Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài soạn sinh 8 tiết ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.45 KB, 7 trang )

Tiết 17 : ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS hệ thống hoá kiến thức đã học chương 1,2,3 trong học kì I
2 .Năng lực
- Năng lực chung :
*Nhóm NL làm chủ và phát triển bản thân
− NL tự học
− NL giải quyết vấn ñề
− NL tư duy
− NL tự quản lý
*Nhóm NL về quan hệ xã hội
− NL giao tiếp
− NL hợp tác
*Nhóm NL cơng cụ
− NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT)
− NL sử dụng ngơn ngữ
− NL tính tốn
- Năng lực riêng:
+ Tri thức sinh học
+ Năng lực n.cứu khoa học
+ Năng lực thực địa
+ Năng lực thực hiện trong phịng thí nghiệm
+ Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức, khái qt hố theo chủ đề và hoạt
động theo nhóm
3. Phẩm chất
- Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân tìm hiểu về các
nhiệm vụ được giao.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, phân chia nhiệm vụ và chủ động thực hiện, hỗ
trợ, góp ý cho các thành viên trong nhóm.
- Cẩn thận, tỉ mỉ quan sát mẫu vật, mơ hình, hình ảnh hình thái để phát hiện các đặc


điểm nổi bật của các cơ và xương.cấu tạo hệ tuần hoàn


- Trung thực, báo cáo chính xác, nhận xét khách quan kết quả thực hiện ,cẩn thận trong
việc sử dụng các dụng cụ thí nghiệm.
- Yêu bản thân, cuộc sống, có ý thức để rèn luyện tốt hơn.
II. CHUẨN BỊ CỦA Gv - HS:
- Gv: Hệ thống câu hỏi
- Thiết bị máy chiếu, máy tính
- Mơ hình bộ xương người
- Tranh cấu tạo của xương và các loại khớp
- Mô hình bộ xương thú (nếu có)
- Phiếu học tập
- Tranh vệ sinh về bộ xương
- Tranh: Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ.
- Học sinh chuẩn bị nẹp dài 30-40cm dày 0,6-1cm 4 cuộn băng y tế hoặc vải (rộng 45cm dài 2m)
- Tranh sai khớp gãy xương
- HS: Xem lại những bài đã học
III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
 Đặt vấn đề / xuất phát /khởi động .
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập, kích thích nhu cầu tìm hiểu chủ đề vận động,
tuần hồn máu và bạch huyết khám phá kiến thức mới.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển
năng lực quan sát, năng lực giao tiếp.
Hoạt động của GV - HS

Nội dung ghi


Bước 1- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Bước 2- Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Bước 3- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
Bước 4- Kết luận, nhận định.

B. Hình thành kiến thức mới.( 30’)
Vào bài :
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập, kích thích nhu cầu tìm hiểu chủ đề vận động,
tuần hoàn máu và bạch huyết khám phá kiến thức mới.


b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển
năng lực quan sát, năng lực giao tiếp.
Hoạt động của GV - HS
Bước 1- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Gv chia lớp thành 6 nhóm. Phân cơng mỗi nhóm làm 1
nhiệm vụ theo bảng.
Bước 2- Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Các nhóm tiến hành thảo luận nội dung trong bảng (cá
nhân đã phải hoàn thành bảng của mình ở nhà)
Các nhóm thực hiện các nhiệm vụ được phân cơng
- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến ghi và phim trong
hoặc tờ giấy to.
Bước 3- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ
sung.
- Yêu cầu các nhóm chiếu phim trong kết quả của nhóm

minh hoặc dán kết quả (khổ giấy to) lên bảng.
Bước 4- Kết luận, nhận định.
- Gv nhận xét ghi ý kiến bổ sung hoặc chiếu đáp án.

Cấp độ tổ chức

Tế bào


Cơ quan
Hệ cơ quan

Nội dung ghi

Bảng . 1: Khái quát về cơ thể người
Đặc điểm đặc trưng
Cấu tạo
vai trò
- Gồm: màng, tế bào chất với - Là đơn vị cấu tạo và
các bào quan chủ yếu (ti thể, chức năng của cơ thể.
lưới nội chất, bộ máy
Gôngi..) và nhân.
- Tập hợp các tế bào chun - Tham gia cấu tạo nên các
hố có cấu trúc giống nhau.
cơ quan.
- Được cấu tạo nên bởi các - Tham gia cấu tạo và thực
mô khác nhau.
hiện chức năng nhất định
của hệ cơ quan.
- Gồm các cơ quan có mối - Thực hiện chức năng



quan hệ về chức năng.

nhất định của cơ thể.

Bảng 2: Sự vận động của cơ thể
Hệ cơ quan
thực hiện
vận động

Bộ xương

Hệ cơ

Đặc điểm cấu tạo
đặc trưng

vai trò
chung

Chức năng

- Gồm nhiều xương
liên kết với nhau qua
các khớp.
- Có tính chất cứng rắn
và đàn hồi.
- Tế bào cơ dài
- Có khả năng co dãn


Tạo bộ khung cơ thể
+ Bảo vệ
+ Nơi bám của cơ

- Giúp cơ
thể hoạt
động để
thích ứng
với
mơi
- Cơ co dãn giúp cơ quan trường.
hoạt động.

Bảng 3: Tuần hoàn máu
Cơ quan

Tim

Đặc điểm cấu tạo
đặc trưng
- Có van nhĩ thất và
van động mạch.
- Co bóp theo chu kì
gồm 3 pha.

- Gồm động mạch,
mao mạch và tĩnh
mạch.
- Gồm

mao
mạch
bạch
Hệ mạch
huyết,
tĩnh
Bạch huyết
mạch
bạch
huyết
Hệ mạch
Máu

Chức năng

vai trò chung

- Bơm máu liên tục
theo 1 chiều từ tâm
nhĩ vào tâm thất và
từ tâm thất vào
động mạch.
- Dẫn máu từ tim đi
khắp cơ thể và từ
khắp cơ thể về tim.
- Dẫn bạch
huyệt từ tế
bào về tim

- Giúp máu tuần

hoàn liên tục theo 1
chiều trong cơ thể,
mước mô cũng liên
tục được đổi mới,
bạch huyết cũng
liên tục được lưu
thông.

Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập


a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập, kích thích nhu cầu tìm hiểu chủ đề vận động,
tuần hồn máu và bạch huyết khám phá kiến thức mới.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển
năng lực quan sát, năng lực giao tiếp.
Hoạt động của GV – HS

Bước 1- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời 3 câu hỏi SGK trang
112.
GV đưa ra hệ thống câu hỏi:
Câu 1:
a. Hãy giải thích vì sao người già dễ bị gãy xương và khi
gãy xương thì sự phục hồi xương diễn ra chậm, khơng
chắc chắn?
b. Giải thích vì sao xương động vật được hầm thì bở?
c. Chúng ta cần làm gì để cơ thể phát triển cân đối và
khỏe mạnh ?

Câu 2: BT trắc nghiệm
2.1. Hiện tượng uốn cong hình chữ S của xương cột
sống ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?
A. Giúp phân tán lực đi các hướng, giảm xóc và sang
chấn vùng đầu
B. Giúp giảm áp lực của xương cột sống lên vùng ngực
và cổ
C. Giúp giảm thiểu nguy cơ rạn nứt các xương lân cận
khi di chuyển
D. Tất cả các phương án đưa ra
2.2. Xương nào dưới đây có hình dạng và cấu tạo có
nhiều sai khác với các xương còn lại?
A. Xương đốt sống
B. Xương bả vai
C. Xương cánh chậu

Nội dung ghi


D. Xương sọ
2.3. Ở xương dài, màng xương có chức năng gì ?
A. Giúp giảm ma sát khi chuyển động
B. Giúp xương dài ra
C. Giúp xương phát triển to về bề ngang
D. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng
2.4. Chọn cặp từ thích hợp để điền vào các chỗ trống
trong câu sau : Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế
bào …(1)… tạo ra những tế bào mới đẩy …(2)… và hóa
xương.
A. (1) : mơ xương cứng ; (2) : ra ngồi

B. (1) : mơ xương xốp ; (2) : vào trong
C. (1) : màng xương ; (2) : ra ngoài
D. (1) : màng xương ; (2) : vào trong
2.5. Bàn chân hình vịm ở người có ý nghĩa thích nghi
như thế nào ?
A. Làm giảm tác động lực, tránh được các sang chấn cơ
học lên chi trên khi di chuyển.
B. Hạn chế tối đa sự tiếp xúc của bề mặt bàn chân vào
đất bởi đây là nơi tập trung nhiều đầu mút thần kinh, có
tính nhạy cảm cao.
C. Phân tán lực và tăng cường độ bám vào giá thể/ mặt
đất khi di chuyển, giúp con người có những bước đi
vững chãi, chắc chắn.
D. Tất cả các phương án đưa ra.
HS suy nghĩ, cá nhân TL câu hỏi
Bước 2- Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.
Bước 3- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
Bước 4- Kết luận, nhận định.
- Gv nhận xét và giúp HS hoàn thiện kiến thức.


C. Luyện tập : 6’
- Gv nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm.
D. Vận dụng ,mở rộng : 3’
- Học bài và hoàn thiện nội dung ôn tập.
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu 1 Chọn câu trả lời đúng:
Thành phần cấu tạo của máu gồm:

a) Huyết tương, hồng cầu
b) Hồng cầu, nước mô và bạch huyết.
d) Huyết tương, hồng cầu, bạch cầu v à tiểu cầu
Câu 2
Chọn từ ở cột B điền vào cột A
Cột A
Cột B
1.Máu từ phổi chuyển về..........
a.Tâm nhĩ phải.
2.Máu từ...................được tim co bóp chuyển đi khắp b.Tâm nhĩ trái.
cơ thể cung cấp O2 dinh dưỡng cho các nội quan.
3. Máu từ ...........được chuyển lên phổi để thực hiện
c.Tâm thất phải
trao đổi chất.
4. Máu từ khắp cơ thể chuyển đến.............qua tĩnh d.Tâm thất trái
mạch chủ
Câu 3
- Trình bày cơ chế đơng máu và nguyên tắc truyền máu ?
Câu 4
a/ Nêu đặc điểm tiến hóa của hệ vận động
Một bác thợ nề cần vận chuyển 70 kg xi măng lên mái nhà cao 4,5 m .
b/ Hỏi bác này cần sinh ra công của cơ là bao nhiêu ?
Câu 5
a/ Sự tuần hoàn của máu và bạch huyết diễn ra như thế nào ?
b/Tại sao tim có thể hoạt động suốt đời khơng mệt mỏi ?
- Chuẩn bị để giờ sau kiểm tra học kì I.




×