Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài soạn sinh học 9 tuần 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.32 KB, 6 trang )

Ngày soạn:10/03/2020

ÔN TẬP

Tiết 51

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm quần xã sinh vật, phân biệt đựơc quần xã và quần thể.
- Hiểu được các tính chất cơ bản của quần xã và cho ví dụ, các mối quan hệ giữa
ngoại cảnh và quần xã, giữa các loài trong quần xã và sự cân bằng sinh học.
- Mô tả được một số dạng biến đổi trong quần xã và chỉ ra một số biến đổi có hại
do tác động của con người gây nên.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng phân tích, tổng hợp khái quát hoá
kiến thức.
* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu
về khái niệm, những dấu hiệu điển hình và quan hệ với ngoại cảnh của QXSV
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên. Ý thức bảo vệ thiên nhiên.
4. Nội dung trọng tâm:
- Khái niệm quần xã sinh vật. Phân biệt quần xã với quần thể.
- Hiểu được các tính chất cơ bản của quần xã.
a. Năng lực chung:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý.
- Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực về công cụ lao động: Năng lực sử dụng CNTT, năng lực sử dụng ngôn
ngữ sinh học.
b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học,


nhóm NLTP về nghiên cứu khoa học, nhóm NLTP về kĩ năng thực hành sinh học,
nhóm NLTP về phương pháp sinh học.
. II. CHUẨN BỊ:
- GV: TranhH49.1-2/sgk-147.Sưu tầm thêm tài liệu về quần xã sinh vật.
- HS: Đọc và nghiên cứu kĩ bài trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, trực quan, vấn đáp, dạy học nhóm.
- Kỹ thuật: Động não, chia nhóm, thu nhận thơng tin phản hồi, trình bày 1 phút.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp (1p)
Lớp
Ngày giảng
Vắng
Ghi chú
9A
9B


1. Kiểm tra bài cũ: 3’ Trong q trình ơn tập.
2. Khám phá:1’ Kiến thức đã học về sinh vật và môi trường trọng tâm và cơ bản.
3. Kết nối:
HĐ1: Chơng I- Sinh vật và môi trờng 14
H ca giỏo viờn
H ca hc sinh
Ni dung
Môi
trờng
sống là gì?
GV chia cõu hi cho mỗi Các nhóm thảo luận và trả
- Cã mÊy loại môi trờng

nhúm tho lun tr li.
li.
GV cht li
Cỏc nhúm khỏc theo dừi chủ yếu?
- Nhân tố sinh thái là gì?
b sung
- Thế nào là nhân tố vô
sinh và nhân tố hữu
sinh ?
Giới hạn sinh thái là gì?
- Nhận xét về giới hạn
sinh thái của mỗi loài
sinh vật?
H2: Chơng II- HƯ sinh th¸I 15’
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
Thế
nào
là 1 quần thể
-GV chia cõu hi cho mi -Cỏc nhóm thảo luận và
sinh
vËt?
nhóm thảo luận trả lời.
trả lời.
- C¸c quần thể trong 1
-GV cht li
-i din trỡnh by.
loài phân biƯt nhau ë
-Các nhóm khác theo dõi nh÷ng dÊu hiƯu nào?

b sung
- Mật độ liên quan đến
yếu tố nào trong quần
thể? Cho VD?
- Trong sản xuất nông
nghiệp cần có biện pháp
gì để giữ mật độ thích
hợp?
- Trong các đặc trng của
quần thể, đặc trng nào cơ
bản nhất? Vì sao?
- Những nhân tố nào của
môi trờng đà ảnh hởng
đến số lợng cá thể trong
quần thể?
- Mật độ quần thể điều
chỉnh ở mức độ cân bằng
nh thế nào?
- Quần xà sinh vật kh¸c


quần thể sinh vật nh thế
nào?
Điều kiện ngoại cảnh đÃ
ảnh hởng nh thế nào đến
quần xà sinh vật?
- ý nghĩa sinh học của
hiện tợng khống chế sinh
học?
- Hệ sinh thái là gì?

- Thế nào là 1 chuỗi thức
ăn? Cho VD về chuỗi
thức ăn?
- Thế nào là lới thức ăn?
- Một lới thức ăn hoàn
chỉnh gồm thành phần
sinh vật nào?
4. Thc hành/luyện tập:5’GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong
sách.
5. Vận dụng: 5’GV liên hệ câu hỏi thực tế với bản thân HS.
6. Dặn dò:1’Học bài và trả lời các câu hỏi đã học chuẩn bị thực hành và kiểm tra 1
tiết.

Ngày soạn: 10/3/2021
Tiết 52
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau tiết kiểm tra hs đạt được các mục tiêu sau:
- Giúp hs củng cố, bổ sung, chính xác hóa hóa kiến thức đã học.
2. Kĩ năng
- Rèn cho hs 1 số kĩ năng điều chỉnh phương pháp học tập, xây dựng ý thức trách
nhiệm trong học tập.
Kĩ năng sống: Kĩ năng GQVĐ, tìm kiếm và xử lí thơng tin, tự tin, ra quyết
định,hợp tác,ứng phó với tình huống , lắng nghe, quản lí thời gian
3. Thái độ


- Giáo dục cho hs có ý thức tự học, tự bồi dưỡng kiến thức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1. GV: - Đề kiểm tra - đáp án
2: HS: - Kiến thức đã học
V. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
Ngày giảng
Lớp
Vắng
9A
9B

PHỊNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐƠNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS BÌNH DƯƠNG

Ghi chú

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 – 2021

MÔN: SINH 9
I. Phần trắc nghiệm: ( 5.0 điểm)
Chọn câu trả lời đúng.
1. Thành tựu chọn giống nào sau đây đã áp dụng phương pháp ni thích nghi các
giống nhập nội?
A. Dùng giống gà Tam Hoàng để tăng nhanh sản lượng thịt, trứng
B. Nâng tầm vóc, tăng tỉ lệ nạc của lợn Ỉ Móng Cái
C. Tạo giống lợn ĐB-I 81 phát dục sớm, dễ nuôi, mén đẻ, thịt thơm, xương nhỏ
D. Từ 1 bị mẹ có thể cho 10-500 bị con /năm
2. Một quần thể giống khởi đầu có thể dị hợp Aa chiếm 100%. Qua 2 lần tự thụ phấn
bắt buộc, thể dị hợp giảm xuống còn.....
A. 25%
B. 37,5%

C. 12,5%
D. 50%
3. Địa y sống thân cây gỗ, là mối quan hệ:
A. Cộng sinh
B. Kí sinh
C. Hội sinh
B. Hổ trợ
4. Nhóm sinh vật nào thuộc sinh vật hằng nhiệt?
A. Cá chép, cóc, bồ câu, thằn lằn
B. Nấm, lúa, chim sẻ, cá lóc, kỳ nhông
C. Nấm, ngô, thằn lằn, giun đất, cá chép
D. Cá voi, hổ, mèo rừng, chuột đồng
5. Dựa vào nhân tố ánh sáng và độ ẩm ta xếp cây lúa vào nhóm thực vật:
A. ưa bóng, chịu hạn
B. ưa sáng, chịu hạn C. ưa bóng, ưa ẩm
D. ưa sáng, ưa ẩm
6. Hoạt động của các sinh vật ưa hoạt động đêm khi tăng cường độ chiếu sáng sẽ thay đổi
như thế nào?
A. Hoạt động sinh trưởng, phát triển bình
C. Tăng cường hoạt động sinh trưởng,
thường
phát triển
B. Hoạt động sinh trưởng, phát triển bị giảm sút D. Ngừng hoạt động sinh trưởng, phát triển


7. Tập hợp nào sau đây là quần xã sinh vật tự nhiên?
A. Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng
B. Các cây cỏ trên cánh đồng
C. Bầy voi trong rừng rậm Châu Phi
D. Bầy chó hoang dại sống trong rừng

8. Mối quan hệ quan trọng đảm bảo cho tính gắn bó trong quần xã là:
A. cộng sinh
B. cạnh tranh
C. dinh dưỡng
D. hội sinh
9. Trong chuỗi thức ăn sau:
Cây cỏ  Bọ rùa  Ếch  Rắn Vi sinh vật
Thì rắn là :
A. Sinh vật sản xuất
B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1
C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2
D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3
10. Cho chuỗi thức ăn đơn giản còn để chỗ trống sau:
Cây gỗ  (...........)  Chuột  Rắn  Vi sinh vật
Loài nào sau đây điền vào chỗ trống là hợp lí nhất
A. Mèo
B. Sâu ăn lá cây
C. Bọ ngựa
D. Ếch
II. Phần tự luận: (5,0 điểm)
Câu 1.(1,5 điểm) Thối hóa là gì? Cho biết ngun nhân của hiện tượng thối hóa?
Câu 2. ( 1,5 điểm) Cho biết sự khác nhau giữa quần thể và quần xã sinh vật (Đơn
vị cấu trúc, mối quan hệ chủ yếu, hiện tượng khống chế sinh học và số lượng chuổi
thức ăn)
Câu 3. (2,0 điểm) Trong địa điểm thực hành quan sát có các quần thể sau: Thực
vật; Thỏ; Chuột; Sâu; Cáo; Gà rừng; Ếch; Rắn; Vi sinh vật.
a. Cho biết thành phần sinh vật của hệ sinh thái trên.
b. Hãy xây dựng sơ đồ lưới thức ăn.
c. Phân tích mối quan hệ giữa ếch và gà.
d. Loại trừ quần thể nào ra khỏi lưới thức ăn thì gây biến động lớn nhất? Vì

sao?
---------------------Hết-------------------PHỊNG GD&ĐT TX ĐƠNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS BÌNH DƯƠNG

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 – 2021

MÔN: SINH 9
I. Phần trắc nghiệm: ( 5,0 điểm)
Câu
ĐA

1
A

2
A

3
C

4
D

5
D

6
B


7
B

8
C

9
D

10
B


II. Phần tự luận: (5,0 điểm)
Câu
Câu
1.
(1,5
điểm)

Câu
2. (1,5
điểm)

Câu
3. (2,0
điểm)

Nội dung
- Thoái hóa là hiện tượng các thế hệ tiếp theo có khả năng sinh

trưởng, sức chống chịu, năng suất giảm dần, hoặc bị bệnh tật di
truyền…
- Nguyên nhân:
+ Tự thụ phấn bắt buộc ở những cây giao phấn, giao phối gần
ở động vật sẽ dẫn đến hiện tượng thoái hoá.
+ Các gen lặn gặp nhau tạo nên thể đồng hợp lặn, biểu hiện
bằng các tính trạng có hại.
Đặc điểm
Quần xã
Quần thể
1. Đơn vị cấu trúc - Cá thể
- Quần thể
2. Quan hệ chủ yếu - Sinh sản, di - Dinh dưỡng
3. Khống chế sinh truyền
- Có
học
- Khơng có
- Nhiều chuổi thức
4. Số lượng chuổi t. - Là một mắt xích
ăn có các mắt xích
ăn
trong chuổi thức
chung
.ăn
1. Thành phần sinh vật:
- SV sản xuất: Thực vật
- SV tiêu thụ: Bậc 1: Thỏ; Sâu
Bậc 2: Ếch nhái; Chuột
Bậc 3: Rắn; Cáo; cú
- SV phân giải: Vi sinh vật.

2. Lưới thức ăn: Vẽ đúng, khoa học
3. Mối quan hệ giữa ếch và gà là: quan hệ cạnh tranh thức ăn
(cỏ) và quan hệ SV ăn SV (Gà ăn ếch nhái)
3. Loại trừ quần thể thực vật ra khỏi lưới thức ăn thì gây biến
động lớn nhất cỏ là sinh vật sản xuất. Nếu loại cỏ ra khỏi quần
xã thì các sinh vật tiêu thụ bậc I, bậc II … khơng có nguồn dinh
dưỡng, một số chết, một số phát tán đi nơi khác.
Tổng

Điểm
0,5
0,5
0,5

0,25
0,25
0,5
0,5

0,5

0,5
0,5
0,5

5




×