Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 tuần 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.12 KB, 19 trang )

HỌC KỲ II
Ngày soạn: 26/12/2019
Tiết 73
Văn bản
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (TIẾT 1)
( Tơ Hồi )
I. Mục tiêu cần đạt- giúp HS hiểu được
1. Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện , cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
- Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sơi nổi nhưng tính tình bồng bột kiêu ngạo.
- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài học
+ Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp yếu tố miêu tả.
+ Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.
+ Vận dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết văn miêu tả.
- Kĩ năng sống: tự nhận thức, xác định ứng xử: sống khiêm tốn, tôn trọng người khác;
giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ,ý tưởng, cảm nhận của bản
thân về những giá trị của văn bản.
3. Thái độ
- Thêm yêu thiên nhiên cuộc sống.
- Có cách cư xử đúng mực.
- Có lối sống lành mạnh, lí tưởng sống tốt đẹp.
- GD đạo đức: Giáo dục phẩm chất nhân ái, biết yêu thương bạn bè, biết tạo dựng
một thế giới đại đồng đoàn kết. Tự lập, trung thực, có trách nhiệm với bản thân, có
tinh thần vượt khó => GD giá trị sống: YÊU THƯƠNG, KHOAN DUNG, ĐỒN
KẾT, HỊA BÌNH, TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC.
4. Phát triển năng lực: học sinh năng lực tự học ( thực hiện soạn bài ở nhà có chất
lượng. Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, hình
thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của giáo viên, theo các kiến
thức đã học) năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phát triển được vẻ đẹp của tác


phẩm văn chương) năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động, sáng tạo nêu ý kiến về
giá trị của tác phẩm văn chương) năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn
văn, năng lực hợp tác khi thưc hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao
tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh
kiến thức bài học.
II. Chuẩn bị
- GV: nghiên cứu bộ chuẩn kiến thức, SGK, SGV, giáo án.Tài liệu tham khảo: Tác
phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí, Cuộc đời và sự nghiệp Tơ Hồi, bảng phụ.
- HS: tìm đọc truyện, đọc văn bản, tóm tắt, soan bài
III. Phương pháp/ KT: đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, nhóm, động não, nêu
vấn đề.
IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. Ổn định lớp(1’)
Lớp
Ngày giảng
HS vắng


6B
2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài: (1’)
- Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp cận bài học
- Phương pháp: thuyết trình
- Kĩ thuật: trình bày một phút.
Có rất nhiều nhà văn nổi tiếng đã gắn bó cả đời mình để viết cho trẻ em , một
trong những đề tài khó và rất thú vị. Tơ Hồi là một tác giả như thế. Truyện đồng
thoại đầu tay của ông: Dế Mèn phiêu lưu ký (1941) đã và đang được hàng triệu người đọc
nhất là trẻ em vô cùng yêu thích. Dế Mèn là ai? Chân dung và tính nết nhân vật này như thế nào?
Bài học đường đời đầu tiên mà anh ta phải nếm trải ra sao? Đó chính là bài học đầu tiên của kì II.


Hoạt động của thầy và trị

Nội dung

Hoạt động 2 (10)
Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
- Mục tiêu: học sinh hiểu đôi nét về tác giả Tơ Hồi,
và tác phẩm Dế Mèn Phiêu lưu Kí, Đoạn trích "Bài
học đường đời đầu tiên"
.
- Phương pháp: thuyết trình ,vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày một phút, đặt câu hỏi
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả? (HS TB)
HS trình bày một phút.
- Tác phẩm Miền Đông được tặng giải thưởng Á Phi
- Là Tổng thư kí Hội nhà văn, giám đốc nhà xuất bản
xã hội, chủ tịch hội VNHN
?Em biết gì về truyện Dế Mèn phiêu lưu kí? Hãy tóm
tắt? (HS TB)
? Giới thiệu về văn bản? (HS TB)
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
……………………………………………………..
……………………………………………………..

I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
- Tên thật là Nguyễn Sen
(1920). Là nhà văn thành
công trên con đường nghệ

thuật từ trước CMT8, có
nhiểu tác phẩm viết cho
thiếu nhi.
2. Tác phẩm
- Gồm 10 chương ghi chép
lại những việc xảy ra trên
đường đi phiêu lưu của Dế
Mèn.
- Bài văn thuộc chương I
của văn bản.

Hoạt động 3(25’)
II. Đọc - hiểu văn bản
Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản
- Mục tiêu: Học sinh nắm chân dung Dế Mèn qua
1. Đọc, tóm tắt, chú
ngịi bút miêu tả của Tơ Hồi.
thích/ SGK
- Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu và giải
quyết vấn đề, thuyết trình.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não
- Nêu yêu cầu đọc
+ Giọng vang to, hào hứng đoạn tả chân dung Dế
Mèn.
+Phân biệt rõ các giọng: Mèn, Choắt, chị Cốc.
+ Đoạn hối hận: Giọng trầm buồn.


-> HS đọc, phân vai
?) Kể tóm tắt bài văn -> Nhận xét

?) Bài văn được kể bằng ngôi kể nào? Của ai? Tác
dụng? (HS TB)
- Ngôi thứ nhất -> Dế mèn (nhân vật chính): Tạo sự
thân mật, gần gũi dễ biểu hiện tâm trạng, ý nghĩa, thái
độ của nhân vật đối với những sự việc xảy ra xung
quanh và đối với chính mình.
? Văn bản được viết theo thể loại nào? (HS TB)
?) Văn bản chia thành mấy đoạn? ý chính? (HS TB)
–2 đoạn
+Từ đầu -> rồi: Hình ảnh Dế Mèn
+ Còn lại: Câu chuyện bài học đường đời đầu tiên với
Dế Mèn.
? Giữa hai đoạn có câu văn nào có chứa chức năng
liên kết? (HS khá)
“ Chao ơi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách
láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu
dại của mình mà thơi. Tơi đã phải trải cảnh như thế.
Thốt nạn rồi mà cịn ân hận q, ân hận mãi. Thế
mới biết, nếu đã trót khơng suy tính, lỡ xảy ra những
việc dại dột, dù về sau có hối cũng không làm lại
được”.
* GV: Đây là đoạn văn rất đặc sắc, mẫu mực về miêu
tả lồi vật.
? Giải thích một số từ khó/ SGK? (HS TB)
Hs đọc diễn cảm phần 1
?) Dế Mèn đã tự hoạ bức chân dung của mình như
thế nào? (HS TB) (về ngoại hình, hành động, tính nết)
Nhận xét gì về trình tự và cách miêu tả trong đoạn
văn.
+ HS thảo luận trả lời

+ GV nhận xét, bổ sung, treo bảng phụ
- Miêu tả khái quát hình dáng Dế Mèn: Chàng Dế
Thanh niên cường tráng.
- Miêu tả cụ thể từng bộ phận
+ ăn uống điều độ
+ Đơi càng: mẫm bóng
một chàng Dế
+ Vuốt: cứng, nhọn hoắt
thanh niên
cường tráng
+ Đầu: to, nổi từng tảng
đầy sức sống,

2. Kết cấu- Bố cục
* Thể loại: Miêu tả
* Bố cục: 2 phần

3. Phân tích
a. Bức chân dung tự hoạ
của Dế Mèn.


+ Cánh: ngắn hủn hoẳn
+ Răng: đen nhánh, nhai ngoàm
ngoạp
+ Râu: dài, cong
+ Dáng đi: oai vệ, nhún nhẩy ra
vẻ con nhà võ
+ Tợn lắm, cà khịa....


tự tin,
yêu đời.

Kiêu căng

hợm hĩnh,
hung hăng
+Qt,đá,ghẹo
khơng tự biết
mình
* Nhận xét: Tả ngoại hình để làm tốt lên tính cách
của nhân vật.
Bước vào đời, Mèn tự hào về đôi càng, những
chiếc vuốt, về cái đầu to, về cái răng, về cái râu của
mình, nên chú đi lại oai vệ, làm điệu nhún nhảy, rung
lên rung xuống hai chiếc râu... tự làm điệu, làm dáng
là con nhà võ nên tợn lắm, dám coi thường tất cả, cà
khịa với tất cả, tưởng mình là tay ghê gớm sắp đứng
đầu thiên hạ.
Cái hay của đoạn văn là Mèn tự nói ra tất cả
những tính xấu của mình, cái ngông nghênh của một
thanh niên mới lớn -> đảm bảo độ tin cậy với người
nghe - tính trung thực cao - Phù hợp với việc chọn
ngôi kể.
Mèn sau khi đã trưởng thành còn đi chu du
thiên hạ, học được nhiều điều khôn, điều hay. Mèn rất
ân hận về những hành động ngu dại và nơng nổi của
mình.
?) Nhận xét gì về hình ảnh Dế Mèn? (HS TB)
- Đẹp cường tráng, sống động

?) Làm thế nào tác giả dựng lên bức chân dung đẹp
đẽ, khỏe mạnh của Dế Mèn? (HS khá- giỏi)
- Miêu tả các bộ phận chính của Dế Mèn kết hợp với
điệu bộ, động tác thể hiện sức mạnh của Dế Mèn
- Từ ngữ miêu tả đặc sắc, gợi tả
?) Các từ ngữ: cường tráng, mẫm bóng, cứng, nhọn
hoắt... thuộc từ loại nào em đã học? Tác dụng? (HS
TB)
- Từ loại: Tính từ -> Miêu tả so sánh hình ảnh Dế
Mèn vừa mang tính đặc trưng của lồi dế, vừa mang
nét riêng chỉ có ở Dế Mèn.
? Thử thay thế các từ gần nghĩa, đồng nghĩa với các
từ sau? (HS TB)
- cường tráng = to lớn, khoẻ mạnh, mạnh mẽ...
* Về ngoại hình: Dế Mèn


- hủn hoẳn = cộc, hun hủn, rất ngăn...
hiện lên là một chàng dế
- ngoàm ngoạp = rào rào, liên liến, sồn sột...
thanh niên cường tráng,
- cà khịa = gây sự, gây lôn...
đầy sức sống, tự tin, yêu
- ho he = im thin thít, im re, khơng làm gì.
đời.
=> Các từ được dùng trong văn bản chính xác sắc * Về tính nết: Dế Mèn
cạnh, nổi bật ngoại hình nhân vât, tính nết nhân vật... kiêu căng, hợm hĩnh, hung
? Em hãy khái quát những đặc điểm tiêu biểu trong hăng khơng tự biết mình.
bức chân dung tự họa của Dế Mèn? (HS TB)
* GV: Việc miêu tả ngoại hình cịn bộc lộ tính nết,

thái độ của Dế Mèn. Vậy tính nết, thái độ của Dế
Mèn ra sao? Sẽ tìm hiểu tiếp ở tiết sau.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
………………………………………………………
……………………………………………………….
4. Củng cố (2’) GV cho HS nhắc lại nội dung kiến thức tiết 1 của văn bản
? Cảm nghĩ của em trước hình ảnh chàng dế thanh niên trong phần đầu văn bản?
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Tập kể tóm tắt bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn, tìm và phân tích những từ
ngữ, chi tiết nói lên tính nết, thái độ của Dế Mèn. ý nghĩa của bài học?
+ Soạn bài tiết 2 theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập
GV phát phiếu học tập cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
?) Dưới con mắt của Mèn, Choắt hiện lên như thế nào?
?) Thử so sánh ngoại hình của Choắt với Mèn?
?) Qua lời lẽ, cách xưng hô, giọng điệu của Mèn với Choắt. Em cho biết thái độ của
Mèn?
?) Qua đoạn2 em thấy Mèn có gì xấu? Có gì tốt?
? Từ bài học đường đời đầu tiên của DM, em có nhận xét gì về DM?
N1-2?. Đánh giá về nội dung và bài học, cách sống rút ra từ văn bản?
N3-4? .Nhận xét về cách viết về loài vật của Tơ Hồi?
? Từ bài học của Mèn, em rút ra được bài học gì của mình trong cuộc sống?


Ngày soạn: 26/12/2019
Tiết 74
Văn bản
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ( TIẾT 2)
( Tơ Hồi )

I. Mục tiêu cần đạt ( Như tiết 1)
II. Chuẩn bị ( Như tiết 1)
III. Phương pháp/ KT ( Như tiết 1)
IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. ổn định lớp(1’)

Lớp
6B

Ngày giảng

HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ (5’)
CÂU HỎI?
1/Kể tóm tắt đoạn trích?
2/? Nêu đánh giá của em về nét đẹp, chưa đẹp trong tính nết của Dế Mèn ở đoạn 1?
GỢI Ý TRẢ LỜI:
1/ HS tự kể tóm tắt đoạn trích
2/ Đánh giá về nét đẹp, chưa đẹp trong tính nết của Dế Mèn ở đoạn 1:
- Dế Mèn là người sống độc lập từ thuở bé.
- Chăm chỉ làm việc (hì hục đào đất)
- Chú biết lo xa như các cụ già.
- Chán cảnh sống quanh quẩn, nhàm chán.
- Táo tợn. Cà khịa với tất cả bà con trong xóm.
- Kiêu căng, tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của mình.
- Xem thường mọi người, hung hăng, xốc nổi .
-> Nét hay: độc lập, chăm chỉ, lo xa, có khát vọng đi đó đi đây.
- Nét chưa đẹp: cịn lại, nổi bật nhất là sự “hung hăng, hống hách, láo”.
3. Bài mới

HĐ1: (1’) GV chuyển bài : Từ câu trả lời của HS, giáo viên đánh giá lại nét đẹp và
chưa đẹp trong tính nết của Dế Mèn và chuyển ý: nét chưa đẹp ấy thể hiện rõ ở phần
2 của bài văn đề từ đó Dế Mèn rút ra được bài học đường đời đầu tiên của mình.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 2(20’)
Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được bài học
đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật: trình bày một phút, đặt câu hỏi
GV: Vậy là trong cái mã bề ngoài hùng dũng, ưa
nhìn của Dế Mèn đã bắt đầu ló ra những tính cách
xấu. Mặc dù vậy, hình ảnh chú trong mắt bạn đọc
cũng chưa đén nỗi đáng ghét bởi tuy chú đã lớn
nhưng với mọi người chú vẫn chỉ là một cậu choại
choai đang ở độ tuổi chênh vênh giữa hai thái cực


tự mãn và tự ti ( nếu khơng thấy mình rất đẹp thì
ngược lại sẽ thấy mình rất xấu) Dần dần chú sẽ
trưởng thành và cuộc đời sẽ dạy chú không lớn.
- Trong cái hung hăng xốc nổi của Mèn ta lại vẫn
nhận thấy một điểm đáng yêu của chú: Khi câu
chuyện này được kể, chú khơng cịn ở trạng thái
bồng bột xốc nổi nữa mà chú đã lớn khôn lên rất
nhiều, song chú vẫn kể về mình rất thật, bằng cách:
vừa kể lại mình đã đi đướng gây gổ với mọi người
xung quanh như thế nào, chú lại vừa tự lên án mình
là: xốc nổi, ngơng cuồng, hay cà khịa, gây gổ...”

?) Tại sao khi miêu tả Dế Mèn tác giả lại rất chú ý
đến đôi càng? (HS khá- giỏi) (được miêu tả đầu tiên)
- Càng là vũ khí lợi hại của võ sĩ Dế Mèn.
- “Đá” là miếng võ gia truyền của họ nhà Dế.
* GV bình
?) Theo em câu mở đầu của đoạn 2 có ý nghĩa và
chức năng như thế nào? (HS TB)
- Cho thấy câu chuyện ở đoạn sau là minh chứng và
hệ quả của thói hung hăng, xốc nổi của Dế Mèn ->
Liên kết 2 đoạn văn với nhau
?) Dưới con mắt của Mèn, Choắt hiện lên như thế ? b. Bài học đường đời đầu
(HS TB)
tiên
- Mèn đặt tên cho là Dế Choắt.
- Trạc tuổi Mèn
- Hình dáng: gày gị, dài lêu ngêu
xấu xí
- Cánh ngắn củn, mặt mũi ngẩn ngơ
- Càng bè bè, râu cụt một mẩu
yếu đuối
- Hôi như cú mèo
- Dế Choắt thỉnh cầu: “xì một hơi.....
=> Dùng một loạt tính từ, nhiều từ láy để khắc họa
chân dung Choắt.
?) Thử so sánh ngoại hình của Choắt với Mèn? (HS
TB)
- Tương phản
?) Qua lời lẽ, cách xưng hô, giọng điệu của Mèn với
Choắt. Em cho biết thái độ của Mèn?
- Xưng hô: chú mày -> trịnh thượng

- Lời lẽ: mắng mỏ: + xì...-> khinh thường
+ cho chết -> khơng quan
tâm giúp đỡ
?) Quan sát kênh hình (5) và miêu tả lại? (HS TB)
HS trình bày một phút
- 2 HS trình bày, HS khác nhận xét
GV nhận xét, bổ sung, đánh giá
?) Nêu diễn biến tâm lý và thái độ của Dế Mèn trong


việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt?
(HS khá)
( HS thảo luận theo nhóm bàn – phát biểu nhận xét)
- Lúc đầu: huyênh hoang trước Choắt (Sợ gì?)
- Sau đó: chui tọt vào hang để ẩn nấp (rất yên trí với
nơi nấp kiên cố)
- Khi Choắt bị chị Cốc mổ: Dế Mèn nằm im thin thít
- Chị Cốc bay đi: mon men bò ra khỏi hang
=> Thái độ: huyênh hoang, khoác lác nhưng hèn
nhát.
?) Trước cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã có hành
động và thái độ như thế nào? Tại sao Mèn lại bị bất
ngờ khi Choắt nói những lời trăng trối cuối cùng?
(HS TB)
- Choắt với Mèn rất nhún nhường, lễ phép và chân
thành. Thưa gửi cẩn thận. Xin phép mới trình bày
nguyện vọng, bị dịn oan thì khóc thảm thiết.
- Mèn bất ngờ vì chính Mèn gây ra cái chết oan của
Choắt. Lẽ ra Choắt có thể ốn trách Mèn, nhương
Choắt lại hkơng trách mà đưa ra lời khuyên chân

thành, muốn giúp cho Mèn sửa tính nết. Chính điều
này đã làm cho Mèn thay đổi thái độ với Choăt “vừa
thương, vừa ăn năn tội mình”.
- Đem chơn Dế Choắt -> ân hận về lỗi của mình,
càng ăn năn, hối hận trước lời khuyên khi trăng trối
của Dế Choắt.
?) Bài học đường đời đầu tiên mà Mèn vơ cùng thấm
thía là gì? (HS TB)
- ở dời mà có thói quen hung hăng, bậy bạ, có óc mà
khơng biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào
thân
?) Qua đoạn 2 em thấy Mèn có gì xấu? Có gì tốt?
(HS TB)
- Xấu: hunh hoang, hung hăng, nghịch ranh gây ra
cái chết cho Choắt
- Tốt: biết nhận ra lỗi lầm, ân hận và nhìn nhận lại
bản thân.
*Tích hợp GD đạo đức:
?) Hình ảnh những con vật trong truyện có giống
trong thực tế khơng? Có đặc điểm nào của con
người được gắn cho chúng? (HS TB)
- Giống với thực tế – giống con người: biết nói năng,
suy nghĩ, tình cảm, tâm lý, quan hệ như con người.
*GV: Truyện được viết theo lối đồng thoại, nhân vật
là những con vật nhỏ bé, bình thường và rất gần gũi
với trẻ em. Đó là những hình tượng sinh động đúng
với hình ảnh loài vật trong thế giới tự nhiên.

Thái độ của Dế Mèn đối
với Dế Choắt là thái độ trịch

thượng, coi thường.
Sự việc: Dế Mèn trêu chị
Cốc dẫn đến cái chết thảm
thương cho Dế Choắt..
Bài học rút ra: “ở đời mà
có thói hung hăng hống
hách…”

Dế Mèn thật đáng trách
bởi do thói nghịch ranh của
mình mà Dế Mèn đã đem tới


“ Bài học đường đời đàu tiên” cho thấy Tô Hồi có
tài quan sát, nghệ thuật miêu tả hình dáng, tính tình
của Mèn rất độc đáo. Ơng viết truyện lúc này mới
16 tuổi, thật tài ba và chững chạc. Bài học về sự
khao khát sống tự do, độc lập, tinh thần lao động để
sống, không nên ngông cuồng mà làm điều ngu dại,
biết ăn năn hgối hận về những khuyết điểm của
mình... đó là bài học sâu sắc, thấm thía được Tơ
Hồi tế nhị đưa vào dưới hình thức “ Tự bạch hồi
kí” của chú Dế Mèn đáng yêu.
? Từ bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn, em có
nhận xét gì về Dế Mèn? (HS TB)
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
………………………………………………………
……………………………………………………….

cái chết thảm thương cho Dế

Choắt. Tuy nhiên Dế Mèn
vẫn là một nhân vật đáng
u, có bản tính tốt đẹp, biết
phục thiện, sẽ trở thành một
người có ích cho cuộc sống.

Hoạt động 3 (5’)
- Mục tiêu: Học sinh hiểu được nội dung, nghệ
thuật của văn bản
- Phương pháp:Phương pháp thuyết trình, nhóm
- Kĩ thuật: Chia nhóm, đặt câu hỏi
N1-2?. Đánh giá về nội dung và bài học, cách sống
rút ra từ văn bản? (HS TB)

4. Tổng kết
a. Nội dung
Đoạn trích nêu ra bài
học: tính kiêu căng của tuổi
trẻ có thể làm hại người
khác, khiến ta phải ân hận
suốt đời.

N3-4? .Nhận xét về cách viết về loài vật của Tơ
Hồi? (HS TB)
- HS trao đổi nhóm, phát biểu đại diện nhóm khác
nhận xét, bổ sung – GV nhận xét- khái quát

b. Nghệ thuật
- Kể chuyện kết hợp miêu tả.
- Xây dựng hình tượng nhân

vật gần gũi trẻ thơ
- Sử dụng hiệu quả phép tu
từ.
- Lựa chọn lời văn giàu hình
ảnh, cảm xúc.
c. Ghi nhớ: sgk(11)

GV cho HS đọc ghi nhớ/ SGK
- 2 HS đọc ghi nhớ/ SGK
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
………………………………………………………
……………………………………………………….

Hoạt động 3 (8’)
- Mục tiêu : Học sinh vận dụng bài học vào thực tế
- Phương pháp: Thuyết trình
- Kĩ thuật: Trình bày 1 phút, đặt câu hỏi
*Tích hợp GD HS KNS
? Từ câu chuyện của chú Dế Mèn em rút được ra cho
mình những bài học gì trong cuộc sống? (HS TB)

III. Luyện tập
Bài tập
Viết đoạn văn miêu tả tâm
trạng Dế Mèn.


- HS bộc lộ – bổ sung – GV nhận xét, đánh giá
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
……………………………………………..

……………………………………………..
4. Củng cố (2’)
GV khái quát nội dung bài học về giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa giáo dục
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Học thuộc ghi nhớ, kể tóm tắt, tìm đọc truyện, Viết đoạn văn miêu tả tâm trạng D ế
Mèn sau khi gây ra cái chết cho Dế Choắt.
Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành một
nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu nghĩ về người bạn hàng xóm xấu số bị chết trong
một cái hang nông choèn. Phải chi cái hôm nọ đến chơi và dạy cho dế Choắt phải
làm hang thế này thế nọ, mình chỉ cần cho choắt đào một cái hang sang nhà mình là
đủ cho cậu ta thốt hiểm. Phải chi mình khơng chọc giận chị Cốc to lớn lênh khênh.
Chao ôi, cứ nghĩ tới cái mỏ khổng lồ của chị Cốc bổ xuống những nhát như trời
giáng! Dế Choẳ chắc là hết sức nhảy né tránh để rồi tuyệt vọng nhận cái mổ oan
nghiệt...
Tôi đã không cầm nổi nước mắt khi đáp những viên đât cuối cùng cho người
dưới mộ lúc ánh hoàng hôn rưới máu xuống những ngọn cỏ so le vàng. Tơi ồ lên
nức nở: Dế Choắt ơi Cậu sống khơn thác thiêng, cậu đừng trách móc gì mình nữa.
Kể từ nay mình sẽ sống tất cả vì mọi người. Mình sẽ đi khắp bốn phương trời để kết
nghĩa huynh đệ với tất cả mong muốn làm điều Thiện diệt trừ cái ác... Mình sẽ hi
sinh cá nhân để chuộc lỗi hơm nay....
Tơi thất thểu bị vào nhà mình. Tất cả tối om trống trải. Ngày mai tôi quyết ra đi
thực hiện lời hứa với người đã khuất.
- Chuẩn bị: Phó từ ( Soạn mục I, II)


Ngày soạn: 26/12/ 2019
Tiếng việt

Tiết 75
PHÓ TỪ


I. Mục tiêu cần đạt- giúp HS hiểu được
1. Kiến thức
- Khái niệm phó từ
+ Ý nghĩa khái quát của phó từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ ngữ pháp của
phó từ)
- Các loại phó từ.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài học: Nhận biết phó từ trong văn bản. Phân biệt cấc loại phó từ.
Sử dụng phó từ để đặt câu.
- Kĩ năng sống: ra quyết định, nhận thức, lắng nghe, giao tiếp/ phản hồi về nội dung
bài học.
3. Thái độ: yêu mến tiếng mẹ đẻ.
4. Phát triển năng lực: Giúp học sinh năng lực tự học ,năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết đề bài trong tiết học),
năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn, năng lực hợp tác khi thực
hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm, năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích
cực, thể hiện việc tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học, năng lực
tự quản lí được thời gian khi làm bài và trình bày bài.
II. Chuẩn bị
- GV: Nghiên cứu bộ chuẩn kiến thức,SGK, SGV, soạn giáo án, tài liệu tham khảo
Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập.
- HS: sọan mục I,II
III. Phương pháp/ KT: đàm thoại, thực hành có hướng dẫn, động não ,nhóm
IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. Ổn định lớp(1’)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số

HS vắng
6B
35
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
HĐ1: GV giới thiệu bài từ việc gợi nhắc HS về các từ loại đã học (1’)
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 2(10’)
- Mục tiêu: Tìm hiểu khái niệm phó từ
- Phương pháp:Vấn đáp, thuyết trình hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, chia nhóm

Nội dung
I. Phó từ là gì?
1. Khảo sát và phân
tích ngữ liệu

* GV treo bảng phụ chép BT 1 (12)
?) Những từ gạch chân bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Những a. Bổ sung:


từ đó thuộc từ loại nào đã học? (HS TB)

- đi, ra, thấy ->ĐT
- lỗi lạc -> TT
b. Bổ sung:
- soi (gương) >ĐT
- ưa nhìn, to,bướng
-> TT


a. Bổ sung: đi, ra, thấy -> ĐT
lỗi lạc -> TT
b. Bổ sung: soi (gương) -> ĐT
ưa nhìn, to, bướng -> TT
*GV: Khơng có danh từ nào được các từ đó bổ sung ý nghĩa
?) Các từ gạch chân là phó từ. Vậy phó từ là gì? (HS TB)
2.Ghi nhớ 1/ SGK.
- Đi kèm ĐT, TT
- GV Gọi HS đọc ghi nhớ 1 (12)
HS đọc ghi nhớ 1/SGK
?) Em thử so sánh ý nghĩa của các từ gạch chân với các
thực từ? (DT, ĐT, TT) (HS khá)
- Phó từ khơng có khả năng gọi tên sự vật, hành động, tính
chất hay quan hệ -> chỉ có ý nghĩa ngữ pháp, khơng có ý
nghĩa từ vựng
?) Hãy tìm các cụm ĐT, cụm TT trong BT 1? (HS TB)
- Đã đi... cũng ra những câu đố oái ăm
- Vẫn chưa thấy, thật lỗi lạc..
?) Các phó từ trên đứng ở vị trí nào trong cụm? Đứng trước
hay đứng sau ĐT, TT mà nó bổ sung ý nghĩa? (HS TB)
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn.
- HS chép các cụm từ vào bảng.

Đứng trước
đã
cũng
vẫn, chưa
thật


ĐT - TT
đi
ra
thấy
lỗi lạc
soi(gương)
to

Đứng sau

được
ra

-> rút ra kết luận.
- Đứng trước: đã (đi), cũng(ra), vẫn chưa(thấy), thật(lỗi lạc),
rất(ưa nhìn), rất(bướng)
- Đứng sau: (soi) được, (to) ra
?) Phó từ có đặc điểm gì? (HS TB)
Điều chỉnh, bổ sung giáo án…......................................
…………………………………………………………….
Hoạt động 3 (7)
Tìm hiểu các loại phó từ
(Vấn đáp, phân tích ngữ liệu)
- Mục tiêu: Học sinh khái quát nội dung bài học.
- Phương pháp:Vấn đáp, thuyết trình hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, chia nhóm
* GV treo bảng phụ chép BT 1 (13)
?) Tìm các phó từ bổ sung cho ĐT, TT gạch chân? (HS TB)

- Phó từ là những hư

từ đứng trước hoặc
sau động từ, tính từ.

II. Các loại phó từ
1. Khảo sát và phân
tích ngữ liệu.


a) lắm
b) đang, vào
c) không, đã, đang
?) Hãy so sánh ý nghĩa của các cụm từ có và khơng có phó
từ? (HS TB)
- Có phó từ: chỉ rõ
a) mức độ b) kết quả và hướng c) thời gian
cho các hành động, trạng thái, tính chất của ĐT, TT
?) Hãy xếp các phó từ ở BT 1 (12) và BT 1 (13) vào bảng
phân loại cho phù hợp với ý nghĩa? (HS TB)
- GV treo bảng phân loại phó từ -> 1 HS lên điền -> HS
nhận xét -> GV đánh giá
Ý nghĩa
Đứng trước
Đứng sau
- Chỉ quan hệ thời gian.
đã, đang
- Chỉ mức độ.
thật, rất
- Chỉ sự tiếp diễn tương tự.
cũng, vẫn
- Chỉ sự phủ định.

không, chưa
- Chỉ sự cầu khiến.
đừng
- Chỉ kết quả và hướng.
vào, ra
- Chỉ khả năng.
được
?) Kể thêm những phó từ mà em biết thuộc mỗi loại nói
trên? (HS khá)
- Thời gian: từng, mới, sắp, vừa...
- Mức độ: q, hơi, cực kì, khí , khá...
- Tiếp diễn: cũng, vẫn, cịn, cứ, đều
- Phủ định, khẳng định: khơng, chưa, chẳng, có...
- Cầuu khiến: hãy, đừng, chớ...
- Kết quả và hướng: mắt, được, ra, đi, xong, rồi, lên..
- Khả năng: được
2.Ghi nhớ 2: SGK
?) Hãy đặt một câu có phó từ? (HS TB) – 4 HS
*GV Gọi một HS đọc ghi nhớ 2 (14)
HS đọc ghi nhớ 2/ SGK
Điều chỉnh, bổ sung giáo án…......................................
…………………………………………………………….
Hoạt động 4 (18)
III. Luyện tập
Hướng dẫn HS luyện tập
1.
(Vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, hoạt động nhóm) 2.
Bài tập 1(14)
- Mục tiêu: Học sinh khái quát nội dung bài học.
3. a) Phó từ chỉ

- Phương pháp:Vấn đáp, thuyết trình hoạt động nhóm.
quan hệ thời gian:
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, chia nhóm
đã, đang, sắp
4.
b) Phó từ chỉ
- HS trả lời miệng
sự tiếp diễn tương


tự: còn, đều, lại,
cũng
- HS viết ra phiếu học tập
5.
c) Phó từ chỉ
-> GV thu chữa
kết quả và hướng:
ra, được
6.
d) Phó từ chỉ
phủ định: khơng
7.
Bài tập 2(15)
Mẫu: Một hơm, thấy
chị Cốc đang kiếm
mồi, Dế Mèn đọc bài
ca dao để trêu chị rồi
chui tọt vào hang.
Chị Cốc rất bực, đi
tìm kẻ dám trêu

mình. Khơng thấy
Dế Mèn, chị Cốc
trơng thấy Dế Choắt
đang loay hoay trước
Điều chỉnh, bổ sung giáo án…........................................
cửa hang nên đã trút
……………………………………………………………..
cơn giận lên đầu Dế
Choắt.
4. Củng cố (2’)
? Thế nào là phó từ? Vị trí của phó từ trong cụm ĐT, TT?
? Nêu các ý nghĩa của phó từ?
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Học bài, hoàn chỉnh BT 2, tập viết đoạn văn ngắn (5 câu) có dùng các phó từ
- Làm bài tập: SBT
- Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn miêu tả (trả lời mục I)
+ Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập
GV phát phiếu học tập cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
- HS đọc 3 tình huống trong BT 1(15)
?) Hãy nêu một số tình huống tương tự?
?) Nhận xét thế nào là văn miêu tả?
- Giúp mọi người hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự
việc, con người, phong cảnh => tái hiện cảnh
?) Vậy khi nào thì phải dùng văn miêu tả?
- Khi cần tái hiện hoặc giới thiệu với ai đó về một sự vật, một người mà được giới
thiệu chưa thấy hoặc chưa hình dung ra
?) Quan sát đoạn 1(3) và đoạn “cái chàng Dế Choắt... hang tơi” và cho biết 2 đoạn
văn có giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật của 2 chú Dế? Tại sao?

?) Dế Mèn có đặc điểm gì nổi bật về ngoại hình? Những chi tiết hình ảnh nào giúp
em thấy điều đó?


- Dế Mèn to khỏe, mạnh mẽ -> là TN cường tráng
- Đôi càng, cái vuốt, đôi cánh, cái đầu, cái răng..
?) Dế Choắt có gì nổi bật và khác Dế Mèn ở chỗ nào? Dựa vào đâu em biết điều đó?
- Tác giả cũng tả từng bộ phân thể hiện sức khỏe của Dế Choắt
?) Em hiểu như thế nào về văn miêu tả? Làm thế nào để có thể miêu tả được?


Ngày soạn:26/12/2019
Tập làm văn
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ

Tiết 76

I. Mục tiêu cần đạt- giúp HS hiểu được
1. Kiến thức
- Mục đích của miêu tả
- Cách thức miêu tả.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài học: Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả. Bước đầu xác định
được nội dụng cảu một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định dặc điểm nổi bật của
đối tượng được miêu tả trong đạon văn hay bài văn miêu tả.
- Kĩ năng sống cần giáo dục: Giao tiếp , nhận thức, suy nghĩ sáng tạo
3. Thái độ
- u thích bộ mơn, có cái nhìn đẹp với thiên nhiên cuộc sống.
4. Phát triển năng lực: Giúp học sinh năng lực tự học ( từ các kiến thức đã học biết
cách làm một văn bản miêu tả) năng lực giải quyết vấn đề ( phân tích tình huống ở đề

bài, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống ở đề bài, đề xuất được các
giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để
giải quyết đề bài trong tiết học), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn
văn, năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm, năng lực giao
tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện việc tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh
kiến thức bài học, năng lực tự quản lí được thời gian khi làm bài và trình bày bài.
II. Chuẩn bị
- GV: nghiên cứu SGK, bộ chuẩn kiến thức, SGV, soạn giáo án, tài liệu tham khảo.
- HS: trả lời mục I
III. Phương pháp/ KT
- Phương pháp phân tích ngữ liệu,vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hành có hướng dẫn
IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. ổn định lớp(1’)

Lớp
6B

Ngày giảng

HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ (3’)GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới
HĐ1: GV giới thiệu bài (1’)

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 2 (15’)
Tìm hiểu thế nào là văn miêu tả
(Vấn đáp, phân tích ngữ liệu.)
- Mục tiêu: Học sinh khái quát nội dung bài học.

- Phương pháp:Vấn đáp, thuyết trình hoạt động
nhóm.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, chia nhóm
- HS đọc 3 tình huống trong BT 1(15)
- 3 nhóm thảo luận – mỗi nhóm trả lời một tình huống

Nội dung
I. Thế nào là văn miêu
tả
1. Khảo sát và phân
tích ngữ liệu
a. Những tình huống
cần dùng văn miêu tả.


-> HS nhận xét -> GV chốt ý đúng
?) Hãy nêu một số tình huống tương tự? (HS TB)
- 3 nhóm cử đại diện nêu 2 tình huống / 1 nhóm
-> HS nhận xét -> GV chốt lại
* GV: Trong các tình huống vừa nêu chúng ta đã dùng
văn miêu tả
?) Nhận xét thế nào là văn miêu tả? (HS TB)
- Giúp mọi người hình dung những đặc điểm, tính chất
nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh
=> tái hiện cảnh
?) Vậy khi nào thì phải dùng văn miêu tả? (HS TB)
- Khi cần tái hiện hoặc giới thiệu với ai đó về một sự vật,
một người mà được giới thiệu chưa thấy hoặc chưa hình
dung ra
?) Quan sát đoạn 1(3) và đoạn “cái chàng Dế Choắt...

hang tơi” và cho biết 2 đoạn văn có giúp em hình dung
được đặc điểm nổi bật của 2 chú Dế? Tại sao? (HS khágiỏi)
- Có vì tác giả đã miêu tả từng bộ phận cụ thể trên cơ thể
của 2 chú dế để ta hình dung được ngoại hình của 2 chú
dế
?) Dế Mèn có đặc điểm gì nổi bật về ngoại hình? Những
chi tiết hình ảnh nào giúp em thấy điều đó? (HS TB)
- Dế Mèn to khỏe, mạnh mẽ -> là TN cường tráng
- Đôi càng, cái vuốt, đơi cánh, cái đầu, cái răng..
?) Dế Choắt có gì nổi bật và khác Dế Mèn ở chỗ nào?
Dựa vào đâu em biết điều đó? (HS khá)
- Tác giả cũng tả từng bộ phân thể hiện sức khỏe của Dế
Choắt
-> khác Dế Mèn, Dế Choắt yếu đuối, đối lập với Dế Mèn
?) Em hiểu như thế nào về văn miêu tả? Làm thế nào để
có thể miêu tả được? (HS TB)
- 2 HS nêu -> GV chốt và cho HS đọc ghi nhớ/ SGK
HS đọc ghi nhớ/ SGK
*GV: Bản chất của văn miêu tả và yêu cầu đối với
người viết là làm nổi bật được các đặc điểm cụ thể và
tính chất tiêu biểu của sự vật, con người... để người
đọc hình dung và nhận ra ngay sự vật, con người...
được miêu tả. Muốn thế người viết phải biết quan sát
và dẫn ra được hình ảnh cụ thể, tiêu biểu nhất của sự
vật, con người.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án…..............................
……………………………………………………….
Hoạt động 3 (20’)
II. Luyện tập
Hướng dẫn HS luyện

tập

b. Những đoạn văn miêu
tả tiêu biểu.

*Đoạn văn tả Dế Mèn: “
Bởi tôi ăn uống điều
độ... râu”.
- Đặc điểm: Cường
tráng, khoẻ mạnh.
* Đoạn văn tả Dế Choắt:
“Cái chàng... như hang
tôi”.
- Đặc điểm: gầy gò, ốm
yếu.

2. Ghi nhớ/ SGK


(Vấn đáp, giải thích,
hoạt động nhóm)
- Mục tiêu: Học sinh
khái qt nội dung
bài học.
- Phương pháp:Vấn
đáp, thuyết trình hoạt
động nhóm.
- Kĩ thuật: Đặt câu
hỏi, động não, chia
nhóm

- Chia 3 nhóm thảo
luận 3 đoạn
-> Mỗi nhóm cử đại
diện trình bày
-> Nhóm khác nhận xét
-> GV đánh giá
* Yêu cầu phải tìm các
chi tiết, hình ảnh minh
họa cho nhận xét

- HS đọc yêu cầu
- Chia 2 dãy chuẩn bị 2
đề -> trình bày -> Nhận
xét

BT 1 (16)
a) Đoạn 1:
- Đặc tả Dế Mèn vào độ tuổi “TN cường tráng”
- Đặc điểm nổi bật: to khỏe và mạnh mẽ.
- Chi tiết: càng: mẫm bóng, vuốt, thân hình, đầu,
răng, râu.
b) Đoạn 2:
- Tái hiện lại hình ảnh chú bé Lượm
- Đặc điểm nổi bật: một chú bé nhanh nhẹn, vui vẻ,
hồn nhiên.
- Chi tiết: loắt choắt, chân: thoăn thoắt, miệng huýt
sáo, đi: nhảy nhót.
c) Đoạn 3:
- Cảnh một vùng bãi ven ao, hồ ngập nước sau mưa
- Đặc điểm nổi bật: thế giới động vật sinh động, ồn

ào, huyên náo...
- Chi tiết: + cua cá tấp nập xi ngược.
+ cãi cọ om xịm 4 góc đầm...
+ bì bõm lội bùn tím cả chân.
BT 2 (17)
a) Đặc điểm nổi bật của mùa đông
- Lạnh lẽo và ẩm ướt (gió bấc, mưa phùn...)
* Thiên nhiên
- Đêm dài, ngày ngắn
- Bỗu trời âm u (ít trăng sao, nhiều mây, sương mù...)
- Cây cối trơ trụi, khẳng khiu, lá vàng rụng nhiều.
- Mùa của các loại hoa chuẩn bị cho mùa xuân (đào, hồng,
mơ, mai, mận...)
* Con người:
- Mặc nhiều quần áo, co ro vì lạnh, đi lại vội vã...
b) Đặc điểm nổi bật của khuôn mặt mẹ
- Sáng và đẹp
- Hiền hậu mà nghiêm nghị
- Vui vẻ và lo âu.
- ánh mắt....., miệng.....
BT 3: Đọc thêm (17)

- 1 HS đọc thêm
Điều chỉnh, bổ sung
giáo án……………..
…………………….
…………………….
4. Củng cố (2’)
? Em hiểu như thế nào về văn miêu tả? Theo em yếu tố nào là quan trọng nhất đối
với người miêu tả?

5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Nhớ được khái niệm miêu tả


- Tìm và phân tích được một đoạn văn miêu tả tự chọn
- Chuẩn bị: Sơng nước Cà Mau
? Tìm đọc Đất rừng phương Nam.
? Tìm hiểu về tác giả.
- Trả lời câu hỏi SGK.
? Bố cục của văn bản.
? Điểm nhìn để tả cảnh của tác giả ?
? Giá trị của các cụm động từ, ĐT tiêu biểu trong bài
? Nhận xét về cách miêu tả màu sắc của tác giả? Tác dụng?
? Hãy nêu cảm nhận của em về Cà Mau?



×