Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 tuần 8 NH 2018-2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.39 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tập làm văn:</b>

<b> LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN</b>


Ngày soạn: 23/9/2018



Tiết 29


Tuần 8



<b>I/ Mục tiêu</b>



<b> - Lập dàn bài tập nói dưới hình thức đơn giản, ngắn gọn.</b>


- Biết kể miệng trước tập thể một câu chuyện.


<b> 1. Kiến thức: Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.</b>
<b> 2. Kĩ năng.</b>


- Lập dàn bài kể chuyện.


- Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể
rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc.


- Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp.


<b>3/ Thái độ: Có ý thức trong việc trình bày trước đám đơng.</b>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



GV: SGK, chuẩn KT-KN, giáo án, tài liêu tham khảo


HS: Sưu tầm tài liệu có liên quan.



<b>III/ Tổ chức các hoạt động học tập</b>


<b>1/ Ổn định:ktss</b>

(1’)




<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>

( 4 ’)



Khi kể việc và kể người, người ta cần kể những gì?


<b> 3/ Tiến hành bài học</b>



Hoạt động 1:

<b>Chuẩn bị </b>

thời gian ( 10’)



a. Phương pháp giảng dạy:

Phương pháp vấn đáp, thực hành, phân tích, nêu vấn đề…


b.Các bước hoạt động:



<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trò</b>

<b>Nội dung</b>



- Hướng dẫn HS giới thiệu một số
dàn bài luyện nói kể chuyện.
- Gọi HS đọc đề bài a, b, c, d
trang 77 SGK.


- Nêu yêu cầu của tiết luyện nói :
Phải kể chân thật, kể những việc
có thể tin được và khơng nhất
thiết u cầu kể sự thật ở nhà
mình.


- Chú ý nghe GV hướng dẫn.
- Đọc bài tập theo yêu cầu
của GV.


- Nghe GV nêu lên yêu cầu
của tiết học naøy.



- Đọc dàn bài số 2a trang 77


<b>I . Chuẩn bị :</b>


* Dàn bài luyện nói kể
chuyện :


<b> 1. Tự giới thiệu về bản </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gọi HS đọc dàn bài tự giới thiệu
về bản thân.


- Phần mở bài gồm mấy phần?
- Giải thích cho hS biết từng phần
ở phần mở bài.


- Dựa vào dàn bài phần thân bài
gồm có mấy ý chính?


- Phần kết bài nêu lên điều gì?
- Gọi HS đọc dàn bài kể về gia
đình mình trong SGK trang 77
- Phần mở bài ở đề bài kể về gia
đình có giống phần mở bài ở dàn
bài giới thiệu về bản thân không?
- Phần thân bài gồm những ý nào?


- Phần kết bài nêu lên điều gì của
người kể?



SGK.


- Gồm 2 phần


- Nghe GV giải thích
- Gồm 4 ý chính


- Lời cảm ơn


- Đọc dàn bài 2 b trang 77
SGK


- Suy nghĩ trả lời.


- Dựa vào SGK để trả lời


- Nêu lên lời suy nghĩ tình
cảm của mình dành cho gia
đình


<b>- Mở bài : Lời chào và </b>


nêu lí do tự giới thiệu.


<b>- Thân bài : </b>


+ Tên tuổi, gia đình gồm
những ai



+ Cơng việc hằng ngày
+ Sở thích và nguyện
vọng.


<b>- Kết bài : Cảm ơn mọi </b>


người chú ý nghe.


<b>2. Kể về gia đình :</b>
<b>- Mở bài : Lời chào và </b>


nêu lí do kể


<b>- Thân bài : Giới thiệu </b>


chung về gia đình.
Kể về bố


Kể về mẹ


Kể về anh, chị , em


<b>- Kết bài : Tình cảm của </b>


mình đối với gia đình.


Hoạt động 2:

<b>Luyện nói trên lớp</b>

thời gian (25 ’)



a.Phương pháp giảng dạy:

Phương pháp vấn đáp, thực hành, nêu vấn đề…


b.Các bước hoạt động:




<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trò</b>

<b>Nội dung</b>



- Chia nhóm luyện nói


- Chọn một số HS lên bảng nói
trước lớp.


- GV lưu ý HS một số điểm:
+ Khi nói phải nói to, rõ để mọi
người đều nghe.


- Chia nhóm luyện nói
- Đại diện nhóm lên bảng
trình bày theo yêu cầu của
GV


<b>II . Luyện nói trên lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Tự tin, tự nhiên mắt nhìn vào
mọi người


<b>IV/ Tổng kết và hướng dẫn học tập </b>

(5’)


Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò



+ Dặn dò:
- Học bài


- Tập kể lại câu chuyện này.



- Chuẩn bị bài : Danh từ ( Xem lại các kiến
về danh từ ở tiểu học và trả lời các câu hỏi trong
sgk /86, 87)


<b>Văn bản: CÂY BÚT THẦN </b>

<b>(Giảm Tải)</b>


Ngày soạn: 24/9/2018


Tiết 30-31



Tuần 8



<b>Tiếng Việt </b>

<b>DANH TỪ</b>


Ngày soạn: 24/9/2018



Tiết 32


Tuần 8


<b>I. Mục tiêu</b>



<b> - Nắm được các đặc điểm của danh từ.</b>


- Nắm được các tiểu loại danh từ : Danh từ chung


<b>II. Kiến thức chuẩn . </b>


<b> 1. Kiến thức</b>


- Khái niệm danh từ .


+ Nghĩa khái quát của danh từ .



+ Đặc điểm ngữ pháp của danh từ ( khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp ).
- Các loại danh từ .


<b> 2. Kĩ năng.</b>
<b> - Củng cố :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhận biết danh từ trong văn bản .


- Phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật .
- Sử dụng danh từ để đặt câu .


<b> 3/ Thái độ: có ý thức trong việc dùng từ</b>


<b>III/ Chuẩn bị:</b>



GV: SGK, chuẩn KT-KN, giáo án, tài liêu tham khảo


HS: Sưu tầm tài liệu có liên quan.



<b>IV/ Tổ chức các hoạt động học tập</b>


<b>1/ Ổn định:</b>

(1’)



<b>2/ Kiểm tra bài cũ </b>

(5’)



Nếu dùng từ không đúng nghĩa sẽ dẫn đến tác hại như thế nào trong câu văn ?


Có mấy cách khắc phục lỗi dùng từ?



Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau bằng cách gạch dưới những từ dùng không đúng


và thay thế chúng.



a.Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của văn hóa dân tộc.


b.Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên bao biện.




<b>3/ Tiến hành bài học</b>



Hoạt động 1:

<b>Đặc điểm của danh từ</b>

thời gian( 14 ’)



a.Phương pháp giảng dạy:

Phương pháp vấn đáp, quy nạp, thực hành, nêu vấn đề…


b.Các bước hoạt động:



<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trị</b>

<b>Nội dung</b>



- Hướng dẫn HS tìm hiểu danh từ
trong câu.


- Dựa vào kiến thức ở bậc tiểu học
em hãy nhắc lại thế nào là danh từ?
- Gọi HS đọc câu 1 trang 86.


- Em hãy xác định danh từ trong
cụm danh từ in đậm “ Ba con trâu
ấy” ?


- Con trâu là danh từ chỉ người hay
chỉ vật?


- Ngồi danh từ con trâu trong câu
cịn có danh từ khác khơng?


- Từ “làng” danh từ chỉ gì?
- Em hãy tìm danh từ chỉ hiện
tượng, khái niệm?



- Danh từ là gì?
- Chốt lại kiến thức


<b> </b>

- Chú ý lắng nghe.
- Nhắc lại kiến thức ở bậc
tiểu học.


- Đọc câu 1 trang 86 SGK
- Danh từ con trâu.


- Chỉ vật


- Các danh từ : Vua,
thúng, gạo, làng, gạo nếp.
- Chỉ địa phương.


- Danh từ chỉ hiện tượng :
Mưa, sấm, bão, gió...
- Danh từ chỉ khái niệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm
của danh từ.


- Xung quanh danh từ trong cụm
danh từ “ Ba con trâu ấy” cịn có
những từ nào nữa?


-Từ ba, ấy la øtừ chỉ gì?



- Vậy danh từ có thể kết hợp được
với các từ chỉ gì ở phía trước và từ
chỉ gì ở phía sau?


- GV chốt lại.


(Hay trừu tượng) độc lập,
tự do, đạo đức ...


- Rút ra kết luận.


- Từ : Ba, ấy .


- Chỉ số lượng phía trước
danh từ ( Ba), cịn từ ( ấy)
dùng để định vị sự vật ở
phía sau danh từ – cụm
danh từ.


- Rút ra kết luận.


Danh từ là những từ chỉ
người, vật, hiện tượng, khái
niệm.


<b>2. Đặc điểm của danh từ:</b>


- Danh từ có thể kết hợp
được với từ chỉ số lượng ở
phía trước các từ : này, ấy,


đó ... ở phía sau và một số
từ ngữ khác để lập thành
cụm danh từ.


Hoạt động 2: Danh từ chung

:

thời gian( 10 ’)



a.Phương pháp giảng dạy:

vấn đáp, quy nạp, thực hành, phân tích, nêu vấn đề…


b.Các bước hoạt động:



<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trò</b>

<b>Nội dung</b>



GV treo bảng phụ ghi sẵn ngữ liệu 1
(SGK tr 109 )


GV yêu cầu HS đọc bảng phụ .
Hỏi: Hãy xác định các danh từ trong
câu ?


GV giảng : Đây là những danh từ chỉ
sự vật và những kiểu loại của nó là
danh từ chung và danh từ riêng .
GV treo bảng phụ ghi sẵn bảng phân
loại trong SGK tr 108 .


GV yêu cầu HS lên bảng điền các
danh từ chung và danh từ riêng theo
mẫu cho sẵn .


HS chú ý theo dõi .



HS thực hiện theo yêu cầu
của GV .


HS chú ý thực hiện theo
yêu cầu của GV :


- Vua , công ơn , tráng sĩ,
Phù Đổng Thiên Vương ,
đền thờ, làng, Gióng, xã,
Phù Đổng, huyện, Gia
Lâm, Hà Nội.


HS chú ý nghe .


<b>*Danh từ chung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV nhận xét, sửa chữa .


Hỏi: Dựa vào bảng phụ, em hãy rút
ra định nghĩa của danh từ chung và
danh từ riêng ?


GV chốt ,ghi bảng =>


HS thực hiện theo yêu cầu
của GV .




HS thực hiện theo yêu cầu


của GV .


HS nghe , khắc phục


HS thực hiện theo yêu cầu
của GV .


HS nghe , ghi vào vơ


<b> Danh từ chung là tên</b>


gọi một loại sự vật .
VD: Vua, tráng sĩ …


<b> Danh từ riêng là tên </b>


riêng của từng người,


từng vật, từng địa


phương,..



VD


Hoạt động 3:

<b>Luyện tập</b>

thời gian( 12 ’)



a.Phương pháp giảng dạy;

Phương pháp vấn đáp,quy nạp, thực hành, nêu vấn đề…


b.Các bước hoạt động:



<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trò</b>

<b>Nội dung</b>



- Gọi HS đọc bài tập 2 trang
87 SGK



- Liệt kê các loại từ đứng
trước danh từ chỉ người.
- Liệt kê các loại từ đứng
trước danh từ chỉ đồ vật.
- Gọi HS đọc bài tập 3 trang
87 SGK.


- Tìm danh từ chỉ đơn vị qui
ước chính xác.


- Tìm danh từ chỉ đơn vị qui
ước ước chừng.


GV treo bảng phụ ghi sẵn bài
tập 1 (SGK tr 109) .


GV yêu cầu HS đọc bảng phụ


- Đọc bài tập 2 trang 87 SGK.
- Tìm danh từ chỉ người, chỉ vật.


- Đọc bài tập 3


- Tìm danh từ chỉ đơn vị qui ước
chính xác.


- Tìm danh từ chỉ đơn vị qui ước
ước chừng.


HS chú ý theo dõi .



HS thực hiện theo yêu cầu của GV .


<b>III.Luyện tập</b>


<b>* Bài 2 : Liệt kê các loại </b>


danh từ.


<b>a. Dứng trước danh từ chỉ </b>


người : Ông, cô, ngài, viên,
em.


b. Đứng trước danh từ chỉ
đồ vật : Cái, bức, tấm,
quyển, quả, tờ, chiếc.


<b>* Bài 3 : Liệt kê các loại </b>


danh từ.


a. Danh từ chỉ đơn vị qui
ước chính xác : Tạ, tấn,
kilơmét, lít


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

.


? Bài tập u cầu gì ?
GV chốt ,ghi bảng =>



HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


HS nghe , ghi vào vơ . 1- tr109 Tìm danh từ chungDanh từ chung :miến, đất,
ngày xưa, bây giờ, thần, nòi,
rồng, con trai, tên.


<b>IV/ Tổng kết và hướng dẫn học tập</b>

(3’)


Hoạt động

4

: Củng cố, dặn dò



<b>*Củng cố:</b>



<b> ? Danh từ là gì ? </b>


? Có mấy loại danh từ ?


<i><b> *Hướng dẫn tự học :</b></i>


-Viết lại đoạn văn ( từ đầu ... các hình vẽ ) trong truyện “Cây bút thần”. Sau đó liệt kê các
danh từ chỉ sự vật và danh từ chỉ đơn vị trong đoạn văn đó .


<i><b> -Xem bài : “Luyện nói kể chuyện” chuẩn bị một bài thuyết trình về một câu chuyện vui,</b></i>
hay cảm động để kể trước lớp .


<i><b> -Chuẩn bị bài mới : “Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự”</b></i>


+Đọc trước đoạn văn mơ đầu ơ I (SGK tr 87) để biết sơ nét về ngôi kể và phân biệt được
ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba .


+Đọc kĩ 2 đoạn văn ( SGK tr 88)



</div>

<!--links-->

×