Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 45-48

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.29 KB, 17 trang )

Ngày soạn: 05/11/2019
Tiết 45

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 - VĂN BIỂU CẢM
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Thấy được năng lực của mình trong việc làm văn biểu cảm.
- Tự đánh giá được ưu, khuyêt điểm của bài tập làm văn đầu tiên về văn biểu cảm
trên các phương diện: kiến thức, lập ý, bố cục, vận dụng các biện pháp tu từ… với sự
hướng dẫn, phân tích của giáo viên.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy: Rèn luyện được kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý, sửa các lỗi thường
gặp.
- Kĩ năng sống: ra quyết định sửa chữa các lỗi trong bài văn.
3. Thái độ
- Giáo dục cho HS ý thức làm bài, suy nghĩ kĩ trước khi viết bài.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Chấm bài, chữa bài, tổng hợp những ưu - khuyết điểm trong bài viết của HS.
- HS: ôn lại kiến thức cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Thuyết trình, vấn đáp, thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1. Ổn định lớp (1’)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7C
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới (40’)
Vừa qua các em đã viết bài tâp làm văn số 2, văn biểu cảm. Đây là bài văn đầu


tiên của các em về thể văn này, hôm nay cô sẽ trả bài, nhận xét các ưu khuyết điểm
của các em trong bài viết để các em có thế nhận ra được ưu điểm, nhược điểm về bài
viết của mình, phát huy ưu điểm và hạn chế nhược điểm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Nhận xét chung
Thời gian: 18’
MT: Nhận xét các ưu, khuyết điểm trong bài viết của HS
PP: thuyết trình, vấn đáp.
GV yêu cầu HS đọc lại đề bài
Đề bài: Cảm nghĩ của em về một cảnh
HS nhắc lại
đẹp q hương (dịng sơng, cánh đồng,
dãy núi...)
GV nhận xét các mặt ưu, khuyết I. Nhận xét chung
điểm
* Ưu điểm
- Đa số các em biết cách làm bài văn biểu


cảm.
- Xác định được yêu cầu của đề bài.
- Bài viết có bố cục đầy đủ, dựng đoạn
tương đối tốt.
- Một số bài viết khá tốt, biết sử dụng một
số biện pháp như so sánh, liên tưởng, tưởng
tượng trong bài viết.
- Cảm xúc trong bài tương đối chân thật, gợi
cảm.
* Nhược điểm

- Nhiều bài viết sai lỗi chính tả (x/s, l/n,
ch/tr, …)
- Một số bài còn viết hoa tùy tiện, trình bày
cẩu thả.
- Câu quá dài, chưa biết ngắt dấu câu.
- Diễn đạt kém, câu văn còn lủng củng.
- Một số bài chưa có sự chuẩn bị kĩ càng,
viết sơ sài.
- Một số bài chưa biết cách trình bày (thiếu
MB, KB hoặc trình bày chưa rõ ràng).
- Một số bài thiên về miêu tả hơn là biểu
cảm hoặc biểu cảm cịn nơng, đi lướt, chưa
nổi bật được tình cảm u thích của mình
với cảnh đẹp q hươmg.
Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………...................................
……………………………………………………………………………………..
Hoạt động 2: Nhận xét cụ thể
Thời gian: 20’
MT: Nhận xét cụ thể bài viết, giúp từng HS nhận ra lỗi trong bài viết của mình
Phương pháp: thuyết trình
II. Nhận xét cụ thể
1. Nhận xét
- - Những bài có nội dung tốt, trình bày sạch
đẹp, xây dựng đoạn, viết câu tốt Cẩm,
Nguyễn Linh, Đức Em
Một số bài viết cẩu thả, bố cục chưa rõ ràng,
sai lỗi chính tả. Dùng từ, đặt câu kém, diễn
đạt chưa hay.Nội dung một số bài còn sơ
GV yêu cầu HS tự chữa các lỗi vào sài, quá ngắn, thiên về kể, tả hơn là biểu

bài viết của mình.
cảm. (bài của Nguyễn Thắng, Vũ Thắng,
GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung.
Việt, Thùy,…)
GV cho đọc 1 bài hay nhất.
2. Hướng dẫn HS chữa các lỗi
GV nhận xét, khái quát.


Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………...................................
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
4. Củng cố (2’) ? Nhận xét giờ trả bài, lấy điểm.
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- HS tiếp tục chữa lỗi.
- Chuẩn bị bài “Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm”: trả lời các câu hỏi
sau:
PHIẾU HỌC TẬP
GV yêu cầu HS đọc lại bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”, trả lời câu hỏi:
1, Chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ, nêu ý nghĩa của chúng đối với bài
thơ?
HS đọc đoạn văn trong SGK/137 và trả lời câu hỏi:
2, Tìm các yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn. Nếu không có miêu tả và tự sự thì
yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ được khơng?
3, Tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả như thế nào?
?Vậy qua 2 ví dụ trên, em thấy yếu tố tự sự, miêu tả có tác dụng gì đối với việc biểu
cảm?
?Khi sử dụng miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm, chúng ta cần phải lưu ý điều gì?



Ngày soạn: 05/11/2019
Tiết 46

CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Hiểu được vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và có ý thức vận
dụng chúng một cách có hiệu quả.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy: rèn kĩ năng sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Kĩ năng sống:
+ Giao tiếp, trình bày, suy nghĩ, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử
dụng các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
3. Thái độ
- Có ý thức sử dụng các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, tư liệu, sưu tầm một số đoạn văn thơ biểu
cảm có kết hợp yếu tố tự sự và miêu tả.
- HS: SGK, VBT, chuẩn bị bài ở nhà;.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Vấn đáp, gợi mở, thực hành, quy nạp…
- Kĩ thuật động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
Lớp

Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7C
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới (40’)
Trong văn biểu cảm, các yếu tố tự sự và miêu tả đóng vai trị quan trọng. Mối quan
hệ này dựa trên cơ sở tác động qua lại tất yếu giữa các phương thức biểu đạt. Hơn
nữa mọi cảm xúc của con người đều hướng về cuộc sống. Đó là những sự việc,
những hình ảnh, những cảnh đời… Nếu khơng kể lại, tả lại thì làm sao giúp người
khác hiểu được cảm xúc của mình.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm


Thời gian: 15’
MT: Hướng dẫn HS tìm hiểu yếu tố miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm. PP: vấn
đáp, thuyết trình, gợi mở
KT: động não.
I.Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu
GV yêu cầu HS đọc lại bài thơ “Bài ca VD 1
nhà tranh bị gió thu phá”, trả lời câu
- Đoạn 1: 3 câu đầu: tự sự
hỏi:
2 câu sau: miêu tả
1, Chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả
trong bài thơ, nêu ý nghĩa của chúng => dựng lại bức tranh toàn cảnh về sự
việc, cảnh vật, tạo bối cảnh chung.

đối với bài thơ ? (HS TB)
HS thảo luận, trả lời (3’)
- Đoạn 2: 4 câu đầu: tự sự
GV nhận xét, chốt.
=> kể chuyện và giải thích cho tâm trạng
ấm ức.
- Đoạn 3: 6 câu đầu: miêu tả
=> đặc tả tâm trạng cam phận.
- Đoạn 4: biểu cảm trực tiếp
=> mơ ước cao đẹp, tình cảm cao đẹp, vị
tha vươn lên sáng ngời.
=> tự sự , miêu tả để khơi gợi cảm xúc
GV yêu cầu HS đọc đoạn văn trong VD 2
SGK/137 và trả lời câu hỏi:
- Tự sự: kể câu chuyện bố đi khắp nơi bơn
2, Tìm các yếu tố tự sự, miêu tả trong ba làm việc.
đoạn văn. Nếu khơng có miêu tả và tự - Miêu tả: chi tiết, cụ thể đôi bàn chân bị
sự thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ bệnh tật của bố.
được khơng?(HS TB)
- Khơng, vì miêu tả và tự sự làm nền tảng
cho việc khêu gợi cảm xúc.
3, Tình cảm đã chi phối tự sự và miêu - Niềm hồi tưởng đã chi phối việc miêu tả
tả như thế nào?(HS KHÁ)
và tự sự, miêu tả trong hồi tưởng, khơng
?Vậy qua 2 ví dụ trên, em thấy yếu tố phải miêu tả trực tiếp, cách đó góp phần
tự sự, miêu tả có tác dụng gì đối với khêu gợi cảm xúc cho người đọc.
việc biểu cảm?(HS KHÁ)
- Khơi gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi
?Khi sử dụng miêu tả và tự sự trong gắm cảm xúc.
văn biểu cảm, chúng ta cần phải lưu ý

điều gì?(HS TB)
- Khơng lạm dụng, tránh lạc sang văn
HS trả lời, nhận xét, bổ sung
miêu tả hoặc tự sự.
GV chuẩn kiển thức
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ/SGK
2. Ghi nhớ: SGK
Điều chỉnh, bổ sung
……………………………………………………………….................................


…………………………………………………………………………………….
Hoạt động 2: Luyện tập
Thời gian: 23’
MT: Hướng dẫn HS luyện tập
PP: thực hành
KT: động não.
II. Luyện tập
Gv yêu cầu HS đọc đề bài, diễn đạt lại Bài tập 1
bằng giọng văn của mình, trong đó có Có thể kể lại theo trình tự sau:
sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả.
- Tả cảnh gió mùa thu ra sao? Gió đã
GV gọi HS kể, HS khác nhận xét.
gây tai họa gì?
GV nhận xét, đánh giá.
- Kể lại diễn biến của sự việc nhà Đỗ
Phủ bị tốc mái.
- Kể lại hành động của những đứa trẻ
và tâm trạng ấm ức của tác giá.
- Tả cảnh mưa, dột của ngôi nhà và

cảnh sống cực khổ, lạnh lẽo của
nhà thơ.
- Kể lại ước mơ của nhà thơ trong
đêm mưa rét ấy.
GV yêu cầu HS viết lại theo cách diễn Bài tập 2
đạt riêng của HS. Yêu cầu HS kết hợp - Tự sự: chuyện đổi tóc lấy kẹo mầm ngày
tư sự, miêu tả để biểu cảm:
trước.
- Tự sự: chuyện đổi tóc lấy kẹo mầm - Miêu tả: cảnh chải tóc của người mẹ
ngày trước.
ngày xưa, hình ảnh người mẹ.
- Miêu tả: cảnh chải tóc của người mẹ - Biểu cảm: lịng nhớ mẹ khơn ngi.
ngày xưa, hình ảnh người mẹ.
- Biểu cảm: lịng nhớ mẹ khôn nguôi.
Điều chỉnh, bổ sung
……………………………………………………………….................................
…………………………………………………………………………………….
4. Củng cố (2’)
? Khi sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm chúng ta cần chú ý điều gì?
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Hồn thiện các bài tập
- Ghi nhớ cách sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm .
- Chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt, ôn tập tất cả các bài Tiếng Việt đã học từ
đầu năm: chú ý kĩ năng đặt câu, viết đoạn văn ngắn.


Ngày soạn: 05/11/2019
Tiết 47

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong phân môn
Tiếng Việt lớp 7.
- Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của phân mơn
Tiếng Việt với mục đích đánh giá năng lực làm bài của học sinh thơng qua hình thức
kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
2. Kĩ năng
- Tổng hợp kiến thức, kĩ năng làm bài.
- Kĩ năng sống: ra quyết định.
3. Thái độ
- Có thái độ cẩn trọng khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Ra đề bài, đáp án, biểu điểm.
- HS: ôn tập tất cả các bài Tiếng Việt đã học từ đầu năm.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Hình thức: kiểm tra tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: HS làm tại lớp trong 45 phút.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7C
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
Cộng
cao
TN
TL TN
TL TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1
Viết
Từ Hán
đoạn
Việt
văn có
từ ghép,
sử
dụng
từ Hán
Việt,
từ láy,
từ
ghép
Số câu
1
1
Số điểm
3

3
Tỉ lệ%
30%
30%


Chủ đề 2
Quan hệ
từ, chữa
lỗi về quan
hệ từ.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Chủ đề 3
Từ láy, từ
đồng
nghĩa, từ
trái nghĩa,
từ đồng
âm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
TSC
TCĐ
Tỉ lệ%

Chỉ

ra và
sửa
lỗi về
quan
hệ từ
trong
câu
1
3
30%
Nhận
biết
được
các khái
niệm cơ
bản, sử
dụng về
các loại
từ.
2
2
20%
2

3
30%
Đặt câu
có sử
dụng từ
đồng

âm, từ
đồng
nghĩa.
1

3
2

4

20%
1
2

20%

1

1
3

30%

1
2

20%

40%
5

3

30%

10
100%

Đề bài
I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1 (1 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
a. Điền từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống:
"...... nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương."
A. Ngước đầu
B. Quay đầu
C. Ngẩng đầu
D. Xoay đầu
b. Từ " Cờ" (Lá cờ), "Cờ" (Bàn cờ), các trường hợp này gọi là:
A. Từ trái nghĩa
B. Từ đồng âm
C. Từ láy
D. Từ đồng
nghĩa
Câu 2 ( 1 điểm): Hãy nối cột A với cột B sao cho thích hợp.
1. Từ đồng
a. là những từ có nghĩa trái ngược nhau
nghĩa
2. Từ trái nghĩa b. là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa
nhau, khơng liên quan gì với nhau.

3. Từ đồng âm c. là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.


4. Từ láy

d. là những từ được tạo bởi các tiếng gần giống nhau về vần,
tiếng đứng trước hoặc là tiếng đứng sau.
II. Tự luận ( 8 điểm)
Câu 1 (3 điểm) : Chỉ ra và sửa lỗi về quan hệ từ trong những câu sau:
a. Mẹ yêu thương con, không nng chiều con.
b. Qua bài thơ này nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi.
c. Giá trời mưa, con đường này sẽ rất trơn.
Câu 2 (2 điểm) : Đặt 2 câu có sử dụng từ đồng âm và 2 câu có sử dụng từ đồng
nghĩa.
Câu 3 (3 điểm) : Viết đoạn văn, nội dung tự chọn (từ 5-10 câu) trong đó có sử dụng
từ Hán Việt, từ láy, từ ghép. Gạch chân dưới những từ đó.
Hướng dẫn chấm
A. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1a Câu 1b
Câu 2
C
B
1 – c ; 2 – a ; 3 – b; 4 – d
B. Tự luận (8 điểm)
Câu
Hướng dẫn chấm
Câu 1 a. Mẹ yêu thương con không nuông chiều con.
(3 đ)
- Lỗi: Thiếu quan hệ từ.
- Sửa: Mẹ yêu thương con nhưng không nuông chiều con.

* Điểm tối đa: Trả lời đúng được 1,0 điểm.
* Điểm chưa tối đa: Trả lời không đầy đủ. Học sinh trả lời
được ý nào thì tính điểm đó ý. (0,5 điểm)
* Điểm khơng đạt: Trả lời khơng chính xác tất cả các ý
hoặc khơng trả lời . 0 điểm
b. Qua bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ với
thiếu nhi.
- Lỗi: thừa quan hệ từ
- Sửa lại: Bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ với
thiếu nhi.
* Điểm tối đa: Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm. Học sinh
trả lời đầy đủ 2 ý được 1,0 điểm.
* Điểm chưa tối đa: Trả lời không đầy đủ. Học sinh trả lời
được ý nào thì tính điểm ý đó.
* Điểm khơng đạt: Trả lời khơng chính xác cả 2 ý trên
hoặc khơng trả lời .
c. Giá trời mưa, con đường này sẽ rất trơn.

Điểm






- Lỗi: dùng quan hệ từ khơng thích hợp về nghĩa.
- Sửa lại: Nêu trời mưa, con đường này sẽ rất trơn.
* Điểm tối đa: Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm. Học sinh
trả lời đầy đủ 2 ý được 1,0 điểm.
* Điểm chưa tối đa: Trả lời không đầy đủ. Học sinh trả lời

được ý nào thì tính điểm ý đó.
* Điểm Mức khơng đạt: Trả lời khơng chính xác cả 2 ý
trên hoặc khơng trả lời .
Câu 2 HS đặt được cặp câu có sử dụng từ đồng âm, từ đồng nghĩa.
(2 đ) Câu đúng về ngữ pháp, khơng sai chính tả, nội dung phù hợp.
* Điểm tối đa: Mỗi ý trả lời đúng được 1,5 điểm. Học sinh
trả lời đầy đủ 2 ý được 3,0 điểm.
* Điểm Mức chưa tối đa: Trả lời không đầy đủ. Học sinh
trả lời được ý nào thì tính điểm ý đó.
* Điểm khơng đạt: Trả lời khơng chính xác các ý trên hoặc
khơng trả lời .
Câu 3
* Hình thức: đoạn văn dài từ 4 – 5 câu, không sai lỗi
(3 đ) chính tả, trình bày mạch lạc, có tính liên kết.
* Nội dung: phù hợp, trong sáng, có sử dụng ít nhất 1 từ
ghép, 1 từ Hán Việt, 1 từ láy và gạch chân.
* Điểm tối đa: Mỗi ý trả lời đúng được 1,0 điểm. Học sinh
trả lời đầy đủ 2 ý được 2,0 điểm.
* Điểm chưa tối đa: Trả lời không đầy đủ. Học sinh trả lời
được ý nào thì tính điểm ý đó.
* Điểm khơng đạt: Trả lời khơng chính xác cả 2 ý trên
hoặc khơng trả lời .







4. Củng cố (1’)

Nhận xét giờ làm bài.
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
Chuẩn bị bài “Cảnh khuya” theo hệ thống câu hỏi sau:
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu:
? Dựa vào phần chú thích và hiểu biết của em, hãy trình bày những nét chính về tác
giả Hồ Chí Minh?
? Bài thơ được viết theo thể nào?
? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.


Yêu cầu đọc bài: giọng đọc chậm rãi, thanh thản, ngắt nhịp: 3/4 , 4/3, 4/3, 2/5, chú ý
nhấn mạnh điệp ngữ “chưa ngủ”.
? Bài thơ nên được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?
? Phương thức biểu đạt chính của văn bản này là gì?
? Mở đầu bài thơ tác giả tả cảnh gì?
? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong câu thơ này? Tác dụng?
? Ở câu thơ thứ 2, Bác đã vẽ ra hình ảnh gì? Bức tranh ấy được miêu tả như thế
nào?
? Ở câu thơ này tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
? Như vậy, hai câu thơ đầu tả gợi tả được cảnh thiên nhiên như thế nào?
GV yêu cầu HS đọc 2 câu thơ cuối.
? Hai câu thơ cuối thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
?Tại sao Bác lại không ngủ được?
? Để thể hiện tâm trạng này, Bác đã sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng?
? Em hãy đặt hoàn cảnh sáng tác bài thơ vào trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể để thấy
được phong thái của Bác?
? Như vậy, hai câu thơ cuối bài diễn tả điều gì?
? Em hãy khái qt nội dung chính của bài thơ?
? Bài thơ có những nét nghệ thuật nào?



Ngày soạn: 05/11/2019
Tiết 48

CẢNH KHUYA
- Hồ Chí MinhI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Cảm nhận và phân tích được tình u thiên nhiên gắn liền với lịng u nước, phong
thái ung dung của Hồ Chí Minh biểu hiện trong bài thơ.
- Biết được thể thơ, chỉ ra được những nét đặc sắc về nghệ thuật.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy: đọc, phân tích thơ Đường luật thất ngơn tứ tuyệt.
- Kĩ năng sống: giao tiếp, trình bày, suy nghĩ, thảo luận, chia sẻ cá nhân về kĩ năng
đọc, phân tích tác phẩm thất ngơn tứ tuyệt.
3.Thái độ
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, tình yêu quê hương.
- Kính trọng, yêu mến Bác Hồ.
* Tích hợp giáo dục đạo đức
YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, TÔN TRỌNG, GIẢN DỊ, HỢP TÁC
- Giáo dục đạo đức: gắn bó với thiên nhiên; yêu thương, trân trọng con người, gia
đình; bồi đắp tình cảm và lối sống yêu thương tình nghĩa.
* Giáo dục quốc phòng an ninh
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Nghiên cứu soạn giảng, đọc tư liệu, SGK, SGV, tranh ảnh

- HS: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Vấn đáp, thuyết trình, bình giảng, gợi mở, nêu vấn đề…
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não…
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1. Ổn định lớp (1’)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7C
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
Nêu những nét chính về tác giả Đỗ Phủ? Nội dung và nghệ thuật của bài thơ
“Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”.
TL: Đỗ Phủ (712 - 770), là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc, quê : Hà Nam.
Từng ra làm quan nhưng cuộc đời vất vả, phiêu bạt, bệnh tật.


Nội dung: bài thơ thể hiện một cách sinh động nỗi thống khổ của bản thân nhà thơ
khi ngôi nhà bị gió thu phá nát. Nhưng vượt lên bất hạnh cá nhân, nhà thơ đã bộc lộ
khát vọng cao cả: có ngơi nhà ngàn gian vững chắc che chở tất cả mọi người nghèo
trong thiên hạ.
Nghệ thuật: kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, khổ thơ trình bày đa dạng, linh hoạt.
3. Bài mới (37’)
Chủ tịch Hồ Chí Minh vốn là một tâm hồn nghệ sĩ, dù Người từng viết: “Ngâm thơ ta vốn
không ham”. Trong những ngày tháng kháng chiến đầy bận rộn của cuộc kháng chiến chống Pháp,
đôi lúc nghỉ ngơi Người lại làm thơ. Và vần thơ của Người lúc nào cũng gắn với lòng yêu nước, yêu
thiên nhiên. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài thơ “Cảnh khuya” để thấy rõ hơn điều
này.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
Thời gian: 5’
MT: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm
PP: Đàm thoại, thuyết trình
KT: Hỏi và trả lời

NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Hồ Chí Minh (1890 - 1969), lãnh
tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng
Việt Nam.
- Là danh nhân văn hóa thế giới,
đồng thời là một nhà thơ lớn.
2. Tác phẩm
- Thể loại: thất ngơn tứ tuyệt
- Hồn cảnh sáng tác: ở chiến khu
Việt Bắc trong những năm đầu của
cuộc kháng chiến chống Pháp
(1947).

? Hai nhóm HS cử đại diện trình bày kết quả đã
được tìm hiểu ở nhà.
+ Nhóm 1: tác giả
+ Nhóm 2: tác phẩm
HS theo dõi, nhận xét, GV nhận xét,chốt.
GV cung cấp 1 số thơng tin về hồn cảnh sáng
tác bài thơ, cuộc đời Hồ Chí Minh.

 Tích hợp giáo dục quốc phịng và an
ninh
GV trình chiếu một số hình ảnh về Bác, có thể
cho HS xem 1 số đoạn phim tư liệu về Bác, đặc
biệt là cuộc sống ở chiến khu Việt Bắc.
Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………...................................
……………………………………………………………………………………..
Hoạt động 2: Đọc - tìm hiểu chú thích, tìm hiểu bố cục
Thời gian: 5’
MT: Hướng dẫn HS đọc bài, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu bố cục
PP: đọc diễn cảm, gợi tìm, thuyết trình
KT: động não.
II. Đọc - hiểu văn bản
GV nêu yêu cầu đọc bài: giọng đọc chậm rãi, 1. Đọc - tìm hiểu chú thích:
thanh thản, ngắt nhịp: 3/4 , 4/3, 4/3, 2/5, chú ý
nhấn mạnh điệp ngữ “chưa ngủ”.
GV đọc mẫu, gọi HS đọc bài, nhận xét.


GV yêu cầu HS đọc các chú thích trong SGK.
? Bài thơ nên được chia làm mấy phần? Đó là 2. Bố cục: 2 phần
- Phương thức biểu đạt: miêu tả kết
những phần nào? (HS TB)
hợp biểu cảm.
- 2 phần: 2 câu đầu: cảnh thiên nhiên
2 câu sau: tâm trạng nhà thơ.
? Phương thức biểu đạt chính của văn bản này
là gì?(HS TB)
Điều chỉnh, bổ sung

……………………………………………………………….........................................
………………………………………………………………….……………………..
Hoạt động 3: Phân tích
Thời gian: 20’
MT: Hướng dẫn HS tiếp cận văn bản
PP: đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề, quy nạp
KT: đặt câu hỏi, động não.
3. Phân tích
GV yêu cầu HS đọc 2 câu thơ đầu, trình chiếu a, Cảnh thiên nhiên
hình ảnh.
? Mở đầu bài thơ tác giả tả cảnh gì?(HS TB)
Bằng việc sử dụng tài tình
- Âm thanh của tiếng suối.
nghệ thuật so sánh và điệp từ,
? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong câu thơ Bác đã vẽ ra bức tranh đêm
này? Tác dụng? (HS KHÁ)
rừng Việt Bắc đẹp huyền ảo,
- Nghệ thuật so sánh: tiếng suối như tiếng hát.
vừa có âm thanh, màu sắc và
=> âm thanh của thiên nhiên được so sánh với âm hình khối.
thanh của con người, làm tiếng suối trở nên gần
gũi, có sức sống và trẻ trung như con người.
GV: trong văn học dân tộc cũng đã có những câu
thơ hay tả tiếng suối như: “Cơn Sơn suối chảy rì
rầm, ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai” (Nguyễn
Trãi), hay “Tiếng suối trong như nước ngọc tuyền”
(Thế Lữ). Những câu thơ này đều hay, nhưng tả
tiếng suối chưa sống động, gần gũi như câu thơ
của Bác. So sánh tiếng suối như tiếng hát, lấy con
người làm chủ, làm cho âm thanh trở nên gần gũi,

thân mật với con người.
? Ở câu thơ thứ 2, Bác đã vẽ ra hình ảnh gì? Bức
tranh ấy được miêu tả như thế nào?(HS KHÁ)
- Hình ảnh đêm trăng trong rừng khuya: bức tranh
có nhiều tầng lớp, hình khối:
+ Dáng vươn cao, tỏa rộng của cây cổ thụ.
+ Dáng thấp của những khóm hoa.
+ Ánh trăng chiếu xuống lấp lống: bóng cây,
bóng lá bóng hoa đan xen in trên mặt đấy thành
tấm thảm hoa đen trắng tuyệt đẹp.


? Ở câu thơ này tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
(HS KHÁ)
- Điệp từ “lồng”.
GV: nếu ở câu 1 có nhạc (thi trung hữu nhạc), thì
ở câu 2 có họa (thi trung hữu họa). Câu 1 hay ở
phép so sánh thì câu 2 hay ở điệp từ “lồng”. Bởi
nó khiến cho bức tranh đêm trăng rừng khuya
khơng chỉ có tầng bậc, cao thấp, sáng tối, đen
trắng hòa hợp quấn qt mà nó cịn góp phần tạo ra
vẻ lung linh, huyền ảo của bóng cây cổ thụ lấp
lống ánh trăng. Bóng lá, bóng cây, bóng hoa lồng
vào nhau tạo thành một bức tranh sống động, chỉ 2
màu đen trắng mà nư rực rỡ sắc màu. Ta nhớ đến
đoạn thơ nổi tiếng trong “Chinh phụ ngâm khúc”:
Hoa dãi nguyệt nguyệt in một tấm
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông
Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng
Trước hoa dưới nguyệt, trong lòng xiết đau.

? Như vậy, hai câu thơ đầu tả gợi tả được cảnh
thiên nhiên như thế nào?(HS TB)
- Thiê n nhiên trong trẻo, tươi sáng, gần gũi,
gợi niềm vui sống cho con người.
GV yêu cầu HS đọc 2 câu thơ cuối.
? Hai câu thơ cuối thể hiện tâm trạng gì của tác b, Tâm trạng nhà thơ
giả?(HS TB)
- Thao thức, không ngủ được.
?Tại sao Bác lại không ngủ được?(HS TB)
- Chưa ngủ vì cảnh đẹp (cảnh khuya như vẽ) (chất
nghệ sĩ) => yêu thiên nhiên.
- Chưa ngủ vì lo cho vận mệnh đất nước (lo nỗi
nước nhà) (chất chiến sĩ) => yêu nước.
=> hai lí do hịa hợp, thống nhất trong Bác.
=> Tình yêu nước thường trực trong tâm hồn Bác.
? Để thể hiện tâm trạng này, Bác đã sử dụng nghệ
thuật gì? Tác dụng? (HS KHÁ)
- Điệp bắc cầu: “chưa ngủ”.
- Tác dụng:
+ Sự chuyển biến bất ngờ, tự nhiên của tâm trạng.
+ Mở ra 2 nét tâm trạng của Bác: vừa thiết tha với
cảnh đẹp thiên nhiên, vừa thiết tha với vận mệnh
của đất nước.
GV: hai câu thơ cuối bài đã bộc lộ vẻ đẹp và chiều
sâu tâm hồn của Bác. Câu thơ thứ 3 thể hiện chất
nghệ sĩ trong tâm hồn HCM. Đó là sự rung động,
niềm say mê trước vẻ đẹp như tranh của cảnh rừng


Việt Bắc. Nhưng câu thơ thứ 4 bất ngờ mở ra vẻ

đẹp và chiều sâu mới trong tâm hồn nhà thơ: thao
thức chưa ngủ cịn chính là vì lo nghĩ cho vận
mệnh của đất nước. Hay chính là vì thức tới canh
khuya lo việc nước mà Người đã bắt gặp cảnh
rừng tuyệt đẹp đêm trăng? Điệp ngữ “chưa ngủ”
như một bản lề mở ra 2 phía tâm trạng trong cùng
1 con người: niềm say mê thiên nhiên và nỗi lo
việc nước. Hai nét tâm trạng ấy thống nhất trong
con người Bác, thể hiện sự hòa hợp, thống nhất
giữa nhà thơ và người chiến sĩ trong vị lãnh tụ.
? Em hãy đặt hoàn cảnh sáng tác bài thơ vào
trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể để thấy được
phong thái của Bác?(HS KHÁ)
- Bài thơ được sáng tác trong những năm đầu của
cuộc kháng chiến chống Pháp, cịn mn vàn khó
khăn, gian khổ. Nhưng trong hồn cảnh ấy Người
vẫn khơng mất đi tinh thần lạc quan, phong thái
ung dung, tình yêu thiên nhiên bên cạnh lòng yêu
nước nồng nàn.
? Như vậy, hai câu thơ cuối bài diễn tả điều gì?
(HS KHÁ)
- Hình ảnh 1 con người yêu thiên nhiên nhưng
cũng không quên nhiệm vụ với đất nước. chất
chiến sĩ và nghệ sĩ hòa quyện.

Trong khung cảnh thiên
nhiên tuyệt đẹp đêm trăng ở núi
rừng Việt Bắc ta vẫn thấy hình
ảnh một con người đang thao
thức lo cho nước, cho dân

nhưng vẫn không quên tình u
dành cho thiên nhiên. Chất nghệ
sĩ, chiến sĩ hịa quyện, thống
nhất trong con người Bác. Đồng
thời qua đây ta cũng thấy được
phong thái ung dung, lạc quan
không bao giờ mất đi của
Người.

Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………........................................
……………………………………………………………………….………………..
Hoạt động 4: Tổng kết
Thời gian: 5’
MT: Hướng dẫn HS tổng kết kiến thức
PP: phát vấn, đàm thoại
KT: trình bày 1 phút.
4.Tổng kết
a, Nội dung
? Em hãy khái quát nội dung chính của bài thơ? - Bài thơ phản ánh vẻ đêm trăng
(HS TB)
rừng Việt Bắc. Nổi bật trên nền
thiên nhiên tươi đẹp đó là hình ảnh
người nghệ sĩ - chiến sĩ Hồ Chí
Minh, u nước, yêu thiên nhiên
? Bài thơ có những nét nghệ thuật nào?
với phong thái ung dung, tự tại.


(HS KHÁ)


b, Nghệ thuật
- So sánh, điệp từ.
- Ngôn ngữ: giản dị, chọn lọc.
c, Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập
? Viết đoạn văn biểu cảm về một
cảnh đẹp quê hương em.

GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Gắn bó với thiên nhiên; yêu thương,
trân trọng con người, gia đình;
- Bồi đắp tình cảm và lối sống yêu
thương tình nghĩa.
Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………...................................
……………………………………………………………………………………..
4. Củng cố (2’)
? Em hãy miêu tả lại bức tranh đêm trăng rừng Việt Bắc bằng lời văn của mình.
5. Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài (2’)
- Học thuộc bài thơ và ghi nhớ những nét chính về nội dung và nghệ thuật.
- Làm bài tập phần luyện tập và bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài “Rằm tháng Giêng theo hệ thống câu hỏi sau:
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu:
? Bài thơ được viết theo thể nào?
? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
Yêu cầu đọc bài: giọng đọc chậm rãi, thanh thản, ngắt nhịp:
- phiên âm: 4/3, 2/2/4

- dịch thơ: 2/2/2, 2/4/2,
? Bài thơ nên được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?
? Khơng gian đêm rằm hiện lên qua những chi tiết nào?
? So sánh bản dịch thơ với phiên âm?
? Cảnh đêm trăng ở câu thơ thứ 3 được tiếp tục miêu tả như thế nào?
? Có phải Bác đang chỉ ngắm trăng hay khơng? Vậy ở đây Bác đang làm gì?
? Hình ảnh ánh trăng cuối bài như thế nào?
? Bài thơ tốt lên phong thái gì của Bác? Phong thái ấy được thể hiện như thế nào?
- Phong thái ung dung, lạc quan:
? Em hãy khái quát nội dung chính của bài thơ?
? Bài thơ có những nét nghệ thuật nào?



×