Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.75 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn: 9/10/2019 Tiết 17</i>
<b>Bài 17 </b>
<b>MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG</b>
<b> CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>
1. Kiến thức:
- Mở rộng hiểu biết về các giun đốt (giun đỏ, đỉa, vắt, rươi...) từ đó thấy được
tính đa dạng của ngành này.
- Học sinh nắm được đặc điểm đại diện giun đốt phù hợp với lối sống.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.
<b>CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>
- Kỹ năng phân tích, đối chiếu, khái quát để phân biệt được đại diện của ngành
Giun đốt.
- Kỹ năng tìm kiếm, xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm
hiểu về cấu tạo và hoật động sống của từng đại diện Giun đốt.
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng ứng xử / giao tiếp trong khi thảo luận.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật.
<i><b>Tích hợp GD đạo đức: </b></i>
+ Trách nhiệm khi đánh giá về tầm quan trọng của giun đốt + Yêu quý thiên
nhiên, sống hạnh phúc, sống yêu thương , + Có trách nhiệm trong bảo tồn các
lồi động vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh
Giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, hợp tác, liên hệ thực tế, trình bày vấn đề.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>
- Chuẩn bị tranh một số giun đốt phóng to như: rươi, giunđỏ, róm biển.
- HS: kẻ bảng 1 và 2 vào vở.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>
- Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm, vấn đáp - tìm tịi, trực quan
I<b>V. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC:</b>
<i><b>1.Ổn định tổ chức : 1’</b></i>
7A
7B
7C
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : 4’</b></i>
Thu bài thực hành
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu một số giun đốt thường gặp : 32’</b></i>
<i>- Mục tiêu: Thông qua các đại diện , HS thấy được sự đa dạng của giun</i>
đốt.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp/ kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động
nhóm, vấn đáp - tìm tịi, trực quan
<b>Hoạt động của GV </b> <b>Nội dung</b>
- GV: cho HS quan sát tranh hình vẽ giun đỏ,
rươi, róm biển. Yêu cầu HS đọc thơng tin
trong SGK trang 59, trao đổi nhóm hồn thành
bảng 1.
- HS: Cá nhân tự quan sát tranh hình, đọc
thơng tin SGK, ghi nhớ kiến thức, trao đổi
nhóm, thống nhất ý kiến và hồn thành nội
dung bảng 1.
- GV kẻ sẵn bảng 1 vào bảng phụ để HS chữa
bài.
- GV gọi nhiều nhóm lên chữa bài.
- GV ghi ý kiến bổ sung của từng nội dung để
- GV thông báo các nội dung đúng và cho -
HS theo dõi bảng 1 chuẩn kiến thức.
- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận về sự đa
dạng của giun đốt về số lồi, lối sống, mơi
trường sống.
- HS trả lời.
<i>- GV liên hệ chống BĐKH: Giun đốt có vai </i>
<i>trị làm thức ăn cho người và động vật, làm </i>
<i>cho đất tơi xốp, thống khí, màu mỡ, làm </i>
- Giun đốt có nhiều lồi: vắt,
đỉa, róm biển, giun đỏ.
- Sống ở các môi trường: đất
ẩm, nước, lá cây.
<i>thuốc chữa bệnh, giáo dục ý thức bảo vệ động</i>
<i>vật có ích và mơi trường sống của chúng.</i>
...
...
<i><b>Bảng 1: Đa dạng của ngành giun đốt</b></i>
ST
T
Đa
dạng
Đại diện
Môi trường sống Lối sống
1 Giun đất <i>- Đất ẩm</i> <i>- Chui rúc.</i>
2 Đỉa <i>- Nước ngọt, mặn, nước lợ.</i> <i>- Kí sinh ngồi.</i>
3 Rươi <i>- Nước lợ.</i> <i>- Tự do.</i>
4 Giun đỏ <i>- Nước ngọt.</i> <i>- Định cư.</i>
5 Vắt <i>- Đất, lá cây.</i> <i>- Tự do.</i>
6 Róm biển <i>- Nước mặn.</i> <i>- Tự do.</i>
<i><b>4. Củng cố: 7’</b></i>
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
<i> ? Trình bày sự đa dạng của giun đốt ?</i>
<i> ? Vai trò của giun đốt ?</i>
<i><b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà: 1’</b></i>
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Làm bài tập 4 tr.61.
<i>Ngày soạn:9/10/2019 Tiết 18</i>
<b>ÔN TẬP KIỂM TRA</b>
<b>I. MỤC TIÊU. </b>
1. Kiến thức: HS được củng cố kiến thức trong phần ĐVKXS về: Tính đa dạng
của ĐVKXS. Sự thích nghi của ĐVKXS với môi trường. Ý nghĩa thực tiễn của
ĐVKXS trong tự nhiên và trong đời sống con người.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm.
CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng ứng xử / giao tiếp trong khi thảo luận.
3.Thái độ: GD ý thức u thích bộ mơn.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh
Giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, hợp tác, liên hệ thực tế, trình bày vấn đề
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bảng
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức phần ĐVKXS
<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>
Vấn đáp kết hợp hoạt động theo nhóm
<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC:</b>
<i><b>1.Ổn định lớp 1’</b></i>
Lớp Ngày giảng Vắng Ghi chú
7A
7B
7C
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i>- Mục tiêu: HS được củng cố kiến thức trong phần ĐVKXS về: Tính đa</i>
dạng của ĐVKXS
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp/ kĩ thuật: Vấn đáp kết hợp hoạt động theo nhóm
<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>
GV yêu cầu HS đọc đặc điểm của các đại diện
đối chiếu hình vẽ ở bảng 1 SGK tr.99→ làm bài
tập.
HS dựa vào kiến thức đã học và các hình vẽ tự
điền vào bảng 1:
+ Ghi tên ngành vào chỗ trống.
+ Ghi tên đại diện vào chỗ trống dưới hình.
GV gọi đại diện lên hồn thành bảng.
một vài HS viết kết quả lớp nhận xét bổ sung
GV chốt lại đáp án đúng.
Từ bảng 1 GV yêu cầu HS :
<i>? Kể thêm các đại diện ở mỗi ngành.</i>
HS: Tên đại diện
<i>? Bổ sung đặc điểm cấu tạo trong đặc trưng </i>
<i>của từng lớp động vật.</i>
HS: Đặc điểm cấu tạo…
GV yêu cầu HS nhận xét tính đa dạng của
ĐVKXS
...
...
...
<b>1.Tính đa dạng của </b>
<b>ĐVKXS.</b>
* Kết luận: Động vật không
xương sống đa dạng về cấu
tạo, lối sống nhưng vẫn mang
<i><b>Hoạt động 2: Sự thích nghi của ĐVKXS: 11’</b></i>
<i>- Mục tiêu: HS được củng cố kiến thức trong phần ĐVKXS về: Sự thích </i>
nghi của ĐVKXS với mơi trường.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp/ kĩ thuật: Vấn đáp kết hợp hoạt động theo nhóm
GV hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Chọn ở bảng 1 mỗi hàng dọc( ngành) 1 loài.
-HS nghiên cứu kĩ bảng 1 vận dụng kiến thức
đã học hoàn thành bảng 2
+ Tiếp tục hoàn thành các cột 3,4,5,6
từng đại diện, lớp nhận xét bổ sung
GV gọi HS hoàn thành bài tập .
GV lưu ý HS có thể lựa chọn các đại diện
khác nhau
...
...
<i><b>Hoạt động 3: Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS: 10’</b></i>
<i>- Mục tiêu: HS được củng cố kiến thức trong phần ĐVKXS về: Ý nghĩa </i>
thực tiễn của ĐVKXS trong tự nhiên và trong đời sống con người.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp/ kĩ thuật: Vấn đáp kết hợp hoạt động theo nhóm
GV yêu cầu HS đọc bảng3 → ghi tên lồi vào ơ
trống thích hợp.
HS lựa chọn tên các lồi động vật ghi vào bẩng
3.
GV gọi HS lên điền bảng
1 HS lên điền lớp nhận xét bổ sung
Một số HS bổ sung thêm.
GV cho SH bổ sung thêm các ý nghĩa thực tiễn
khác.
GV chốt lại bằng bảng chuẩn
...
...
.
...
<b>Tầm quan trọng</b> <b>Tên lồi</b>
- Làm thực phẩm
- Có giá trị xuất khẩu
- Được nhân nuôi
- Làm hại cho cơ thể động vật
- Làm hại thực vật
- Làm đồ trang trí
- Tơm, cua, sị, trai, ốc, mực
- Tơm, cua, mực
- Tơm, sị, cua..
- Sán lá gan, giun đũa…
- Ốc sên
- San hô, ốc
<i><b>4. Củng cố: 7’</b></i>
Cột A Cột B
1- Cơ thể chỉ là 1 TB nhưng thực hiện đủ chức năng sống
của cơ thể .
2- Cơ thể đối xứng tỏa trịn, thường hình trụ hay hình dù
với 2 lớp tế bào .
3- Cơ thể mềm dẹp, kéo dài hoặc phân đốt.
4- Cơ thể mềm thường khơng phân đốt và có vỏ đá vơi.
5- Cơ thể có vỏ đá vơi ngồi bằng kitin, có phần phụ
phân đốt
a- Ngành Chân khớp
b- Các ngành Giun
c- Ngành Ruột khoang
d- Ngành Thân mềm
e- Ngành Động vật
nguyên sinh
<i><b>5. Dặn dò: 1’</b></i>