Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

SINH 6TUAN 19TIET 37

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.61 KB, 3 trang )

Tuần 19
Tiết 37

Ngày soạn: 21/12/2017
Ngày dạy: 26/12/2017

BÀI 30 : THỤ PHẤN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Qua bài học này HS phải:
1. Kiến thức:
- Nêu được thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
- Phân biệt được giao phấn và tự thụ phấn.
- Kể được những đặc điểm chính thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ của một số hoa.
2. Kĩ năng:
- Làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.
- Kĩ năng quan sát mẫu vật và tranh mẫu.
- Kĩ năng sử dụng các thao tác tư duy.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và biết bảo vệ thiên nhiên.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC.
1. Giáo viên:
- Mẫu hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
- Tranh vẽ cấu tạo hoa bí.
- Tranh ảnh 1 số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
2. Học sinh:
- 1 hoa tự thụ phấn nhờ sâu bọ.
- 1 hoa tự thụ phấn.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ởn định tở chức, kiểm tra sĩ sớ:
6A5:
6A6:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Hoạt động dạy - học:


Mở bài: Quá trình sinh sản của cây có hoa được bắt đầu bằng hiện tượng thụ phấn. Vậy thụ phấn
là gì ? Có những cách thụ phấn nào ? Thầy và trị chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học ngày
hơm nay.
Hoạt đợng 1 : Tìm hiểu hiện tượng thụ phấn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV: thụ phấn là sự bắt đầu của quá trình sinh - HS chú ý lắng nghe.
sản ở cây có hoa. Hạt phấn sẽ tiếp xúc với đầu
nhụy và bắt đầu cho các quá trình tiếp theo xảy
ra -> Sự tiếp xúc đó gọi là thụ phấn.
Vậy: thụ phấn là gì ?
- HS phát biểu khái niệm thụ phấn như SGK.
Tiểu kết:
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
Hoạt đợng 2 : Tìm hiểu hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a/ Hoa tự thụ phấn.
- GV cho HS quan sát h.30.1 SGK GV tô - HS quan sát hình, HS thảo luận nhóm và trả
chức cho HS thảo luận nhóm và trả lời câu lời câu hỏi. Nêu được:
hỏi:
+ Thế nào là hiện tượng tự thụ phấn ?
+ Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn tự rơi
vào đầu nhuỵ của chính hoa đó
- Yêu cầu học sinh hoàn thành lệnh sgk trang - HS hoàn thành lệnh sgk (đặc điểm của hoa tự
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................


99.

- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
- GV chốt lại
b/ Hoa giao phấn.
- GV hỏi: Thế nào là hoa giao phấn ?

thụ phấn: hoa lưỡng tính, nhị và nhụy chín
đờng thời)
- Đại diện nhóm trả lời.

+ HS suy nghĩ, nêu được: Hoa giao phấn là
những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy
của hoa khác.
- GV cho HS đọc thông tin trong SGK.
- HS đọc thông tin trong SGK, suy nghĩ. Nêu
- GV hỏi:
được:
+ Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn ở điểm + Hoa đơn tính hoặc lưỡng tính có nhị và nhụy
nào ?
khơng chín cùng một lúc.
+ Hiện tượng giao phấn của hoa được thực + Hoa giao phấn thực hiện được nhờ nhiều yếu
hiện nhờ những yếu tố nào ?
tố: sâu bọ, gió, con người…
- GV chốt lại các ý kiến
- Học theo dõi.
Tiểu kết:
- Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn tự rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó (là hoa lưỡng tính
và có nhị - nhụy chín đồng thời).
- Hoa giao phấn là những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác (là hoa đơn tính
hoặc lưỡng tính và có nhị - nhụy chín không đồng thời).
Hoạt đợng 3: Tìm hiểu đặc điểm hoa tự thụ phấn nhờ sâu bọ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV hướng dẫn cho HS quan sát hình 30.2 - HS quan sát hình, thu thập thơng tin trả lời
các tranh ảnh khác trả lời câu hỏi.
câu hỏi. Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có những
đặc điểm thích nghi là :
+ Tràng hoa có đặc điểm gì để làm cho sâu bọ + Có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, có đĩa
muốn lấy mật hoặc lấy phấn thường phải chui mật.
vào trong hoa?
+ Nhị hoa có đặc điểm gì khiến cho sâu bọ khi + Hạt phấn to và có gai.
đến lấy mật hoặc phấn hoa thường mang theo
hạt phấn sang hoa khác?
+ Nhụy hoa có đặc điểm gì khiến sâu bọ khi + Đầu nhụy có chất dính.
đến thì hạt phấn của hoa khác thường bị dính
vào đầu nhụy?
+ Tóm tắt các đặc điểm chủ yếu của hoa thụ + Như tiểu kết
phấn nhờ sâu bọ?
- Gọi đại diện báo cáo câu trả lời, nhấn mạnh - Một vài HS trả lời, lớp nhận xét bơ sung.
đặc điểm chính -> kết ḷn
Tiểu kết:
Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có những đặc điểm thích nghi là:
+ Có màu sắc sặc sỡ
+ Có hương thơm
+ Có đĩa mật
+ Hạt phấn to và có gai
+ Đầu nhụy có chất dính
IV. CỦNG CỚ - DẶN DÒ.
1. Củng cớ:
- Cho HS đọc phần ghi nhớ. (HS yếu)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:



+ Những cây có hoa nở về ban đêm như nhài, quỳnh, dạ hương … có đặc điểm gì thu hút sâu
bọ? - > Thường là hoa màu trắng khiến cho sâu bọ dễ phát hiện; có mùi thơm đặc biệt quyến ru
sâu bọ)
2. Dặn dò:
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
- Tìm 1 số hoa thụ phấn nhờ gió: cây ngô có hoa, hoa phi lao, thông.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×