6 làm kết bài
2. Dàn bài
 GV: Nhận xét, bổ
a. Mở bài:
sung, chốt lại ý chính.
- Giới thiệu về đối tượng.
- Nhấn mạnh về đối
tượng.
b. Thân bài:
- Lịch sử của chiếc nón.
- RKNS cho học sinh
- Cấu tạo của chiếc nón.
- Qui trình làm ra chiếc
nón
- Giá trị kinh tế, văn hoá,
nghệ thuật của chiếc nón.


- Cách bảo quản.
c. Kết luận:
Nêu cảm nghó chung về
chiếc nón lá.
*GV: Chiếc nón lá VN không phải chỉ dùng để che mưa, nắng mà nó còn là một

phần không thể thiếu góp phần làm nên vẻ đẹp duyên dáng cho người phụ nữ.
Chiếc nón từng đi vào ca dao: "Qua đình ngã nón trong đình, đình bao nhiêu ngói
thương mình bấy nhiêu". Vì sao chiếc nón lá được người phụ nữ VN yêu q và trân
trọng như vậy? Xin mời các bạn cùng tôi đi tìm hiểu.
* GV: Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề:
* Đề bài: Thuyết minh cái bút.
Thuyết minh cái bút.
a. Mở bài: Giới thiệu chung về cái
- Lập dàn ý cho phần mở bài, thân bài, kết
bút.
bài.
b. Thân bài:
- HS làm tương tự như đề bài ở trên.
- Cấu tạo của cái bút.
 GV: Nhận xét, bổ sung+ cộng điểm cho
- Qui trình làm ra cái bút.
nhóm làm bài hay.
- Công dụng.
* GV: Khi lập một dàn bài làm văn chúng ta - Cách bảo quản.
cần tập trung ba bước: mở bài, thân bài, kết
c. Kết luận:
bài. Lưu ý cần nêu lên các ý chung.
Nêu cảm nghó chung về cái bút.

*Hoạt động3: (2 /) Hướng dẫn tự học
GVHDHS:
Xác định và chỉ ra tác dụng
của biện pháp nghệ thuật
được sử dụng trong văn bản
thuyết minh: Họ nhà kim.


C. Hướng dẫn tự học:
- Xác định và chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật
được sử dụng trong văn bản thuyết minh: Họ nhà kim.
- Lập dàn bài:
a. MB: Giới thiệu cái kim, nhấn mạnh đối tượng
b. TB: Lịch sử cái kim, cấu tạo ,chủng loại, phân loại,
cơng dụng, giá trị sử dụng.
c. KB: Tình cảm đối với cái kim.

4. Củng cố: 2 phút
- GV cho học sinh sửa bài và nhắc lại dàn bài.
- Tổng kết lại bài, rút ra ý chính. Lưu ý về một văn bản thuyết minh có sử dụng các yếu
tố biện pháp nghệ thuật.
- Cho HS đọc bài đọc thêm "Họ nhà kim"
5. Dặn dò: (1 phút)
- Tập làm dàn ý cho đề bài: "Thuyết minh cây chuối".
- Chuẩn bị bài: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
+ Đọc trước văn bản.
+ Tìm luận điểm, luận cứ
+ Nguy cơ chiến tranh hạt nhân và tính chất phi lý của noù.


Tuần 2

Soạn: 28/8/2017
Tiết 6+7: ĐẤU

Dạy: 01/9/2017


TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH
Ga-bri -en Gác-xi-a Mac-Két

I. Mức độ cần đạt:
- Nhận thức được mối nguy cơ khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt
nhân.
- Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vệ hòa bình.
II. Trọng tâm kiến thức, kó năng:
1. Kiến thức:
- Hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.
- Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
2. Kó năng:
- Đọc - hiểu văn bản nhật dụng về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa
bình.
- Giáo dục kó năng soáng cho HS: tư duy, giao tiếp, hợp tác, tự nhận thức.
3. Thái độ:
- Tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc trong quan hệ hòa bình thế giới của Bác.
- Liên hệ môi trường: Chống chiến tranh, giữ gìn ngôi nhà chung Trái Đất.
4. Chuẩn bị:
- GV: Tranh ảnh về chiến tranh, bom đạn.
- HS: Tình hình thời sự Quốc tế với những đại hoạ chiến tranh, thiên tai.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1/)
2. Kiểm tra bài cũ: (4/)
? Nơi ở và làm việc của Bác được giới thiệu có đúng với những gì em đã quan sát khi đến
thăm nhà Bác khơng.
? Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao.
? Xét mặt hình thức, văn bản thuộc kiểu:
A. Thuyết minh kết hợp tự sự
B. Thuyết minh kết hợp miêu tả

C. Thuyết minh kết hợp nghị luận
D. Thuyết minh kết hợp biểu cảm
3. Baøi mới:
* Giới thiệu: (1/)
Xung đột và chiến tranh vẫn hàng ngày diễn ra ở nhiều nơi, nhiều khu vực trên
thế giới, mà gần đây nhất là cuộc chiến tranh xâm lược I. Rắc của Mó, Anh, cuộc xung



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×