Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

đại 7 tuần 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.11 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 12/3/2021
Ngày giảng: 18/3/2021

Tiết 55
ĐA THỨC

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nắm được khái niệm đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của đa
thức một biến.
2. Kĩ năng
- HS biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức, tính giá trị của đa thức.
- HS biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo luỹ thừa tăng hoặc
giảm
3. Thái độ
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Tốn.
4. Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý.
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
5. Định hướng phát triển năng lực
- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, SGV, bài soạn, Thước
- HS : SGK, máy tính, thước kẻ
III. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp


- Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình
2. Kĩ thuật dạy học :
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật chia nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật vấn đáp.
- Kĩ thuật trình bày 1 phút.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ : không
3. Giảng bài mới


Hoạt động 1:Tìm hiểu về đa thức
- Mục đích: GV giúp HS tìm hiểu về đa thức
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp
- Phương tiện: SGK
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Nhận xét các biểu thức a, b, c Các đơn thức nối với nhau bởi dấu +; SGK-36
( Tổng đại số của các đơn thức)
? Đa thức là gì.
HS nêu khái niệm.
HS làm nháp.1 HS lên bảng trình bày.
? Lấy ví dụ về đa thức chỉ rõ các 1. Đa thức
hạng tử.
Ví dụ:

? Nhận xét.
1
a, x 2  y 2  xy
2
1
b,3 x 2  y 2  xy 
3
c, x 2 y  3 xy  4 xy 2  2 x  3 y  1
GV thông báo phần chú ý SGK – * Khái niệm (SGK)
* Chú ý: SGK
37
- HS nghe.
Điều chỉnh, bổ sung
......................................................
.
......................................................
.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách thu gọn đa thức
- Mục đích: GV giúp HS tìm hiểu về cách thu gọn đa thức
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thực hành
- Phương tiện, tư liệu: SGK, thước kẻ, bút chì, phấn màu, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Nghiên cứu SGK.
- Nghiên cứu SGK 37
HS làm ?2 vào vở.
? Làm ?2

1 HS trình bày kết quả trên bảng.
. Thu gọn đa thức.
?2


1 2
x y  xy  5xy
2
1
1 2
1
 x  x
3
2 3
4

Q 5 x 2 y  3xy 

? Nhận xét
Điều chỉnh, bổ sung
.......................................................
.......................................................

1


 5 x 2 y  x 2 y    3xy  xy  5 xy 
2



2   1 1
 1
  x  x     
3  2 4
 3
11
1
1
 x 2 y  xy  x 
5
3
4
Nhận xét.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về bậc của đa thức
- Mục đích: GV giúp HS tìm hiểu về bậc của đa thức
- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thực hành
- Phương tiện, tư liệu: SGK, thước kẻ, phấn màu, bút chì
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Có nhận xét gì về đa thức.
Các đa thức đã được thu gọn.
? Tìm bậc cao nhất của các đơn 3. Bậc của đa thức
thức.
Cho đa thức

M  x 2 y 5  xy 4  y 6  1


 bậc của đa thức M là 7
? Bậc của đa thức là gì.
? Bậc của đa thức 0.
? Khi tìm bậc của đa thức cần làm
gì.
Đó là nội dung chú ý SGK yêu cầu
HS đọc và ghi nhớ.
- Giáo viên cho HS làm ?3
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
Điều chỉnh, bổ sung
.......................................................
.......................................................

- HS nêu khái niệm bậc của đa thức.
* Khái niệm (SGK)
* Chú ý (SGK38)
- HS tiến hành làm ?3 theo nhóm.
Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày kết
quả.
?3
1 3
3
x y  xy 2  3 x 5  2
2
4
1
3
Q (  3x 5  3 x 5 )  x 3 y  xy 2  2
2
4

Q  3 x 5 

1 3
3
x y  xy 2  2
2
4
Đa thức Q có bậc là 4
Các nhóm khác nhận xét.
Q 

4 . Củng cố, luyện tập
- Mục đích: Kiểm tra việc nắm , vận dụng kiến thức vào bài tập


- Thời gian: 8 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm
- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV y/c HS làm bài:
Bài tập 24 (tr38-SGK)
Bài tập 24 (tr38-SGK)
a) Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là 5x +
8y  5x + 8y là một đa thức.
Bài tập 25 (tr38-SGK)
b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho
là: (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y

 120x + 150y là một đa thức.
Bài tập 25 (tr38-SGK) (2 học sinh lên
bảng làm)
1
3x 2  x  1  2x  x 2
2
a)
(3 x 2  x 2 )  (2 x 
2 x 2 

1
x) 1
2

3
x 1
4

 Đa thức có bậc 2
2
3
3
3
2
b) 3 x  7 x  3 x  6 x  3 x

(3 x 2  3 x 2 )  (7 x 3  3 x 3  6 x 3 )
10 x 3

 Đa thức có bậc 3

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
- Làm bài 26 ,27SGK
- Nghiên cứu trước bài 8 Cộng trừ đa thức một biến



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×