Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

đại 9 tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.62 KB, 10 trang )

Ngày soạn: 26/2/2021
Ngày giảng: 1/3/2021

Tiết: 47

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hs được củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y=ax2( a 0 ) qua việc vẽ đồ thị
hàm số y=ax2( a 0 ), xác định hệ số a của hàm số y=ax2( a 0 ).
Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng và pa rabol
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y=ax 2( a 0 ) ,kỹ năng ước lượng các
giá trị hay ước lượng vị trí của một số điểm biểu diễn các số vơ tỷ.
Và các bài tốn liên quan đến đồ thị hàm số y=ax2( a 0 ).
3,.Tư duy
- Các phẩm chất tư duy, đặc biết là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy, so sánh, tương tự, khái quát hóa , đặc biệt hóa.
4. Thái độ
- Giờ học này chú trọng rèn luyện thái độ hợp tác, cẩn thận, tỉ mỉ, sẵn sàng tiếp
cận kiến thức mới. Học được cách học, cách khái quát logic một vấn đề một
cách có hiệu quả.
5.Định hướng phát triển năng lực
- NL giải quyết vấn đề
- NL tính tốn
- NL tư duy tốn học
- NL hợp tác
- NL giao tiếp
- NL tự học.
- NL sử dụng ngơn ngữ.
* Tích hợp giáo dục đạo đức:


- Rèn luyện tính trung thực, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ
GV: - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu,SGK,SGV
- Đồ dùng: Thước, phấn mầu.
HS: SGK,đồ dùng học tập, học và chuẩn bị bài ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình
2. Kĩ thuật dạy học :
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật chia nhóm.


- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật vấn đáp.
IV/ TỔ CHỨC DẠY HỌC
1.Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ – Hoạt động khởi động
- Mục đích : Hs nhắc lại kiến đã học về đồ thị hàm số y=ax2( a 0 ).
- Thời gian : 8 phút
- Phương pháp : 2 hs lên bảng làm bài song song
- Hình thức – kĩ thuật tổ chức : hoạt động cá nhân, kĩ thuật đặt câu hỏi
- Phương tiện : phấn , thước
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trị
? Nêu tính chất của hàm số y = * Tính chất:
ax2 (a  0)
- Nếu a>0 thì: Hàm số đồng biến khi
x>0, nghịch biến khi x<0.
- Nếu a<0 thì: Hàm số đồng biến khi

x<0, nghịch biến khi x>0.
? Khi nào hàm số có giá trị nhỏ * Nhận xét:
nhất, lớn nhất?
- Nếu a>0 thì y>0 với mọi x≠0; y=0
khi x=0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là
y=0
- Nếu a<0 thì y<0 với mọi x≠0; y=0
khi x=0. Giá trị lớn nhất của hàm số là
y=0
3 .Bài mới
*Hoạt động: Luyện tập
- Mục đích : Hs được củng cố kiến thức về đồ thị hàm số y=ax2( a 0 ) ,xác
định hệ số a của hàm số y=ax2( a 0 ).
- Thời gian : 30 phút
- Phương pháp : Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động theo nhóm nhỏ
- Hình thức – kĩ thuật tổ chức : hoạt động nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi
- Phương tiện: phấn , thước ,bảng nhóm .
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
GV: Yêu cầu hs đọc đề bài 2 Bài 2 (SBT - 36):
SBT tr36 và kẻ bảng sẵn gọi một a,
1
1
HS lên bảng điền vào.
X
-2 -1 
0
1 2
3
3

HS: Thực hiện.
1
1
GV: Gọi tiếp Hs lên bảng làm
y=3x2 12 3
0
3 12
3
3
câu b. Gv vẽ sẵn hệ trục toạ độ.
1 1
1 1
HS: Một em lên bảng xác định
các điểm và biểu diễn lên mặt b) . A(- 3 ; 3 )A’( 3 ; 3 )
B(-1;3)
phẳng toạ độ.
B’(1;3)


C
C

y
y

12
12

10
10


8
8

C(-2;12)
C’(2;12

C
C

6
6

B
C

4
4

B
A C C
C
GV: Yêu cầu học sinh làm bài
3/sgk/trang 31
HS: Làm bài tập
*Tích hợp giáo dục đạo đức:
Giúp các em ý thức và rèn luyện
thói quen hợp tác,liên kết vì một
đích chung,có trách nhiệm với
cơng việc của mình.Biết sử dụng

tốn học giải quyết các vấn đề
thực tế về cánh buồm có thể di
chuyển với lực củag ió và áp lực
tối đa có thể chịu.
B
B

2
2

A
A

x
x

Bài 3-SGK
Lời giải
a) Ta có: F = av2
Khi v = 2 m/s thì F = 120N nên ta có:
120 = a.22 ⇔ a = 30.
b) Ta có: F = 60v2.
+ Với v = 10m/s thì F(10) = 30.10 2 =
3000 (N)
+ Với v = 20 m/s thì F(20) = 30.202 =
12000 (N)
c) Ta có 90km/h = 25 m/s.
Với v = 25m/s thì F(25) = 30.252 = 18750
(N) > 12000 (N)
Vậy cánh buồm không thể chịu được áp

lực với vận tốc gió 90km/h.

GV: Cho HS làm BT 5 SBT tr37. Bài 5 (SBT - 37):
y
GV: Cho Hs làm bài khoảng 3’
2
2 
a = t (t ≠0)
sau đó gọi một hs lên bảng trình a) y=at
xét các tỉ số:
bày lời giải.
y
1 1 0, 24
1
hs: Thực hiện.

2
2
2
GV: Đưa bảng kiểm nghiệm lên a = t = 2 4 ≠ 1 nên a= 4 . Vậy lần
đo đầu tiên không đúng.
bảng cho Hs theo dõi:
2
T 0
1
2
3
4
5b) Thay y = 6,25 vào cơng thức y=at ta
1

y
0
0,2 1
4
có: 6,25 = 4 t2  t2= 6,25.4 = 25  t = 5
4
( vì thời gian là số dương)


?Hịn bi lăn được 6,25m thì dừng c)
lại
=> t = ?
t
2
? t = 25 thì t = ? vì sao?
y
GV: Gọi một Hs lên điền vào
bảng.

0
0

1
0,2
5

2
1

3

2,2
5

4
4

5
6,2
5

6
9

GV: Gọi Hs đọc đề bài 6 SBT Bài 6 (SBT - 37):
tr37.
Q= 0,24.R.I2t
? Đề bài cho biết gì
Q = 0,24. 10.I2.1 = 2,4.I2
? Cịn đại lượng nào thay đổi
a)
? a) Điền số thích hợp vào bảng.
I(A)
1
2
3
4
b) Nếu Q = 60calo. Tính I=?
Q
2,4
9,6

21,6
38,4
GV: Cho Hs suy nghĩ 2’, sau đó b)Q = 2,4.I2
gọi 1 Hs lên bảng trình bày câu a, 60 = 2,4.I2  I2 = 60:2,4 = 25  I = 5 (A)
GV: Gọi tiếp Hs lên bảng trình
bày tiếp câu b
HS: Thực hiện.
Điều chỉnh,bổ sung:...........................................................................................
...........................................................................................................................
4. Củng cố (4’)
Bài học hôm nay củng cố những kiến thức nào? Các dạng toán thường gặp ?
Gv Nhắc lại các dạng BT đã giải và một số vấn đề cần lưu ý.
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Về nhà học kết hợp vở ghi và SGK, học theo SĐTD
- Xem và làm lại các dạng BT đã giải. Làm BT 10,11,12 trang 38 SBT


Ngày soạn : 26/2/2021
Ngày giảng: 1/3/2021

Tiết: 48

Đồ thị hàm số y = ax2( a 0)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được dạng của đồ thị hàm số y=ax 2( a 0) và phân biệt được chúng trong
hai trường hợp a>0, a<0
- Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính
chất của hàm số ,Cách vẽ được đồ thị hàm số y=ax2( a 0 )
2. Kĩ năng

- Luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y=ax2( a 0 )
3.Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic.
- Các thao tác tư duy, so sánh, tương tự, khái quát hơn, đặc biệt hóa.
4.Thái độ
- Rèn luyện thái độ cẩn thận, tỉ mỉ, sẵn sàng tiếp cận kiến thức mới.
5.Định hướng phát triển năng lực
- NL giải quyết vấn đề
- NL tính tốn
- NL tư duy toán học
- NL hợp tác
- NL giao tiếp
- NL tự học.
- NL sử dụng ngơn ngữ.
* Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Rèn luyện tính trung thực, trách nhiệm
II. CHUẨN BỊ
GV: - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu,SGK,SGV
- Đồ dùng: Thước, phấn mầu.
HS: SGK,đồ dùng học tập, học và chuẩn bị bài ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình
2. Kĩ thuật dạy học :
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật chia nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.


- Kĩ thuật vấn đáp.

- Kĩ thuật trình bày 1 phút.
IV/ TỔ CHỨC DẠY HỌC
1.Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Nêu khái niệm hàm số và tính chất của hàm số y=ax2
3 Bài mới
*Hoạt động Khởi động
- Mục đích: Thống nhất ND chính của bài học, vẽ các nhánh chính của sơ đồ
- Thời gian: 7 phút
- Phương Pháp : Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình
- Hình thức – kĩ thuật tổ chức : hoạt động cá nhân, kĩ thuật đặt câu hỏi
- Phương tiện: Phấn màu , thước thẳng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Qua phần trình bày của Hs , thơng báo
nội dung chính của giờ học, mỗi nội
dung cần nắm được..
Hướng dẫn Hs cách ghi vở, 1 trang vở,
Ở dòng thứ 10 ghi...
Hs ghi bài theo hướng dẫn
Gv ghi tiết tên bài ,vẽ các nhánh cấp
1,2 và ghi tên kiến thức lên bảng

*Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Ví dụ
- Mục đích: Thơng qua ví dụ 1, 2 /sgk nêu đặc điểm và cách vẽ của đồ thị hàm
số y=ax2( a 0 )
- Thời gian : 17 phút
- Phương pháp: Tự nghiên cứu, đàm thoại, vấn đáp, gợi mở



- Hình thức – kĩ thuật tổ chức : hoạt động cá nhân, kĩ thuật đặt câu hỏi
- Phương tiện, tư liệu: SGK, phấn màu, thước thẳng
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là đồ thị của Đại diện 1HS nhắc lại.
hàm số y=f(x)?
Lớp lắng nghe và nhớ lại.
Ta đã biết , trên mặt phẳng toạ độ , đồ thị
của hàm số y=f(x) là tập hợp các điểm
M(x,f(x)).
Để xác định 1 điểm của đồ thị , ta lấy một Nghe GV khẳng định và đặc
giá trị của x làm hồnh độ cịn tung độ là giá vấn đề.
trị tương ứng của y=f(x).
Ở đây ta đi xét xem đồ thị của hàm số
y=ax2( a 0 )có dạng như thế nào và nó có
đặc điểm gì đặc trưng ?Cách vẽ ra sao?
Ta đi vào ví dụ 1.
Chia các nhóm , phát phiếu học tập ghi sẵn
bảng giá trị ví dụ1/SGK,mp toạ độ Oxy.Yêu Ghi ví dụ 1.
cầu các nhóm đánh dấu các điểm Thảo luận nhóm , hoàn thành
A,B,C,O,C',B',A' lên mp Oxy và nhận xét phiếu học tập.
một vài đặc điểm của đồ thị bằng cách trả
lời các câu hỏi sau:
?Đồ thị nằm ở phía trên hay phía dười trục
hồnh?
?Vị trí của cặp điểm A,A' đối với trục Oy?
Tương tự đối với các cặp điểm B,B' và
C,C'?
?Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị?

Yêu cầu hs nộp bài chọ kết quả bài làm của Đại diện 2 nhóm “Gắn” lên
2 nhóm lên bảng
bảng lớp
Quan sát, nhận xét bài làm.
GV Gv giới thiệu ví dụ 2.
Vẽ vẽ sẵn mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi 1 hs Hs lên bảng vẽ
lên bảng lấy các điểm trên mặt phẳng tọa Hs lớp vẽ vào vở đồ thị hàm số
độ : M(-4 :-8), N(-2 :-2),
trên ( trên lưới Ô vuông đã
P (-1, -1/2),0(0 :0), P’(1,-1/2)) N(2,-2),
chuẩn bị sẵn từ nhà)
M( 4 :- 8) rồi hướng dẫn HS nối chúng lại
để được một đường cong
Sau khi Hs vẽ xong, GV đưa lên màn hình ?
2 và gọi Hs trả lời miệng
Hs trả lời:
1
y=− x 2
2

1
+ Hãy nx vị trí đồ thị hàm số
y=− x 2
2
với trục Ox ?
Đồ thị hàm số
+ Hãy nx cặp điểm M và M’ đối với trục phía dưới trục hồnh

nằm



Oy ? Tương tự đối với N và N’, P và P’
M và M’ Đx nhau qua trục Oy
+ Hãy nx vị trị của điểm O với các điểm N và N’ Đx nhau qua trục Oy
còn lại trên đồ thị
P và P’ Đx nhau qua trục Oy
?Từ ví dụ 1 , 2 phát hiện gì về dạng tổng Điểm O là điểm thấp nhất của
quát đồ thị của hàm số y=ax2( a 0 )?
dồ thị
GV chiếu phần nx lên màn hình.
- Hs trả lời.
Giới thiệu : Đường cong đó được gọi là một
Parapol với đỉnh O.
?Nhận xét đồ thị hàm số y=ax 2( a 0 )khi
a>0 .a<0?
- Hs đọc phần nx
Ghi vào nhánh đặc điểm của đồ thị / sgk
*Tích hợp giáo dục đạo đức: Giúp các em
ý thức và rèn luyện thói quen hợp tác,liên
kết vì một đích chung,có trách nhiệm với
cơng việc của mình.Biết sử dụng tốn học
giải quyết các vấn đề thực tế.
Điều chỉnh,bổ sung:...........................................................................................
...........................................................................................................................
Hoạt động 2: Kết luận:
+ Mục đích: Qua các ví dụ trên nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=ax2( a 0 ) và Sự
liên hệ của đồ thị hàm số y=ax 2( a 0 ) với tính chất của hàm số y=ax 2( a 0 )
+ thời gian : 10 phút
- Phương pháp: Tự nghiên cứu SGK, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, làm BT
- Hình thức – kĩ thuật tổ chức : hoạt động cá nhân, kĩ thuật đặt câu hỏi

- Phương tiện, tư liệu: Sgk, phấn màu, thước thẳng
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Yêu cầu HS làm ?3
Vẽ đồ thị hàm số y=ax2( a
?Từ tính chất đối xứng của đồ thị hàm số y=ax 2( 0 ) : Ta đặt đỉnh tại điểm
a 0 ), em có thể nêu cách vẽ đồ thị trên như O (0:0) ,xác định các điểm
thế nào cho đơn giản.
(1: a) và (2: 4a) và các điểm
Gv ghi vào nhánh cách vẽ đồ thị..
ĐX của chúng qua Oy rồi
Cho Hs thực hành vẽ đồ thị hàm số
vẽ Pa rabol đi qua các điểm
1 2
đó
x
- 1 Hs thực hành vẽ trên
y = 3 Trên
bảng
mặt phẳng tọa độ có sẵn trên bảng
?Hãy phân tích tính chất đồng biến , nghịch biến - Hs lớp cùng thực hành vẽ
của hàm số thể hiện trên đồ thị?Từ đố nêu sự vào vở
2
liên hệ của đồ thị y=ax2( a 0) với tính chất - Đồ thị y=ax ( a 0) cho
thấy với a> 0 khi x âm và
của hàm số y=ax2( a 0)
tăng đị thị đi xng (từ trái
sang phải ) chứng tỏ hàm số
nghịch biến. Khi x dương
và tăng thì đồ thị đi lên ( Từ



trái sang phải) chúng tỏ
hàm sô đồng biến.
- Hs khác nhận xét tương tự
a < 0hợp a < 0
với trường

- Hs đọc chú ý SGK
Giới thiệu phần chú ý SGK/35, đây chính là
phần liên hệ giữa đồ thị .
Điều chỉnh,bổ sung:...........................................................................................
...........................................................................................................................
 Hoạt động luyện tập vận dụng (6‘ )
1 2
x
Câu 1: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y= 2
1
a) A(-2;-2)
b) B(2;2) c) C(-1;- 2 )
d) D(4;4)

Câu 2: Cho hàm số y=-m x2 (1) . Kết luận nào sau đây là đúng?
a) Hàm số (1) luôn đồng biến.
b) Hàm số (1) luôn nghịch biến.
c) Đồ thị của hàm số (1) luôn đi qua gốc toạ độ.
d) Đồ thị của hàm số (1) ln nằm phía dưới trục hoành.
1 2
x
Câu 3: Một điểm thuộc đồ thị của h/ số y=- 3 có tung độ bằng -3 thì hồnh độ


a) chỉ là 3
b) chỉ là -3
c) là 3 hoặc -3
d) là 1
4. Hướng dẫn học ở nhà(2’)
- Về nhà học bài kết hợp vở ghi , sgk học theo SĐTD
- Đọc bài đọc thêm trang 37 SGK.
- Làm BT 6,8,9 trang 38 SGK
HD bài 5d/sgk Hàm số y= x2 . Vì x ln khơng âm với mọi giá trị của x
 y min = O <=> x = O
Cách 2 : Nhìn trên đồ thì y min = O <=> x = O




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×