Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Công nghệ 6 tuần 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.63 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 01/4/2021
Tiết 57
Thực hành: HẤP BÁNH BAO (T3)
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết làm món hấp bánh bao đúng quy trình
2. Kĩ năng
- Thực hiện được các thao tác đúng yêu cầu kĩ thuật , chế biến và trình bày đươc
món ăn đẹp mắt
3. Thái độ
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm và u thích công việc nấu ăn
4. Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư
duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực phân tích, năng lực
tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân
tích, năng lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1. Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác
độc lập
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ
III. CHUẨN BỊ
a. Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu SGK
- Hệ thống câu hỏi
b. Chuẩn bị của học sinh
500g bột bánh bao, men nở, thịt lợn, trứng gà, muối, tiêu, hành khơ, mộc nhĩ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu sự chuẩn bị các nguyên vật liệu cho món hấp bánh bao
Câu 2: Nêu các bước chế biến và trình bày món hấp bánh bao
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức
Giờ trước chúng ta đã được tìm hiểu quy trình và thực hiện một số thao tác cơ bản để
chế biến món hấp bánh bao. Hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành, thực hiện quy trình


và hồn thiện sản phẩm của mình
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Củng cố, nắm vững được quy trình thực hiện món hấp bánh bao
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra sự
I. Kiểm tra sự chuẩn bị
chuẩn bị thực hành của hs
cho thực hành
- Gv có thể trực tiếp kiểm - Hs kiểm tra sự chuẩn bị

tra hoặc có thể cho các của nhóm mình và của
nhóm kiểm tra chéo nhau về nhóm bạn
sự chuẩn bị của các nhóm:
- Gọi 1 hs nhắc lại quy trình
thực hiện món hấp bánh bao - Nhắc lại
- Gv bổ sung và nhấn mạnh
+ Kiểm tra chất lượng
cho hs những kĩ thuật cơ - hs lắng nghe để ghi nhớ và nguyên liệu đã được sơ
bản, những điều cần chú ý rút kinh nghiệm khi thực chế
khi thực hành
hành
- Gv nêu yêu cầu thực hành
+ Dụng cụ, đồ thực
+ Thực hiện đúng quy trình
hành, bát đĩa, nguyên
kĩ thuật
- Hs nắm yêu cầu thực hành liệu
+ Thao tác nhanh nhẹn,
khéo léo
+ Kiểm tra kiến thức của
+ Hồn chỉnh món ăn, trình
hs về việc nắm được quy
bày đẹp mắt, hấp dẫn
trình thực hiện và những
- Gv nêu yêu cầu về an toàn
lưu ý cần nhớ
lao động: Đảm bảo an toàn
vệ sinh thực phẩm, vệ sinh - hs nhớ kĩ nguyên tắc an
khu vực thực hành, khơng tồn khi thực hành
đùa nghịch khi thực hành

Hoạt động 2: Tổ chức thực
hành
- Gv tổ chức cho hs làm
việc theo nhóm của mình,
phát dụng cụ cho các nhóm
- Gv kiểm tra những nguyên - Các nhóm hs bắt đầu thực
liệu đã được sơ chế ở nhà, hành theo phân công
II. Thực hành
nhận xét, rút kinh nghiệm
Thực hiện chế biến món
- Quan sát, theo dõi các
ăn: món hấp bánh bao
nhóm thực hành, tỉa hoa, để - Thực hiện đúng quy trình,
góp ý, hướng dẫn kịp thời
kĩ thuật chế biến dưới sự
- Gv khuyến khích sự sáng hướng dẫn, chỉ bảo của gv
tạo của hs trong cách trình và sự sáng tạo của hs


bày món ăn, có thể gợi ý
cho các nhóm để hồn thiện
ý tưởng hơn
HOẠT ĐỘNG 3,4,5: Hoạt động vận dụng,tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
- Hướng dẫn hs trình bày món ăn của nhóm mình trên bàn
- Các nhóm quan sát, nhận xét sản phẩm của nhau

- Gv nhận xét tinh thần thực hành và nhận xét về sản phẩm của các nhóm, chấm điểm
sản phẩm
4. Hướng dẫn về nhà:
- Nhắc hs thu dọn nơi thực hành
- Chuẩn bị tiết sau thực hành


Ngày soạn: 01/4/2021
Tiết 58 - Bài 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH (T1)
I.MỤC TIÊU :
Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây:
1. Kiến thức
- Nêu được thế nào một bữa ăn hợp lý và việc phân chia số bữa ăn trong ngày
2. Kĩ năng
- Phân chia được bữa ăn cho bản thân và gia đình hợp lý .
3. Thái độ
- u thích cơng việc nội trợ, phân chia bữa ăn hợp lý trong gia đình
4. Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư
duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực
tổng hợp thơng tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân
tích, năng lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1. Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác
độc lập
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ

III. CHUẨN BỊ
Sưu tầm một số thơng tin hay hình ảnh về một số món ăn tiêu biểu, một số thực
đơn về các bữa ăn trong ngày.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài mới
2. Nội dung dạy học
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức


Trên đây là tháp dinh dưỡng, tại sao chúng ta không thể ăn thoải mái các thức ăn mà
chúng ta thích? Mục đích lập tháp dinh dưỡng để làm gì?
Ăn uống là một nhu cầu thiết yếu cho con người tồn tại. Nhưng ăn như thế nào mới
là hợp lý, vừa đảm bảo có đủ chất dinh dưỡng cho nhu cầu cơ thể mà vẫn không
vượt quá khả năng tài chính của gia đình để đảm bảo sự phát triển tồn diện về trí
lực, thể lực của con người. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hơm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: thế nào một bữa ăn hợp lý và việc phân chia số bữa ăn trong ngày
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Thế nào là bữa - Hs liên hệ và nêu nhận I. Thế nào là bữa ăn

ăn hợp lý
xét của mình.
hợp lý?
? Bữa ăn hợp lý cần có những - Cần có đủ thức ăn của 4 Bữa ăn hợp lý là bữa
thực phẩm nào?
nhóm dinh dưỡng: chất ăn có sự phối hợp các
? Khi cung cấp cho cơ thể đầy béo, chất đạm, chất loại thực phẩm với đủ
đủ chất dinh dưỡng thì sẽ có tác đường bột, chất khống các chất dinh dưỡng
dụng gì?
và vitamin
cần thiết theo tỉ lệ
? Muốn được như vậy ta cần - Cơ thể đủ chất dinh thích hợp để cung cấp
làm thế nào?
dưỡng sẽ khỏe mạnh, trí cho nhu cầu cơ thể con
- Yêu cầu hs liên hệ thực tế đến tuệ thông minh, nhanh người về năng lượng


bữa ăn thường ngày trong gia
đình và nêu những nhận xét
chung
? Có những loại món ăn nào?
? Có những loại chất dinh
dưỡng nào?
? Có đủ dùng khơng? Có cảm
thấy ngon miệng khơng?
- Gv đưa ra 1 ví dụ về 1 bữa ăn
thường ngày của gia đình gồm:
đậu phụ sốt cà chua, tơm rang,
bắp cải luộc, cà muối
dinh dưỡng?

? Qua đó hãy rút ra nhận xét về
1 bữa ăn hợp lý?
- Gv kết luận
Hoạt động 2: Phân chia số
bữa ăn trong ngày
? Thông thường mỗi ngày
chúng ta ăn bao nhiêu bữa?
? Theo em thời gian và số
lượng bữa ăn trong ngày ở các
vùng các địa phương, các gia
đình có giống nhau khơng?
? Việc phân chia số bữa ăn
trong ngày có ý nghĩa gì đến tổ
chức bữa ăn hợp lý?
? Các em có thể phân biệt đâu
là bữa chính, đâu là bữa phụ
trong ngày khơng?
THẢO LUẬN
? Theo em, bữa sáng có quan
trọng không? Tại sao?
? Tại sao cần ăn nhiều bữa
trong ngày? Theo em các bữa
ăn đó nên có khoảng cách thế
nào?
? Nếu theo cách phân chia đó
thì 1 ngày cần ăn mấy bữa?
? Tại sao cần ăn đủ bữa, đúng
bữa?
Gv khẳng định:


nhẹn.
- Cần kết hợp đủ các chất
dinh dưỡng và có tỉ lệ
thức ăn thích hợp.
- Hs liên hệ và nêu nhận
xét của mình
- Hs kể tên
- Hs kể tên các chất dinh
dưỡng
- Hs nhận xét, các hs
khác có thể nhận xét, bổ
sung
- Hs lắng nghe để đưa ra
nhận xét
Hs:
đường
bột,
béo(trong món đậu),
vitamin(đậu, rau), đạm,
khống (món tơm, cà),
chất xơ (rau)…
- Hs rút ra nhận xét, các
hs khác bổ sung
- Hs: trả lời: 2 bữa, 3
bữa, hay nhiều hơn.
- Khơng giống nhau do
có hồn cảnh, cơng việc,
thời tiết, điều kiện kinh tế
khác nhau.
- Hs trả lời theo suy nghĩ

riêng
- Hs lắng nghe
- Bữa sáng quan trọng vì
nó cung cấp năng lượng
cho cơ thể hoạt động sau
1 đêm dài và cả 1 buổi
sáng làm việc

và các
dưỡng.

chất

dinh

II. Phân chia số bữa
ăn trong ngày
- Việc phân chia số
bữa ăn trong ngày ảnh
hưởng đến việc tiêu
hoá thức ăn và nhu cầu
năng lượng cho từng
khoảng thời gian ,
trong lúc làm việc hay
khi nghỉ ngơi.

- Cần phân chia bữa ăn
hợp lý
+ Bữa sáng: sau khi
ngủ dậy cần ăn đủ

năng lượng cho lao
động, học tập cả buổi
sáng. Nên ăn vừa phải,
khơng nên bỏ ăn sáng
sẽ có hại cho cơ thể
+ Bữa trưa: cần ăn
nhanh nhưng đủ chất
để có thời gian nghỉ
ngơi tiếp tục làm việc
+ Bữa tối: cần tăng
khối lượng với các
món ăn nóng, ngon,
- Để cơ thể có đủ năng rau củ, quả để bù lại
lượng hoạt động
năng lượng tiêu hao
- Hs trả lời theo phương trong ngày. Thời gian
án sgk
bữa ăn có thể dài hơn.
hs nghe và ghi nhớ
Tóm lại: Ăn uống
đúng bữa, đúng giờ,
đủ năng lượng, đủ chất
dinh dưỡng…cũng là
điều kiện cần thiết để


đảm bảo sức khoẻ và
góp phần tăng tuổi thọ.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực
nhận thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Mỗi ngày em nên ăn bao nhiêu bữa ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. Nhiều hơn
Đáp án: B
Câu 2: Khoảng cách hợp lý giữa các bữa ăn là:
A. từ 4 đến 5 giờ
B. từ 2 đến 3 giờ
C. từ 5 đến 6 giờ
D. Tất cả đều đúng
Đáp án: A
Câu 3: Khoảng thời gian hợp lý nhất để ăn sáng là:
A. 6h00 - 7h00
B. 6h30 - 7h30
C. 7h00 - 8h30
D. 7h30 - 9h30
Đáp án: A
Câu 4: Muốn đảm bảo sức khỏe và kéo dài tuổi thọ, chúng ta cần phải:
A. Ăn thật no
B. Ăn nhiều bữa
C. Ăn đúng bữa, đúng giờ, đủ chất dinh dưỡng
D. Ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm
Đáp án: C
Câu 5: Những món ăn phù hợp buối sáng là:
A. Bánh mỳ, trứng ốp, sữa tươi

B. Cơm, thịt kho, canh rau, dưa hấu
C. Cơm, rau xào, cá sốt cà chua
D. Tất cả đều sai
Đáp án: A
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
- Liên hệ thực tế với gia đình em về bữa ăn hợp lý
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)


Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
- Yêu cầu hs tìm hiểu thêm thông tin về cách phân chia bữa ăn trong ngày ở các địa
phương khác nhau.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước phần II. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×