Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Quan điểm của Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.84 KB, 5 trang )

PHẦN THUYẾT TRÌNH:
-Chào mừng thầy cơ và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 2 về mơn học tư tưởng Hồ Chí
Minh. Hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về một chủ đề rất quan trọng trong mơn học này
đó là: Quan điểm của Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng.
-Vậy để hiểu rõ quan điểm của hồ chí minh về bạo lực cách mạng là như thế nào, chúng ta sẽ
chia nội dung ra gồm 3 phần :
1.Tính tất yếu của bạo lực cách mạng
2.Quan điểm của Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng
3.Hình thái của bạo lực cách mạng
-Đầu tiên, chúng ta sẽ đến với phần 1: Tính tất yếu của bạo lực cách mạng
Trước hết ta phải hiểu rõ bạo lực là gì? Theo quan điểm Mác Lê nin: Bạo lực là bà đỡ của
mọi chính quyền cách mạng, vì giai cấp thống trị bóc lột khơng bao giờ tự giao chính quyền cho
lực lượng cách mạng.
Vậy bạo lực cách mạng là sức mạnh của quần chúng có tổ chức được dẫn dắt bởi một
đường lối chính trị tiên tiến hướng dẫn, lãnh đạo để cưỡng chế, cưỡng bức giai cấp phản động,
buộc chúng phải phục tùng giai cấp cách mạng một khi vấn đề chính quyền được đặt ra một cách
trực tiếp.
Và theo Hồ Chí Minh, đánh giá đúng bản chất cực kì phản động của bọn tay sai, người đã
vạch rõ tính tất yếu của bạo lực cách mạng:
-Sự thống trị của thực dân đế quốc ở thuộc địa vơ cùng hà khắc, khơng hề có một
chút quyền tự do dân chủ nào, khơng có cơ sở nào cho thực hành đấu tranh không bạo lực
-Chế độ thực dân, tự bản thân nó, đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với
kẻ yếu rồi. Vì thế, con đường giành và giữ độc lập dân tộc chỉ có thể là con đường bạo lực cách
mạng
-Cách mạng giải phóng dân tộc là lật đổ chế độ thực dân phong kiến, giành chính
quyền về tay cách mạng, nó phải được thực hiện bằng một cuộc khởi nghĩa vũ trang.Như ở Việt
Nam là khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
Từ đó, Người đã chỉ rõ 2 quan điểm quan trọng của mình về bạo lực cách mạng(phần 2). Đó
là:
+Bạo lực cách mạng là bạo lực của quần chúng nhân dân, phải do nhân dân tiến hành:
Theo Người, Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng và trong thời kì vận động giải


phóng dân tộc, Người đã xây dựng cơ sở của cách mạng bạo lực gồm 2 lực lượng là lực lượng
chính trị quần chúng và lực lượng vũ trang nhân dân. Theo sáng kiến của người, mặt trận Việt
Minh là nơi tập hợp giác ngộ, rèn luyện lực lượng chính trị quần chúng là lực lượng cơ bản và


giữ vai trò quyết định trong tổng khởi nghĩa vũ trang. Một vài hoạt động của bạo lực cách mạng
như: Chế tạo vũ khí thơ sơ, vừa học vừa đánh giặc, xây dựng lực lượng …..
Theo Người, hình thức của bạo lực cách mạng gồm đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ
trang giúp nhân dân ta thắng lợi trong 2 trận chiến lớn đó là Cách mạng tháng 8 năm 1945 và
thắng lợi 30 tháng 4 năm 1975.
Quan điểm thứ 2 mà Người nêu rõ về bạo lực cách mạng đó là:
+Tư tưởng cách mạng gắn liền với tư tưởng hịa bình nhân đạo.
Xuất phát từ tình u thương con người, quý trọng sinh mạng con người, Hồ Chí Minh
ln tranh thủ mọi khả năng giành và giữ chính quyền ít đổ máu. Người tìm mọi cách ngăn chặn
xung đột vũ trang, tận dụng mọi khả năng giải quyết xung đột bằng biện pháp hịa bình, chủ
động đàm phán, thương lượng chấp nhận nhượng bộ có nguyên tắc. Như vậy, tư tưởng của Hồ
Chí Minh về hịa bình nhân đạo trong bạo lực cách mạng là:
-Chỉ tiến hành chiến tranh khi điều kiện đàm phán khơng cịn, khơng cịn khả
năng hịa hỗn, kẻ địch cố bám trụ lập trường thực dân.
-Chấp nhận vừa đánh vừa đàm, sẵn sàng kết thúc chiến tranh
-Đánh địch khơng có nghĩa là tiêu diệt hết tất cả sinh lực địch mà là đè bẹp ý
chí xâm lược của chúng.
Những điều này được Người sẵn sàng thi hành ví dụ như: Chủ tịch Hồ Chí Minh và bộ
trưởng hải ngoại pháp kí bản tạm ước Việt-Pháp năm 1946 hay Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp đoàn
đại biểu quốc hội Tiệp Khắc bên nhà sàn của người.
Tiếp theo, Người chỉ ra rõ 2 hình thái bạo lực(phần 3) xuất phát từ tương quan lực lượng giữa ta
và địch gồm: Khởi nghĩa toàn dân, toàn dân nổi dậy và chiến tranh nhân dân với phương châm
chiến lược là tồn dân, tồn diện trường kì kháng chiến
-Trong chiến tranh, “quân sự là việc chủ chốt”, nhưng đồng thời kết hợp chặt chẽ với
đấu tranh chính trị. “Thắng lợi quân sự đem lại thắng lợi chính trị, thắng lợi chính trị sẽ làm clo

thắng lợi quân sự to lớn hơn”.
-Đấu tranh ngoại giao cũng là một mặt trận có ý nghĩa chiến lược nhằm thêm bạn bớt
thù, phân hoá, cơ lập kẻ thù, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của quốc tế. “vừa đánh vừa đàm”,
“đánh là chủ yếu, đàm là hỗ trợ”.
-Đấu tranh kinh tế là ra sức tăng sản xuất, thực hành tiết kiệm, phát triển kinh tế của
ta, phá hoại kinh tế của địch.
- Tự lực cánh sinh cũng là một phương châm chiến lược rất quan trọng nhằm phát
huy cao độ nguồn sức mạnh của nhân dân.
Và cuối cùng là những giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng: đó là sự kế
thừa truyền thống đánh giặc của dân tộc Việt Nam từ ông cha ta, phù hợp với các nguyên lí của
chủ nghĩa Mác Lê Nin, và cũng nhờ những tư tưởng đáng giá này, đã giúp phát huy toàn năng
được sức mạnh của dân tộc Việt Nam.


Tiếp theo đây chúng ta sẽ đi vào vấn đề: Vận dụng quan điểm Bạo lực CM của Hồ
Chí Minh trong giai đoạn hiện nay về vấn đề chống các thế lực thù địch bảo vệ trật
tự an toàn xã hội như thế nào?
Trước khi vào vấn đề này, chúng ta phải hiểu tình hình hiện nay là như thế nào. =>
Hiện nay, các thế lực thù địch đang ra sức tuyên truyền những quan điểm sai trái,
xuyên tạc, với mưu đồ xóa bỏ vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam mà
trọng tâm là xóa bỏ nền tảng tư tưởng của Đảng


Vì vậy, chúng ta cần phải đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch,
bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu, trọng yếu, cấp bách của công tác bảo vệ an ninh tư tưởng;
đồng thời là trách nhiệm của các cấp ủy, tổ chức đảng, hệ thống chính trị và
các cán bộ, đảng viên, nhất là trong thời điểm Đảng ta vừa tổ chức thành
công Đại hội lần thứ XIII của Đảng.


Những thành đã tựu đạt được bao gồm:
1.
2.
3.

Giữ vững trận địa tư tưởng của Đảng, ngăn chặn và đẩy lùi âm mưu chống
phá của các thế lực thù địch.
Giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội,củng cố niềm tin của nhân
dân đối với đảng, nhà nước.
Hầu hết cán bộ, đảng viên, lực lượng vũ trang, các tầng lớp nhân dân đều có
nhận thức đúng đắn về chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên
định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tin tưởng vào Cương lĩnh,
đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.

Bên cạnh những thành tựu, cũng có một số hạn chế như sau:
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Thiếu đa dạng hóa các hình thức thơng tin.
Chất lượng thơng tin chưa hồn tồn đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
Tính tích cực, chủ động đấu tranh phản bác các thơng tin, quan điểm sai trái,
thù địch còn hạn chế.
Chưa phát huy được hết vai trò giám sát, phản biện của các cơ quan báo chí
trong đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội.
Các cơ quan chức năng có lúc cịn thiếu chủ động trong việc định hướng,
cung cấp thơng tin.

Thơng tin tích cực, chính thống có lúc, có nơi chưa chiếm được thế thượng
phong so với các thông tin sai trái, bịa đặt, vu cáo, phản động trên mạng xã
hội, internet.


7.

Việc khai thác, phát triển những tiện ích, lợi thế của thơng tin điện tử, mạng
xã hội cịn hạn chế…

Ngun nhân của những hạn chế trên là:


Do cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là sự phát triển bùng nổ của
internet.
Các thế lực, phản động ngày càng có những chiêu thức, thủ đoạn mới tinh vi
hơn để chống phá Đảng, Nhà nước.
Từ đó dẫn đến hệ quả là ở nhiều khu vực, nhân dân chưa hiểu rõ về tình hình
Việt Nam, bị tác động tiêu cực bởi những thơng tin, luận điệu sai trái, xuyên
tạc của các thế lực cơ hội, thù địch.

Như bên trên đã nói, các thế lực, phản động ngày càng có những chiêu thức, thủ
đoạn mới. Các chiêu trò của các thế lực thù địch gồm có:
Về dân chủ, dân tộc, tơn giáo
Về hợp tác, giao lưu về giáo dục, đào tạo
- Lợi dụng quảng bá hình ảnh,
- Các thế lực thù địch truyền bá các
giá trị tư bản chủ nghĩa; chủ
quan điểm, giá trị dân chủ tư sản,
động tiếp cận, móc nối, hỗ

àm cho thế hệ trẻ có tư tưởng
trợ, mua chuộc, lơi kéo các đối
sùng ngoại, coi thường những giá
tượng, nhất là những phần tử
trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối
có tư tưởng bất mãn, thù
sống thực dụng, chỉ coi trọng giá
địch, cơ hội, thối hóa, biến
trị vật chất, bàng quan về chính
chất, hữu khuynh, cực đoan.
trị...
 Tạo dựng lực lượng “nịng
 Tạo mầm mống thúc đẩy dân chủ,
cốt” cho “chuyển hóa” và “tự
nhân quyền tư sản, tiến tới xóa bỏ
chuyển hóa” tư tưởng ngay từ
nền dân chủ và chế độ xã hội chủ
bên trong
nghĩa ở nước ta
Để chống lại các chiêu trò của các thế lực thù địch, sau đây là một số giải pháp
trong thời gian tới:
1.
2.

Nâng cao nhận thức của tồn Đảng, tồn dân, tồn qn về cơng tác bảo vệ
an ninh tư tưởng
Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo, phát huy vai trị quản lý, điều hành của
chính quyền, vai trò tham mưu của cơ quan các cấp đối với công tác đấu
tranh, phản bác những luận điệu sai trái, thù địch.



3.

4.

Nâng cao chất lượng giáo dục chính trị, tư tưởng, tăng cường “sức đề
kháng” cho cán bộ, đảng viên, lực lượng vũ trang và nhân dân, đẩy mạnh
nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn.
Phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng chức năng, đa dạng hóa các hình thức
đấu tranh phản bác những quan điểm sai trái, thù địch.

Cuối cùng mời thầy và các bạn xem video về một số cách nhận diện âm mưu, thủ
đoạn của các thế lực thù địch trên môi trường internet:
-

(Video)

Cảm ơn thầy(cô) và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm em



×