Ngày soạn 09/04/2021
Tiết 59
Bài 56-57: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH
MƠI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (TT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Hiểu được tác động của con người tới mơi trường.
- Có khả năng đề xuất các biện pháp khắc phục.
- Nâng cao nhận thức đối với việc chống ô nhiễm môi trường.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, thảo luận nhóm.
* Các kĩ năng sống cần giáo dục HS:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin về tình hình mơi trường địa phương.
- Kĩ năng lập kế hoạch tìm hiểu mơi trường địa phương.
- Kĩ năng hợp tác, giao tiếp có hiệu quả khi điều tra tình hình mơi trường địa
phương.
- Kĩ năng ra quyết định hành động góp phần bảo vệ mơi trường địa phương.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề.
3. Thái độ: GD ý thức giữ vệ sinh môi trường.
4. Nội dung trọng tâm:
- Tác động của con người tới môi trường.
a. Năng lực chung:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý.
- Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực về công cụ lao động: Năng lực sử dụng CNTT, năng lực sử dụng ngơn
ngữ sinh học.
b. Năng lực chun biệt: Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học,
nhóm NLTP về nghiên cứu khoa học, nhóm NLTP về phương pháp sinh học,
nhóm NLTP về kỹ năng thực hành, nhóm năng lực về thực địa .
* Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong bài học
Nhóm năng lực
Mức độ thực hiện trong chủ đề
Nhóm năng lực liên
K1: Hiểu được các hoạt động của con người làm ô
quan đến sử dụng
nhiễm môi trường
kiến thức sinh học
K3: Sử dụng kiến thức sinh học để thực hiện các nhiệm
vụ học tập.
Nhóm năng lực về
D1: Dự đoán lập kế hoạch thực địa
thực địa
D2: Chuẩn bị các thiết bị, phương tiện cần thiết
Năng lực về kỹ năng KN1: Quan sát, phân loại ô nhiễm môi trường
thực hành
KN4: Kỹ năng sử dụng kính hiển vi và các dụng cụ khác.
Năng lực về phương P5: phương pháp nghiên cứu môi trường và sinh thái học.
pháp sinh học
II. CHUẨN BỊ:
- HS: + Đọc trước bài thực hành và tìm hiểu mơi trường địa phương; Giấy, bút.
+ Kẻ mẫu bảng 56.3 ra giấy khổ A4.
- GV: Phiếu học tập (ghi nội dung bảng 56.3 SGK).
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, trực quan, thực hành, dạy học nhóm.
- Kỹ thuật: Động não, chia nhóm, thu nhận thơng tin phản hồi, trình bày 1 phút
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp (1p):
Lớp
Ngày giảng
Vắng
Ghi chú
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ (3p): GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
A. Khởi động (1p): Tình huống xuất phát.
- Mục tiêu: Tạo ra tình huống có vấn đề nhằm thu hút học sinh huy động kiến thức,
kỹ năng, kinh nghiệm của mình để tư duy lozic, kỹ năng so sánh, phân tích, tổng
hợp kiến thức đã học.
- Phương pháp/kỹ thuật: Nêu vấn đề/ Động não, thu nhận thơng tin phản hồi.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp.
- Phương tiện: SGK + Tư liệu về môi trường.
- Sản phẩm: Học sinh tư duy và dự kiến câu trả lời.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV giới thiệu mục tiêu và yêu cầu của bài
thực hành.
- HS lắng nghe và tiếp thu, liên
- Yêu cầu HS dựa vào những kiến thức đã học hệ vấn đề ô nhiễm môi trường
ở bài trước và kinh nghiệm, hiểu biết của bản địa phương và cách khắc phục.
thân về ô nhiễm môi trường ở địa phương để
lên kế hoạch tìm hiểu.
- Gv dẫn dắt vào bài mới
B. Hình thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Báo cáo kết quả điều tra về môi trường ở địa phương.
- Mục tiêu: HS hiểu được tác động của con người tới môi trường. Biết đề xuất các
biện pháp khắc phục và nâng cao nhận thức đối với việc chống ô nhiễm môi trường
ở địa phương.
- Phương pháp/kỹ thuật: Trực quan, vấn đáp, dạy học nhóm/ Động não, chia nhóm,
thu nhận thơng tin phản hồi, trình bày 1 phút.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Phương tiện: Tranh H55.5-> 55.7 + Bảng phụ (ghi nội dung bảng 56.1->56.3),
Một số tư liệu về môi trường.
- Sản phẩm: HS hoàn thành bảng phụ (Bảng 56.3) theo yêu cầu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV y/c các nhóm báo cáo - HS: Các nhóm viết nội
kết quả kiểm tra.
dung đã điều tra được vào
giấy khổ to và trình bày
- GV cho các nhóm thảo trên bảng.
luận kết quả (HS: Trình bày (Các nhóm có cùng nội
bảng 56.1 - 56.3 sgk)
dung nên sẽ có vấn đề trùng
- GV y/c các nhóm rút ra nhau)
nhận xét về vấn đề thực tế
ô nhiễm ở địa phương - Học sinh thảo luận về vấn
Đưa ra phương pháp cải tạo đề ô nhiễm và biện pháp
môi trường ở địa phương.
khắc phục.
- GV cho các nhóm thảo (nội dung bảng 56.3/SGK)
luận về vấn đề này.
- GV y/c HS nhận xét ý
kiến của bạn và bàn về vấn
đề thực hiện.
- GV nhận xét, đánh giá đặc
biệt nhấn mạnh về vấn đề
mức độ ô nhiễm và biện
pháp khắc phục.
- GV đồng ý với biện pháp
mà HS đã thảo luận và
thống nhất.
- GV nhận xét các nhóm
Nội dung
II. Báo cáo kết quả điều
tra về mơi trường ở địa
phương. (30p)
(Theo nội
56.3/SGK).
Kết quả điều tra tác động của con người tới môi trường
dung
bảng
Xu hướng biến đổi
Hoạt động nào của
Các thành phần của
Đề xuất biện pháp
của hệ sinh thái trong con người đã gây nên
hệ sinh thái hiện tại
khắc phục, bảo vệ
thời gian tới
sự biến đổi
c. Kết luận (6p):
- GV yêu cầu các nhóm HS báo cáo kết quả.
- Thảo luận để điền vào bảng 56.3 và đề xuất biện pháp khắc phục
4. Củng cố và hoàn thiện (3p):
? Nguyên nhân nào dẫn tới ơ nhiễm HST đã quan sát? Có cách nào khắc phục được
không?
? Những hoạt động nào của con người đã gây nên sự biến đổi HST đó? Xu hướng
biến đổi của HST đó là xấu hay tốt lên? Theo em, chúng ta cần làm gì để khắc
phục những biến đổi xấu của HST đó?
? Cảm tưởng của em khi học bài thực hành này? Nhiệm vụ của HS đối với cơng tác
phịng chống ơ nhiễm mơi trường là gì?
5. Dặn dị (1p):
- Hồn thiện bản thu hoạch và các bảng trong bài thực hành tiết hôm sau nộp lại.
- Đọc và soạn bài: “Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên”.
****************************************************************
Ngày soạn 09/04/2021
CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
Tiết 60
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được các dạng tài nguyên chủ yếu (tài nguyên tái sinh, không tái sinh,
năng lượng vĩnh cửu).
- Trình bày được các phương thức sử dụng các loại tài nguyên thiên nhiên: đất,
nước, rừng.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng khái quát, tổng hợp kiến thức
- Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
* Các kĩ năng sống:
- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin để tìm hiểu về các dạng tài nguyên thiên nhiên
chủ yếu, về cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí.
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
4. Nội dung trọng tâm:
- Các dạng tài nguyên chủ yếu.
- Các phương thức sử dụng các loại tài nguyên thiên nhiên.
a. Năng lực chung:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý.
- Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực về công cụ lao động: Năng lực sử dụng CNTT, năng lực sử dụng ngôn
ngữ sinh học.
b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học,
nhóm NLTP về nghiên cứu khoa học, nhóm NLTP về kĩ năng thực hành sinh học,
nhóm NLTP về phương pháp sinh học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: +Tranh ảnh về các mỏ khai thác, giữ gìn tài nguyên thiên nhiên. Bảng phụ.
+Tư liệu về tài nguyên thiên nhiên
- HS: Đọc trước bài và tìm hiểu thêm một số tài liệu nói về giữ gìn TNTN.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, trực quan, thực hành, dạy học nhóm.
- Kỹ thuật: Động não, chia nhóm, thu nhận thơng tin phản hồi, trình bày 1 phút
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp (1p)
Lớp
Ngày giảng
Vắng
Ghi chú
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực
sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
- GV nêu vấn đề: Tài nguyên thiên nhiên là gì? Kể tên những loại tài nguyên thiên
nhiên mà em biết?
- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới. Bài 58 “Sử dụng hợp lí TNTN”
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và khác loài: cạnh tranh, hỗ
trợ, cộng sinh, hội sinh, kí sinh, ăn thịt sinh vật khác.
- đặc điểm (phân loại, ví dụ, ý nghĩa) các mối quan hệ cùng loài, khác loài.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực
sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
- GV yêu cầu HS nghiên - Cá nhân HS nghiên cứu I. Các dạng tài nguyên
cứu SGK, thảo luận nhóm thơng tin mục I SGK, trao thiên nhiên chủ yếu. (12p)
và hồn thành bài tập bảng đổi nhóm hồn thành bảng
58.1 SGK trang 173.
58.1.
- GV nhận xét, thông báo - Đại diện nhóm trình bày
đáp án đúng bảng 58.1
kết quả, các nhóm khác
1- b, c, g
nhận xét, bổ sung.
2- a, e. i
Có 3 dạng tài nguyên
3- d, h, k, l.
thiên nhiên:
- GV đặt câu hỏi hướng tới
+ Tài nguyên tái sinh: có
kết luận:
khả năng phục hồi khi sử
? Nêu các dạng t/nguyên thiên- HS dựa vào thông tin và dụng hợp lý
nhiên và đặc điểm
bảng 58.1 để trả lời, rút ra VD: Tài nguyên đất, rừng,
của mỗi dạng? Cho VD?
kết luận:
sinh vật...
- Yêu cầu HS thực hiện - HS tự liên hệ và trả lời:
+ Tài nguyên không tái
bài tập SGK trang 174.
sinh: là dạng tài nguyên sau
? Nêu tên các dạng tài
1 thời gian sử dụng sẽ bị
ngun khơng có khả năng
cạn kiệt.
tái sinh ở nước ta?
+ Than đá, dầu lửa, mỏ
VD: Tài nguyên khoáng
? Tài nguyên rừng là dạng thiếc, sắt, vàng…
sản,...
tài nguyên tái sinh hay
+ Tài ngun năng lượng
khơng tái sinh? Vì sao?
+ Rừng là tài nguyên tái vĩnh cửu: là tài nguyên sử
- Gv nhận xét và hồn sinh vì bảo vệ và khai thác dụng mãi mãi, không gây ô
chỉnh câu trả lời của HS.
hợp lí thì có thể phục hồi nhiễm mơi trường.
sau mỗi lần khai thác.
VD: Năng lượng mặt trời,
gió, nước...
- GV giới thiệu 2 vấn đề sử
II. Sử dụng hợp lí tài
dụng hợp lí tài nguyên
thiên nhiên
+ Cần tận dụng triệt để
năng lượng vĩnh cửu để
thay thế dần năng lượng
đang bị cạn kiệt dần và hạn
chế ô nhiễm môi trường.
+ Đối với tài ngun khơng
tái sinh, cần có kế hoạch
khai thác thật hợp lí và sử
dụng tiết kiệm.
+ Đối với tài nguyên tái
sinh: đất, nước, rừng phải
sử dụng bên cạnh phục hồi.
- GV giới thiệu về thành
phần của đất: chất khoáng,
nước, khơng khí, sinh vật.
-u cầu HS:
? Nêu vài trị của đất?
? Vì sao phải sử dụng hợp
lí tài ngun đất?
- GV cho HS làm bảng
58.2 và bài tập mục 1 trang
174.
? Vậy cần có biện pháp gì
để sử dụng hợp lí tài
ngun đất?
? Nước có vai trị quan
trọng như thế nào đối với
con người và sinh vật?
- HS trả lời, GV nhận xét
và rút ra kết luận. Cho HS
quan sát H 58.2
? Vì sao phải sử dụng hợp
nguồn tài nguyên nước?
Cho HS làm bài tập điền
bảng 58.3, nêu nguyên
nhân ô nhiễm nguồn nước
và cách khắc phục.
nguyên thiên nhiên (17p)
- HS tiếp thu kiến thức.
- Mục 1.
1. Sử dụng hợp lí tài
nguyên đất
-Đặc điểm:Đất là nơi ở,nơi
sx lương thực,thực phẩm
nuôi sống con người và
sinh vật
- Cách sử dụng hợp lí:
chống xói mịn, chống khơ
hạn, chống nhiễm mặn,cải
tạo đất,bón phân hợp lý
+ HS nghiên cứu thông tin
mục 1 và trả lời:
+ Tài ngun đất đang bị
suy thối do xói mịn, rửa
trơi, nhiễm mặn, bạc màu,
ơ nhiễm đất.
- HS thảo luận nhóm hồn
thành bài tập.
+ Đánh dấu vào bảng kẻ
sẵn trong vở bài tập.
+ Nước chảy chậm vì va
vào gốc cây và lớp thảm
mục chống xói mịn đất
línhất là ở những sườn dốc.
2. Sử dụng hợp lí tài
- HS dựa vào vốn hiểu
biết để hiểu được : Nước là nguyên nước:
- Nước là một nhu cầu
thành phần cơ bản
của chất sống, chiếm 90%không thể thiếu của tất cả
lượng cơ thể sinh vật, con
người cần nước sinh hoạt (25ocác sinh vật trên trái đất.
lít/ 1 người/ 1 ngày) nước cho- Cách sử dụng hợp lí: khơi
hoạt động c/nghịêp, nơngthơng dịng chảy, khơng xả
nghiệp...
? Nếu thiếu nước sẽ có tác + Nguồn tài nguyên nước rác thải cơng nghiệp và
hại gì?
đang bị ơ nhiễm và có nguy sinh hoạt xuống sơng, hồ,
ao, biển.. tiết kiệm nguồn
cơ cạn kiệt.
+ Thiếu nước là nguyên nước.
nhân gây ra nhiều bệnh tật 3. Sử dụng hợp lí tài
do mất vệ sinh, ảnh hưởng
? Trồng rừng có tác dụng tới mùa màng, hạn hán, nguyên rừng:
bảo vệ tài nguyên như thế không đủ nước cho gia súc. - Vai trò của rừng :
nào?
+ Trồng rừng tạo điều kiện +Rừng là nguồn cung cấp
? Sử dụng tài nguyên nước cho tuần hoàn nước, tăng lâm sản,gỗ,thuốc
như thế nào là hợp lí?
nước bốc hơi và nước +Rừng điều hịa khí hậu
? Bản thân em làm gì để ngầm.
góp phần sử dụng tài - HS thảo luận nhóm, trả - Sử dụng hợp lí tài nguyên
nguyên thiên nhiên hợp lí? lời câu hỏi và rút ra kết rừng: khai thác hợp lí kết
hợp với trồng rừng và bảo
luận.
- HS hiểu được :
vệ rừng. Thành lập khu bảo
+ Bản thân hiểu gía trị của tồn thiên nhiên.
tài nguyên thiên nhiên
+Tham gia vào các hoạt
- GV nhận xét, chốt kiến động bảo vệ nguồn nước,
thức.
bảo vệ cây, rừng.
+ Tuyên truyền cho bạn
bè và người xung quanh để
cùng có ý thức bảo vệ tài
nguyên
HOẠT ĐỘNG 34: Hoạt động luyện tập,vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm
( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu
hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập
1/ Phân biệt tài nguyên tái sinh và tài nguyên khơng tái sinh? (MĐ2)
2/ Bản thân em làm gì để góp phần sử dụng tài ngun thiên nhiên hợp lí? (MĐ3)
3/ Tác dụng của rừng trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? (MĐ1)
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời.
- HS nộp vở bài tập.
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.
Đáp án.
1/ Nội dung mục I
2/ + Bản thân hiểu gía trị của tài nguyên thiên nhiên
+Tham gia vào các hoạt động bảo vệ nguồn nước, bảo vệ cây, rừng.
+ Tuyên truyền cho bạn bè và người xung quanh để cùng có ý thức bảo vệ tài
nguyên
3/ Trồng rừng tạo điều kiện cho tuần hoàn nước, tăng nước bốc hơi và nước ngầm
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Vẽ sơ đồ tư duy
3. Dặn dò (1p):
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk
- Tìm hiểu sưu tầm về khu bảo tồn thiên nhiên, công việc khôi phục rừng.