Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Công nghệ 6 tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.06 KB, 14 trang )

Ngày soạn: 25/2/2021
Ngày dạy:………………
Tiết 47 - Bài 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ( T1)
I.MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây:
1. Kiến thức
- Nắm được quy trình thực hiện phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng
nhiệt
2. Kĩ năng
- Chế biến được thức ăn theo hai phương pháp trên theo đúng quy trình và yêu
cầu kĩ thuật
3. Thái độ
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế nấu ăn trong gia đình
4. Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư
duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực
tổng hợp thơng tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng cơng nghệ cụ thể, năng lực phân
tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1. Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác
độc lập
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ
III. CHUẨN BỊ
a. Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu SGK
- Hệ thống câu hỏi
b. Chuẩn bị của học sinh


- Tranh Các phương pháp chế biến thực phẩm
- Sưu tầm một số tranh ảnh, mẫu vật có liên quan đến bài giảng
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra:
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống,
năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức


Hoi: Tại sao phải chế biến thực phẩm? (Để tạo món ăn thơm ngon, chín mềm, dễ
tiêu hố, hợp khẩu vị, thay đổi hương vị và trạng thái thực phẩm, bảo đảm vệ sinh,
an toàn thực phẩm, dự trữ thức ăn dùng lâu).
- Bữa cơm hàng ngày ở gia đình em thường dùng những thức ăn gì?( Cá chiên, gà
hấp, thịt nướng)
- GV nêu 2 sản phẩm chế biến (sử dụng và không sử dụng nhiệt).
- Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các món có sử dụng nhiệt
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Quy trình thực hiện phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;
phương pháp thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
- Hỏi: Nhiệt
- Cá nhân trả lời: Làm thức
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ


cơng
ăn chín mềm, thơm ngon
BIẾN THỰC PHẨM CĨ SỬ
dụng

nhưng một phần dinh dưỡng
DỤNG NHIỆT
trong
chế
bị mất đi (sinh tố).
biến
thức
- Cá nhân trả lời 4 phương
ăn?
pháp : Luộc, nấu, kho, hấp.
- Hỏi: Hãy
kể tên các
phương
pháp
chế
biến
thực
phẩm
có sử dụng
nhiệt.
- Kết luận.
- Hỏi: Em
hãy kể tên
những

phương
pháp
làm
chín
thực
phẩm trong
nước mà em
thường
dùng?
- Hỏi: Hãy
kể tên một
số món luộc

- Lắng nghe, ghi nhận.
-Nhiều HS tham gia: Luộc,
nấu, kho.
- Cá nhân tự trả lời theo
hiểu biết.( Rau luộc, gà
luộc, khoai luộc, . . )
- HS quan sát và trả lời
Luộc là làm chín thực
phẩm trong môi trường
nhiều nước với thời gian đủ
để thực phẩm chín mềm.
- Nhiều HS tham gia:
* Quy trình thực hiện:
- Làm sạch thực phẩm.
- Luộc chín thực phẩm
- Bày món ăn vào đĩa, ăn
kèm với nước chấm hoặc

gia vị thích hợp (có thể sử
dụng nước luộc, tuỳchọn)
* Yêu cầu kỹ thuật:
- Nước luộc trong.

1. Phương pháp làm chín thực
phẩm trong nước
a. Luộc: là làm chín thực phẩm
trong mơi trường nhiều nước với
thời gian đủ để thực phẩm chín
mềm
* Quy trình thực hiện: SGK.
* Yêu cầu kỹ thuật: SGK.


thường
dùng?
- Cho HS
xem
hình
3.20
SGK và nêu
khái niệm về
phương
pháp luộc.
- Từ sự hiểu
biết thực tế
yêu cầu HS
nêu
quy

trình và yêu
cầu kỹ thuật.

- Nhận xét,
bổ sung ý
kiến của HS.
- Hỏi: Nấu
là gì?

- Kết luận.
Hỏi: Trong
bữa ăn hàng
ngày, món
nào được gọi
là món nấu?

- Thực phẩm động vật: chín
mềm, khơng dai, khơng
nhừ.
- Thực phẩm thực vật: rau
lá chín tới, có màu xanh;
rau củ có bột chín bở hoặc
chín dẻo.
- Ghi nhận.
- 1 HS trả lời: Là phối hợp
nhiều nguyên liệu động vật,
thực vật và gia vị trong mơi
trường nước.
- Lăng nghe.
-HS trả lời: Canh chua cá

lóc, canh mồng tơi, canh đu
đủ nấu thịt, . .
- Trả lời :
* Quy trình thực hiện:
+ Làm sạch nguyên liệu
thực phẩm, cắt thái phù
hợp, ẩtm ướp gia vị, có thể
rán sơ
qua cho ngấm gia vị và giữ
độ ngọt khi nấu.
+ Nấu nguyên liệu động vật
trước, sau đó cho nguyên
liệu thực vật vào nấu tiếp,
mêm vừa miệng.
+ Trình bày theo đặt trưng
của món.
- Trả lời:
* Yêu cầu kỹ thuật:
- Thực phẩm chín mềm,
khơng dai, khơng nát.
- Hương vị thơm ngon, vừa
ăn.
- Màu sắc hấp dẫn.
- Nhóm nhỏ thảo luận và trả
lời:
So sánh luộc và nấu:
* Giống: làm sạch, nấu chín
trong nước: thực phẩm chín
mềm, khơng dai, nhừ; màu


b. Nấu: là phối hợp nhiều
nguyên liệu động vật, thực vật
có thêm gia vị trong mơi trường
nước.
* Quy trình thực hiện: SGK.
* u cầu kỹ thuật: SGK.
So sánh luộc và nấu:
* Giống: làm sạch, nấu chín
trong nước: thực phẩm chín
mềm, khơng dai, nhừ; màu sắc,
hương vị hấp dẫn.
* Khác:
Luộc
Nấu
-Nước
- Nước
nhiều.
vừa.
- Khơng
hoặc ít
- Gia vị
gia vị.
vừa ăn.
- Một vài
thực
- Nhiều
phẩm.
thực
phẩm.



- Yêu
HS
dựng
trình
hiện.

cầu
xây
quy
thực

- Yêu cầu
HS nêu yêu
cầu kỹ thuật
theo trình tự,
trạng thái,
hương
vị,
màu sắc.

THẢO
LUẬN
- Yêu cầu
HS so sánh
món luộc và
nấu.

sắc, hương vị hấp dẫn.
* Khác:

Luộc
Nấu
-Nước
Nước
nhiều.
vừa.
- Khơng
hoặc
ít
- Gia vị
gia vị.
vừa ăn.
- Một vài
thực
- Nhiều
phẩm.
thực
phẩm
- Nhiều HS tham gia: Cá
kho, thịt kho, tôm kho, tép
kho, . .
- 1 HS trả lời :Kho là làm
chín mềm thực phẩm trong
lượng nước vừa phải với vị
mặn đậm đà.
- HS trả lời:
* Quy trình thực hiện:
- Làm sạch nguyên liệu
thực phẩm, cắt thái phù
hợp, tẩm ướp gia vị.

- Nấu thực phẩm với lượng
nước ít, có vị đậm; thường
sử dụng một ngun liệu
chính là ngun liệu động
vật (món mặn) hoặc ngun
liệu thực vật (món chay).
- Trình bày theo đặt trưng
của món.
* u cầu kỹ thuật:
- Thực phẩm mềm nhừ,
khơng nát, ít nước, hơi
sánh.
- Thơm ngon, vị mặn.
- Màu vàng nâu.
- Nhóm nhỏ thảo luận và
đại diện trả lời.
Kho
- Nước ít.
- Mặn.
- Màu

Nấu
- Nhiều
nước
- Vừa ăn.

c. Kho: Làm chín mềm thực
phẩm trong lượng nước vừa phải
với vị mặn đậm đà.
* Quy trình thực hiện: SGK.

* Yêu cầu kỹ thuật: SGK.

2. Phương pháp làm chín thực
phẩm bằng hơi nước
- Hấp: là làm chín thực phẩm
bằng sức nóng của hơi nước .
* Quy trình thực hiện: SGK.
* Yêu cầu kỹ thuật: SGK.


- Hỏi: Hãy
kể tên một
số món kho
mà em biết?
- Yêu cầu
HS rút ra
khái niệm.

- Hỏi: Nêu
quy
trình,
yêu cầu kỹ
thuật
THẢO
LUẬN
-Hỏi: Kho
và nấu có gì
khác nhau?

- GV nêu

hấp cịn gọi
là đồ.
- Cho HS
xem
hình
3.21 SGK và
khái niệm về
hấp.

- Lết luận.
- Hỏi:Hãy kể
tên một số
món
hấp
thường dùng
trong
gia
đình?

nâu.
- Hâm lại
nhiều lần.

- Màu
trắng.
- Khơng
hâm lại
nhiều lần.

- Lắng nghe.

- 1 HS trả lời: Hấp là làm
chín thực phẩm bằng sức
nóng của hơi nước nên cần
lửa to, hơi nước bốc nhiều
mới đủ làm chín thực phẩm.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS tham gia : Gà
hấp, cá hấp, chả hấp, cá
chưng, giồi, . . .
- Xây dựng quy trình và yêu
cầu kỹ thuật.
* Quy trình thực hiện:
- Làm sạch nguyên liệu
thực phẩm.
- Sơ chế tuỳ yêu cầu của
món ăn, tẩm ướp
gia vị thích hợp.
- Hấp chín thực phẩm.
- Trình bày đẹp, sáng tạo.
* Yêu cầu kỹ thuật:
- Thực phẩm chín mềm, ráo
nước, khơng
có nước hoặc rất ít nước.
- Hương vị thơm ngon.
- Màu sắc đặc trưng của
món.


- Phân tích
một vài món

hấp về quy
trình và u
cầu kỹ thuật.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng
lực nhận thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
1/ Tại sao phải làm chín thực phẩm?
2/ Thế nào là nấu, luộc, kho?
3/ Chọn câu đúng:
- Món nào sử dụng phương pháp làm chín thực phẩm trong nước:
a. Kho
b. Nướng
c. Hấp
d. Cả a, b và c
- Món nào sử dụng phương pháp làm chín thực phẩm băng hơi nước:
a. Nấu
b. Hấp
c. Luộc
d. Kho
ĐÁP ÁN
1/ Tại sao phải làm chín thực phẩm?
2/ Thế nào là nấu, luộc, kho?
- Nấu: là phối hợp nhiều nguyên liệu động vật, thực vật có thêm gia vị
trong mơi trường nước.
- Luộc: là làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước với thời gian đủ để
thực phẩm chín mềm
- Kho: Làm chín mềm thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn

đậm đà.
3/ Chọn câu đúng:
- Món nào sử dụng phương pháp làm chín thực phẩm trong nước? a
- Món nào sử dụng phương pháp làm chín thực phẩm băng hơi nước?
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng
lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Liên hệ bữa ăn trong gia đình em thường sử dụng các món ăn chế biến như nảo?
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn bộ nội dung kiến thức
đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội,
giải quyết vấn đề
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học


Sưu tầm một số hình ảnh về các món ăn sử dụng nhiệt


4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài.
- Đọc trước 2 phương pháp tiếp theo của phần I.
- Sưu tầm các tranh ảnh có liên quan đến bài.
- Nhận xét giờ học.


Ngày soạn: 15/2/2021

Ngày dạy:…………….
Tiết 48 - Bài 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ( T2)
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây:
1. Kiến thức
- Nắm được quy trình thực hiện phương pháp chế biến thực phẩm sức nóng trực
tiếp qua lửa
2. Kĩ năng
- Chế biến được thức ăn theo hai phương pháp trên theo đúng quy trình và yêu
cầu kĩ thuật
3. Thái độ
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế nấu ăn trong gia đình
4. Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư
duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực phân tích, năng lực
tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng cơng nghệ cụ thể, năng lực phân
tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1. Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác
độc lập
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ
III. CHUẨN BỊ
a. Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu SGK
- Hệ thống câu hỏi
b. Chuẩn bị của học sinh

- Tranh Các phương pháp chế biến thực phẩm
- Sưu tầm một số tranh ảnh, mẫu vật có liên quan đến bài giảng
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra:
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống,
năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức


Hoi: Tại sao phải chế biến thực phẩm? (Để tạo món ăn thơm ngon, chín mềm, dễ
tiêu hố, hợp khẩu vị, thay đổi hương vị và trạng thái thực phẩm, bảo đảm vệ sinh,
an toàn thực phẩm, dự trữ thức ăn dùng lâu).
- Bữa cơm hàng ngày ở gia đình em thường dùng những thức ăn gì?( Cá chiên, gà
hấp, thịt nướng)
- GV nêu 2 sản phẩm chế biến (sử dụng và không sử dụng nhiệt).
- Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các món có sử dụng nhiệt
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Quy trình thực hiện phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
- Cho HS xem hình 3.22 - Xem hình và phân tích.
I.
PHƯƠNG

và phân tích để đưa ra
Nướng là làm chín thực PHÁP
CHẾ
khía niệm nướng.
phẩm bằng sức nóng trực tiếp BIẾN
THỰC
của lửa.
PHẨM CĨ SỬ
- Kết luận.
- lắng nghe, ghi nhận.
DỤNG NHIỆT
- Hỏi: Kể tên một vài món - Cá nhân tự kể và cho nhận
3. Phương pháp
nướng mà em đã được ăn xét:
làm chín thực
và cho biết nhận xét về + Các món nướng: Thịt
phẩm bằng sức
trạng thái, hương vị, màu nướng trên lửa, cà tím nướng,
nóng trực tiếp
sắc.
gà nướng, . . .
của lửa
+ Nướng có màu vàng , - Nướng là làm
hương vị thơm, thực phẩm chín thực phẩm
chín đều, khơng dai, . . .
bằng sức nóng
- HS trả lời:
trực tiếp của lửa.
-Hỏi: Nêu quy trình và * Quy trình thực hiện:
* Quy trình thực

yêu cầu kỹ thuật của món - Làm sạch nguyên liệu thực hiện: SGK.
nướng?
phẩm.
* Yêu cầu kỹ
- Để nguyên hoặc cắt thái thuật: SGK.
thực phẩm phù
hợp, tẩm ướp gia vị, đặt lên
vỉ hoặc xiên vào que tre vót
nhọn.
- Nướng vàng đều.
- Trình bày đẹp theo đặc
trưng của món.
* u cầu kỹ thuật:
-Thực phẩm chín đều, khơng
dai.
- Thơm ngon, đậm đà.
- Màu vàng nâu.


- Cho HS xem hình 3.23
SGK và hỏi rán là gì?

- Kết luận.
- Gia đình em thường rán
những thực phẩm nào?
- Yêu cầu HS tự rút ra quy
trình và yêu cầu kỹ thuật
của món rán.

- Yêu cầu HS kể một số

món rang từ thực phẩm
động vật và thực vật.

- Từ đó rút ra quy trình và
u cầu kỹ thuật như
SGK.

- Cá nhân tự quan sát hình và
trả lời: Rán là làm chín thực
phẩm trong một lượng chất
béo khá nhiều, đun lửa vừa,
trong thời gian vừa đủ làm
chín thực phẩm.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Nhiều HS tham gia: Cá rán ,
thịt rán, trứng rán, chả giị
rán, tơm rán bột, . . .
- HS trả lời :
* Quy trình thực hiện:
- Làm sạch nguyên liệu thực
phẩm, cắt thái phù hợp, tẩm
ướp gia vị.
- Cho nguyên liệu vào chất
béo đang nóng già, rán vàng
đều, chín kỹ.
- Trình bày đẹp theo đặc
trưng của món.
* u cầu kỹ thuật:
- Giịn xốp, ráo mỡ, chín kỹ,
khơng cháy sém hay vàng

non.
- Hương vị thơm ngon, vừa
miệng.
- Có lớp ngoài màu vàng nâu
bao quanh thực phẩm.
- Nhiều HS tham gia:
+ Các món rang: Tép rang,
rang cua, rang đậu, khơ
rang, .
+ Rang là phương pháp làm
chín thực phẩm với một
lượng rất ít chất béo, đảo
đều trong chảo, lửa vừa đủ
để thực phẩm chín từ ngồi
vào trong.
* Quy trình thực hiện:
- Làm sạch nguyên liệu động
vật hoặc thực vật (không phối
hợp).
- Cho vào chảo một lượng rất
ít chất béo, đảo đều liên tục
cho thực phẩm chín mềm.

4. Phương pháp
làm chín thực
phẩm trong chất
béo
a. Rán (chiên): là
làm chín thực
phẩm trong một

lượng chất béo
khá nhiều, đun lửa
vừa, trong thời
gian vừa đủ làm
chín thực phẩm.
* Quy trình thực
hiện: SGK.
* Yêu cầu kỹ
thuật: SGK.

b.
Rang:

phương pháp làm
chín thực phẩm
với một lượng rất
ít chất béo, đảo
đều trong chảo,
lửa vừa đủ để
thực phẩm chín


- Rang và rán khác nhau
như thế nào?

- Nhận xét, bổ sung.
- Hỏi: Hãy kể một số món
xào mà em thường dùng
trong gia đình? Vậy xào là
gì?


- Kết luận .
- Cho HS đọc thơng tin
trong SGK.
- Hỏi: Nêu quy trình và
yêu cầu kỹ thuật của món
xào?
- Xào và rán khác nhau
như thế nào?

- GV kết luận .

- Trình bày đẹp theo đặc
trưng của món.
* Yêu cầu kỹ thuật:
- Món rang phải khô, săn
chắc.
- Mùi thơm.
- Màu sắc hấp dẫn.
- Nhiều HS tham gia:
Rán
Rang
- Dùng
- Ít chất
nhiều chất
béo hoặc
béo.
khơng chất
béo.
- Ngun

- Có thể
liệu tẩm gia
khơng tẩm
vị sẵn.
gia vị.
- Rán vàng
- Đảo liên
đều, chín
tục, chín
kỹ.
vàng
- Khơ, săn
- Giịn, ráo
chắc.
mỡ,
- Màu sắc
- Mùu vàng
và hương
bao quanh
vị hấp dẫn.
thực phẩm.
- Nhiều HS tham gia :
+ Các món xào: Hủ tíu xào,
đậu que xào thịt, , . .
+ Xào là phương pháp làm
chín thực phẩm với lượng
chất béo vừa phải, có kết hợp
giữa thực phẩm động vật và
thực vật hoặc riêng từng
loại , đun lửa to trong thời

gian ngắn.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- 1 HS trả lời như SGK.
- Cá nhân đọc.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS trả lời như SGK.
- Nhóm nhỏ thảo luận và đại
diện trả lời.
Xào
Rán
- Thời gian
- Thời gian

từ ngoài vào
trong.
* Quy trình thực
hiện: SGK.
* Yêu cầu kỹ
thuật: SGK.

c. Xào: là phương
pháp làm chín
thực phẩm với
lượng chất béo
vừa phải, có kết
hợp giữa thực
phẩm động vật và
thực vật hoặc
riêng từng loại ,
đun lửa to trong

thời gian ngắn.
* Quy trình thực
hiện: SGK.
* Yêu cầu kỹ
thuật: SGK


chế biến
nhanh.
- Lượng mỡ
vừa phải.
- Cần lửa
to.

chế biến
lâu.

- Lượng mỡ
nhiều.
- Lửa vừa
phải.
- Lắng nghe, ghi nhận.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực
nhận thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
1/ Thế nào là rán , rang, xào?
2/ Chọn câu đúng:

- Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo :
a. Nướng
b. Rang
c. Hấp
d. Luộc
- Phương pháp làm nào dùng nhiều chất béo:
a. Xào
b. Nướng
c. Rang
d. Rán
ĐÁP ÁN
1/ Thế nào là rán , rang, xào?
- Rán (chiên): là làm chín thực phẩm trong một lượng chất béo khá nhiều, đun lửa
vừa, trong thời gian vừa đủ làm chín thực phẩm.
- Rang: là phương pháp làm chín thực phẩm với một lượng rất ít chất béo, đảo đều
trong chảo, lửa vừa đủ để thực phẩm chín từ ngồi vào trong.
- Xào: là phương pháp làm chín thực phẩm với lượng chất béo vừa phải, có kết hợp
giữa thực phẩm động vật và thực vật hoặc riêng từng loại , đun lửa to trong thời
gian ngắn.
2/ Chọn câu đúng:
- Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo? b
- Phương pháp làm nào dùng nhiều chất béo? d
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Hãy kể tên một số món xào mà em thường dùng trong gia đình?
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã

học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải


quyết vấn đề
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
Sưu tầm một số hình ảnh về các món xào, rang mà em u thích
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài.
- Đọc tiếp phần còn lại.
- Dặn HS quan sát cách chế biến thực phẩm ở gia đình



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×