Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

triet hoc cd dh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.69 KB, 8 trang )

Tên thánh: GIOAKIM

BÀI BLOG VỀ ƠN GỌI

Họ và tên: Nguyễn Hồng Phi
Dự tu: dịng AEHM PHANXICO ASSISI

“Ơn gọi là hoa trái chín mọng trong một cánh đồng được canh tác tốt bởi tình yêu thương lẫn
nhau thể hiện nơi việc phục vụ lẫn nhau, trong bối cảnh của một cuộc sống cộng đồn thực sự.
Khơng có ơn gọi nào được sinh ra chỉ cho riêng mình hay sống cho chính mình. Ơn gọi triển
nở từ con tim Thiên Chúa và đâm hoa kết trái trong mảnh đất tốt của dân trung tín với Chúa, và
từ những cảm nghiệm của tình huynh đệ. Chẳng phải là Đức Giêsu đã từng nói: “Cứ dấu này
mà người ta sẽ nhận biết anh em là môn đệ Thầy, là anh em hãy yêu thương nhau” (Ga 13:35)
hay sao?”. Đây là nói của ĐTC PHANXICO đã nói về ơn gọi trong chúa nhật Chúa Chiên
Lành, ngày quốc tế cầu nguyện cho ơn gọi linh mục và tu sĩ. Vâng đúng như lời ĐTC nói, ơn
gọi muốn được phát triển tốt như cây cỏ, hoa trái thì cần được thể hiện nhiều hơn ở các phục
vụ lẫn nhau. Và trong một cuộc sống như bây giờ, thì trên đồng lúa ơn kêu gọi của chúa đang
rất là khơ cằn và héo úa, rất ít được những bơng lúa tốt, nhất là ở nước ngồi. Bởi vì, ở nước
ngồi họ có một cuộc sống sa hoa, hạnh phúc và không nghĩ tới người khác. Trong tục ngữ có
câu “Đèn nhà nào, nhà nấy rạng”, họ ln sống với một cái suy nghĩ như vậy là chỉ biết nghĩ
cho mình, khơng quan tâm cho những mảnh đời đau khổ và khó nghèo, nên họ khơng có tinh
thần phục vụ cho người khác. Tuy vậy, nhưng qua lời nói của ĐTC ta cũng được thấm sơ sơ về
ơn kêu gọi là gì rồi, nhưng vẫn chưa đủ nếu chỉ hiểu sơ sơ đến thế thì chúng ta vẫn cịn hoang
mang và bao quát quá nên để hiểu sâu hơn và quyết định dẫn thân cho Chúa, chúng ta nên đặt
các câu hỏi về đời sống ơn gọi theo chúa là gì nói cách khác là tìm hiểu về đời sống tu trì, đời
sống thánh hiến này
Vậy chúng ta phải đặt câu hỏi đầu tiên đó là ơn gọi là gì? Theo như các sách giáo lý có ghi là:
“ơn kêu gọi là lời Thiên Chúa mời gọi mỗi người vào một bậc sống nào đó, nhưng thơng
thường ơn kêu gọi được hiểu là tiếng Chúa mời gọi một số người dâng mình cho chúa trong
bậc tu trì hay hàng giáo sĩ”. Đây là một định nghĩa khá đầy đủ nhưng hơi dài, chúng ta có thể
hiểu ngắn gọi là đi tu là được rồi. Đi tu là đi theo tiếng chúa gọi. Có người hỏi vậy nếu đi tu là


ơn kêu gọi của Chúa vậy lập gia đình có phải là ơn kêu gọi khơng? Xin thưa phải vì ở trên sách
giáo lý cũng đã trình bày: “ơn kêu gọi là lời Thiên Chúa mời gọi mỗi người vào một bậc sống
nào đó” cũng có thể là tu trì hay gia đình mà. Vậy nếu giữa 2 điều đó, điều nào chúng ta theo
sẽ tốt hơn? Trả lời đó là: khơng điều nào là khơng tốt, vì tùy theo ơn chúa gọi mình. Làm sao
để biết chúa gọi ta theo ơn gọi nào? Khi ta có ý hướng và lịng muốn theo điều nào, thì chúa sẽ
dẫn dắt và chỉ hướng cũng như cho ta biết dấu hiệu để nhận biết. Vậy hãy cầu nguyện và nói
chuyện với chúa thường xuyên để biết và nên bàn hỏi với ba mẹ, và các vị dẫn dắt như linh
mục, tu sĩ và những người am hiểu, để ta hiểu thêm và biết mình theo ơn gọi nào nhé. Ví dụ,
như là hồi cịn bé, ai cũng chỉ nhìn bề ngồi, mà lại nghĩ cậu nhóc, hay cơ bé này mai mốt sẽ đi
theo chúa nè, nó cũng muốn đi tu, nhưng rồi lớn lên nó khơng muốn, nó lại chả thích đi tu nữa.
giống như có câu chuyện kể rằng: Gia đình nhỏ ở bên HOA KÌ, gia đình đó có hai vợ chồng rất


là đạo đức và kính sợ Chúa, ơng bà có hai cậu con trai, và 1 cơ con gái. Vì ông bà đã không thể
dâng mình cho chúa được nên bà muốn dâng hết tất cả những đứa con của mình cho chúa. Một
hơm cha xứ tới thăm gia đình, cha muốn cổ động ơn gọi làm linh mục, tu sĩ cho chúa. Cha hỏi
cậu trai cả:
- Con có muốn đi tu không?
Cậu ta trả lời tỉnh bơ:
- I want to be a architect (kiến trúc sư), a architect get a lot of money.
Cha quay sang hỏi cô con gái:
- Con có muốn đi tu khơng, đi tu làm sœur cho chúa đó con ?
Cơ bé này vừa nhún vai vừa trả lời:
- Oh, oh, I want to become a singer like Taloy Swift.
Nói xong cơ vừa hát vừa cười cợt, cô cất tiếng hát cao và hay y chang như thần tượng của cô
vậy. Không chán nản, cha xứ nhìn cậu con trai út cách âu yếm và hỏi:
- Lớn lên con có muốn đi tu khơng bé?
Cậu bé này trợn mắt hỏi lại:
- What is đi tu?
Cha xứ...không thể nói được nữa….

Từ câu chuyện đó ta thắc đó là đi tu là gì? Khi vừa được nghe câu hỏi đó thế nào ai đã từng
nghe bài hát của soeur Bảo Trang hát thì đều có thể hát: “Chúa ơi, đi tu là gì vâỵ? Có phải để
trốn tránh trần gia, có phải để con được hạnh phúc….con ơi con đi tu là dâng hiến, đi tu là nên
thánh, đi tu là sống trọn lời chúa, đi tu là phục vụ anh em, ơn gọi đời thánh hiến cao cả và đẹp
lắm biết không? Ta chọn và ta biết con có thực sự mến ta khơng?....” (bài hát: chúa ơi! Đi tu là
gì vậy?). Soeur Bảo Trang nói cũng rất đúng đi tu là dâng hiến.. là phục vụ anh em, đi tu
chúng ta phải hạ mình, khơng nên kiêu ngạo. Trong dân gian VN cũng có câu “ thứ nhất là tu
tại gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa” trong câu nói này thực sự chưa đúng vì tu là theo ơn gọi
của mỗi người, nhưng ở đây lại sắp xếp nhất nhì ba khơng đúng lắm, tu gia là sống với cha mẹ,
vợ chồng, con cái với nhau; tu chợ là sống với mọi người xung quanh và hết lòng giúp đời; tu
chùa là sống theo tinh thần của nhà chùa, của phật giáo. Nhưng thay vì tu chùa thì bên cơng
giáo được gọi là tu dịng hay triều. Nói cách khác tu có nghĩa là theo tiếng chúa gọi và đáp lại
tiếng chúa, dâng trọn đời mình cho chúa, quyết định sống độc thân để chỉ yêu một mình chúa
và phục vụ tha nhân. Có một số người hỏi để được dấn thân cho chúa thì cần những điều kiện
gì? Những điều kiện để có thể trở thành một người tu sĩ hay linh mục của chúa, cần trước nhất
là phải có một đời sống độc thân. Khi ai nghe tới đây đều nói là đúng rồi nhưng phải hiểu tại
sao phải sống độc thân? Thưa vì đó là điều kiện trước nhất để có thể đi tu được, nếu sống trong
đời sống độc thân như thế ta sẽ có một ý chí và suy nghĩ ln ln hướng về một mình Chúa
mà thơi, không phải lo lắng về cuộc sống vợ chồng, con cái hay phải lo lắng gì về của cải vật
chất mỗi ngày, mà chỉ để tâm một mình chúa, lo việc cho chúa, và cầu nguyện cho các linh hồn
nơi luyện ngục. Cũng giống với đạo Phật, thì các ơng sư cũng phải sống độc thân để tu, nhưng
người ta tu là để tịnh tâm và từ bỏ ba điều trong đời sống hằng ngày đó là tham, sân, si và
hướng một lịng về phật pháp. Có câu chuyện rất vui về đời sống độc thân để tu.


Vì muốn cho con đi tu, nên mẹ của bé Khoa luôn luôn nhắc nhở: "Lớn lên con sẽ đi tu nhá."
Một buổi tối, sau khi đọc kinh xong, bé Khoa hỏi mẹ:
- Má ơi, con thấy má nấu cơm cho ba ăn. Vậy sau này con đi tu thì ai nấu cơm cho con ăn?
Suy nghĩ một chút, má Khoa trả lời:
- Mình đi tu, tức là mình dâng đời mình cho Chúa, nên con phải nấu cơm lấy mà ăn, đâu có ai

nấu cho.
Bé Khoa ra vẻ buồn lắm:
- Má ơi, vậy con khơng thích đi tu đâu.
Nói xong, bé buồn bã đi ngủ sớm để mai đi học. Hôm sau, khi ở trường học về, bé Khoa rất vủ
vẻ nói với má:
- Má ơi, con lại thích đi tu rồi.
Má Khoa ngạc nhiên:
- Ủa! Sao vậy?
- Vì có người cùng đi tu với con và sẽ nấu cơm cho con ăn.
- Ai vậy con?
- Thì cái Thu, con bác Tâm ở gần nhà mình đó.
Bởi thế trong đời sống tu trì cần phải sống độc thân để giúp ta luôn giữ được một tâm hồn
trong sạch và trong sáng để chúa ln ở trong mình. Khi sống độc thân, thân xác mình vẫn cịn
trong sạch thì điều đó sẽ làm cho chúng ta khơng nghĩ về những điều xấu xa, và dâm dục, cũng
khơng cịn phải nghĩ, phải lo lắng cho con cái hay những thứ mà trong đời sống gia đình ln
phải làm, chúng ta sẽ khơng cịn nhiều thời gian cho chúa, ít thời gian để trị chuyện với chúa
mỗi ngày hơn, và tình u của chúng ta sẽ bị phân tán nhiều hơn chúng ta khơng chỉ phải u
một mình chúa nữa nhưng cịn những đứa con của mình, vợ chồng của mình. Chúa giesu đã nói
trong tin mừng: “ai muốn theo ta phải từ bỏ mọi thứ vác thập giá mình mà theo”, khi chúa nói
câu này thì có nghĩa là muốn theo chúa trên con đường tu trì bỏ hết mọi thứ mà chỉ quan tâm
một mình chúa mà thơi mà cũng phải dâng hết mọi sự cho chúa. Khi ta dâng hết mọi sự cho
chúa thì dâng kể cả tâm hồn lẫn cả thể xác để người biến đổi ta nên thánh thiện và trong sạch
trên con đường theo ngài. Nhất là tình yêu trọn vẹn của mình cho thiên chúa, để chọn chúa là
đối tượng duy nhất của tình yêu của mình thay cho những mối tình ở đời mình đã từ bỏ. Nếu
muốn dâng cho chúa hết mọi sự thì đừng làm như bé gái trong chuyện này nhé, chuyện vui:
Trong giờ giáo lý, sau khi sơ giải nghĩa về ơn gọi đi tu, một em thiếu nhi hỏi:
- Sơ ơi, đi tu là làm sao?
- Đi tu là dâng hết mọi sự của con cho Chúa, không được ngại gì cả ?
- Dâng hết mọi sự là làm sao vậy sơ?
- Là dâng, mắt mũi, chân tay, trái tim linh hồn và tất cả những gì em có, kế cả cha mẹ ln.

Vậy em có muốn đi tu không?
Thinh lặng.


- Em khơng đi tu đâu. Đói lắm sơ ơi, dâng cả mẹ vậy ai nấu cơm cho con ăn! với lại lạnh lắm,
dâng hết quần áo cho Chúa rồi thì lấy gì mà mặc?
Theo bạn đi tu có cần chăm chỉ, siêng năng khơng? Có một em thiếu nhi nói đi tu chả cần
chăm chỉ vì đi tu cần gì phải làm dâng hết mọi sự cho chúa rồi hihi. Đúng là tâm hồn trẻ con có
khác, các em như nhưng chú chiên con đơn sơ của chúa vậy đó. Nhưng nếu như em nói thì sơ
nào thầy nào cha nào cũng đã lười biếng trong việc thờ phụng chúa thì loạn rồi. Đi tu cũng rất
cần chăm chỉ, siêng năng vì đó là những đức tính rất tốt, nhất là những người theo chúa cần
thiết phải có hơn. Vì cầu nguyện sẽ đưa nhiều phần rỗi các linh hồn về bên chúa hơn, và cũng
chăm chỉ đi tìm kiếm nước thiên chúa, mở mang giáo hội. Tục ngữ có câu: “có cơng mài sắt,
có ngày nên kim” chính vì thế ta chăm chỉ học hành và học hỏi lời chúa, cầu nguyện bên chúa
nhiều hơn, nói chuyện với chúa mỗi ngày thì ngài sẽ chỉ cho ta những con đường đúng đắn,
giúp ta sống tốt và cịn có sức mạnh để phục vụ tha nhân, chống lại mọi cám dỗ trên con đường
theo ngài. Có những mẫu gương rất sáng ngời về sự bỏ mọi sự mà theo chúa đó là THÁNH TỔ
PHỤ DỊNG ANH EM HÈN MỌN PHANXICO ASSISI, và các thánh khác, các ngài đã bỏ
mọi sự mà theo chúa khi chúa gọi đi theo người. “Muốn đi theo chúa phải biết từ bỏ chính
mình vác thập giá mà bước theo ngài” chính vì vậy điều cần thiết là phải biết bỏ đi cái tơi của
mình, bỏ hết mọi sự thì mới xứng đáng bước theo chúa. Cũng có đoạn tin mừng chúa nói: “và
bất cứ ai bỏ nhà cửa, anh em, chị em, cha mẹ, con cái hay ruộng đất, vì danh thầy, thì sẽ được
gấp trăm và còn được sự sống đời đời làm gia nghiệp”. theo chúa là phải biết chấp nhận thiếu
thốn, biết sống một tinh thần nghèo khổ và chia sẻ cho tha nhân thì mới bước được trên con
đường theo giesu. Nêú chúng ta không biết hi sinh và sống trên tinh thần khó nghèo như thánh
tổ phụ phanxico assisi thì chúng ta sẽ bị xao lãng về những thứ cảm dỗ ở trần gian này mà
không tập trung vào chúa. Điều này nói ra thì ai cũng cười đó là nếu đi tu là phải theo chúa trọn
cả đời mình. Khơng phải đi tu một tháng, một năm, nhưng là đi tu cả cuộc đời. Điều này nghe
thấy dễ sợ và khó khăn, làm nhiều bạn trẻ tự hỏi: khơng biết mình có tu đến cùng được khơng,
hay là tu ít lâu rồi lại ra, lúc ấy sẽ lỡ làng cả cuộc đời !!! Thực tế đã xẩy ra như vậy, nhưng

Chúa có cách quyến rủ và Chúa có cách giúp đỡ cho những người không tu được trọn đời, họ
sẽ đem những gì đã được học hỏi trong nhà tu để giúp đời. Và tu trọn cuộc đời như thế cũng tốt
vì nó sẽ giúp chúng ta sẽ mãi bên chúa mà không bị xa ngã bởi những thú vui nhục dục ngồi
đời, với lại điều đó sẽ làm cho tâm hồn chúng ta thanh thản mà không lo phải bon chen giữa
cuộc đời như thế. Nên hay cầu xin chúa cho chúng ta có sức mạnh để luôn trung thành với
chúa và vững bước trên con đường tu trì của mình.
Truyện vui:
Bạn thằng Tèo rủ:
- Tèo ơi, mày đi tu khơng?
- Khơng tao khơng thích.
- Sao vậy?


- Đi tu chán thấy mồ, không được chơi game.
- Mày khơng nghe cơ giáo nói: một ngày ở trong nhà Chúa bằng cả ngàn ngày ở ngòai đời sao,
mày ngu quá.Sau một thời gian, Tèo ngỏ ý muốn đi tu.
- Bố ơi, mai con đi tu.
- Tốt.
Tèo đi tu được đúng một ngày rồi xách áo đòi về.
- Chào bố con đã về.
- Sao mày không tu được à.
- Con đi rồi, bố bảo tu một này bằng cả ngàn năm sống ở đời mà. con được ngàn năm rồi.
Tại sao lại gọi đi tu là Ơn gọi? Ơn gọi là lời mời gọi âm thầm của Thiên Chúa Tình yêu. Từ đời
đời trong ý định của Chúa, Chúa đã nhắm gọi ai làm việc gì sau này. Ơn gọi dần dần nảy nở
trong thời gian, cho tới một lúc thuận tiện, Chúa làm cháy bùng lên, và Người đem họ vào nơi
Người muốn. Linh mục Colin, dòng Chúa Cứu Thế viết về Ơn gọi như sau:" Giữa đám người
hằng hà sa số sẽ được sinh ra trong thời gian, Chúa đã để ý tuyển chọn một số người. Rồi Chúa
tách biệt họ ra khỏi đám đông, dành riêng họ cho cơng việc. Tình u của Người. Chúa u họ
cách riêng”. Chúa phán với họ như xưa Người phán với các môn đệ: "Không phải các con đã
chọn Thầy, nhưng chính Thầy đã chọn các con”...Tin mừng theo thánh Gioan. Nói cách khác:

Hạt giống Ơn gọi được gieo vào tâm hồn một trẻ em (nam hay nữ), bị chôn vùi ở đấy nhiều
năm không ai biết đến, nhưng rồi một ngày kia, hạt giống sẽ mọc lên và vươn mạnh theo hoàn
cảnh Chúa thúc đẩy. Trong âm thầm của tâm hồn người được Chúa để ý tới, Chúa khẽ gọi:
"Con hãy đến theo Thầy...Và, nếu muốn, với tình yêu, linh hồn sẽ ngoan ngoãn đáp lại:
"Lạy Chúa, Này con đây...
Và người trẻ chỉ còn đợi ngày đại diện Giáo hội Chúa chấp nhận, và lên đường.Như thế, Ơn
gọi thật đẹp và dễ thương, vì nó phát xuất từ tình yêu Chúa, và sự đáp trả phát xuất từ tình yêu
con người. Tất cả đều là việc của tình yêu thánh thiện và quảng đại.
Đó chỉ là những suy nghĩ của con về đời tu mà thôi. Đi theo chúa đối với con như là một sự
món quà hay là một sự thúc dục vô cũng lớn của chúa dành cho con. Con là một con người yếu
đuối, và hay khơ khan với chúa lắm. Từ nhỏ, gia đình con đã muốn hướng cho con đi theo trên
con đường dấn thân cho chúa bởi vì nhà con có bảy anh chị đã dấn thân cho chúa làm tu sĩ rồi
và một bác cả đã làm linh mục rồi, nên điều đó làm ba mẹ thúc dục con đi tu theo chúa hơn,
nhưng lúc đó con vẫn chưa thực sự muốn lắm, con vẫn còn ham mê thú vui trần gian. Cho đến
khi con được 12 tuổi là thời gian con được thêm sức bởi Đức Cha, con đã bỏ mọi sự mà theo
chúa cũng như là tập trung vào học hành. Nhưng rồi, ma quỷ đâu có bỏ lỡ con đâu, nó vẫn tiếp


tục cám dỗ con, nên con không đủ sức mạnh của chúacho con, con lại không muốn đi tu nữa,
con lại thích và đam mê sự dữ trần gian. Nhưng chúa là cha nhân lành và luôn yêu thương con,
chúa đã đánh động cho con một lần nữa để con trở lại với ngài. Vào ngày lễ chủ nhật Chúa
Chiên Lành năm nay, con được cha và thầy xứ cho đi tham dự và sinh hoạt ở giáo xứ khác về
lễ cổ võ ơn kêu gọi ở giáo phận xuân lộc. Ơi! Đúng là tình chúa thương u con biết bao, trong
thánh lễ chúa đã nói và thúc dục con dâng hiến cho chúa lắm. Lúc về sau một ngày thật ý
nghĩa, thì con đã thực sự muốn đi tu mà khơng lưu luyến cái gì nữa. Từ bữa đó đến giờ, tuy con
rất yếu đuối và rất dễ sợ vấp ngã, con đã tìm hiểu rất nhiều dịng và thậm chí con đã thử cảm
giác tu triều là như thế nào ở trên nhà xứ. Có một hơm, vì cái tính kiêu căng của con đã làm
cho một người bị vạ lây, nên con đã quyết tâm hãm mình lại và tập sống khiêm nhường và yêu
thương mọi người, không kiêu căng. Một hôm khác, con đi lễ và nghe cha xứ giảng về đức tính
khó nghèo của thánh PHANXICO ASSISI, và dịng của ngài, nên con đã tìm hiểu xem và cảm

thấy rất hay. Dịng của ngài có một Tơn chỉ mà con rất thích đó là: "Sống tuân giữ Thánh Phúc
Âm Chúa GS Kito bằng cách sống vâng phục khơng có của riêng và khiết tịnh". Linh đạo của
dòng: “Phụng sự thiên chúa trong anh em nghèo khổ và nơi thiên nhiên vạn vật”, nói lên sống
tinh thần cầu nguyện, vui tươi, bình an với nhau trong cộng đoàn, Yêu mến Hội Thánh và phục
vụ mọi người,đặt biệt là những người nghèo, những người bị bệnh phong,và những người
nghèo bị bỏ rơi khơng nơi nương tựa. Nói tới đời sống cầu nguyện, mới nhớ đó là trong thánh
lễ Chúa Chiên Lành cha bề trên giám tỉnh dòng Chúa Cứu thế đã giảng, con rất thích câu nói
này của ngày: “ Nếu một khi đã dấn thân cho chúa rồi, thì khơng được sợ trở ngại thì các con
nên dành cho chúa mỗi ngày 15 hay 20 phút gì đó, một tuần ít nhất 1h cho chúa, để các con ở
bên ngài, cầu nguyện thưa chuyện với ngài, kể cho ngài nghe về cả này của mình, nói cho ngài
cảm nghĩ về đời sống này trong một ngày, và để ngài chỉ cho ta cách yêu mến ngài hơn, và để
ngài ban thêm sức mạnh để luôn vững trãi trên con đường đi tu của mình. mỗi lần trước rước lễ
các con hãy nói khẽ với ngài là: “lậy chúa, trước khi chúa ngự vào lòng con, xin cho con được
yêu mến chúa và con chọn con đường theo chúa là đúng đắn, và để con luôn biết hi sinh cho
chúa trên con đường đi tu này” ……” sau cái ngày hơm đó, vì câu nói đó đánh động lòng con
mạnh quá nên hầu như ngày nào con cũng lên nói chuyện với chúa. Có một số ngày con không
thể đi lên được con thật sự rất là áy náy và có lỗi với chúa vì làm cho chúa phải chờ đợi và lẻ
loi trong nhà nguyện. Con cảm thấy Mẹ teresa nói rất hay và tràn ngập tình yêu chúa: “Nếu
chúng ta cầu nguyện, chúng ta sẽ tin tưởng, nếu chúng ta tin tưởng, chúng ta sẽ yêu thương,
nếu chúng ta yêu thương, chúng ta sẽ phụng sự”, câu nói này được cha xứ của con nhắc trong
bài giảng của cha khi ngài đang làm lễ hôn phối, nhưng rồi lại làm cho lòng con tràn ngập tình
u chúa trong ơn gọi tu trì. Câu nói đó có nghĩa là chúng ta phải yêu thương chúa và tha nhân,
chúng ta mới phụng sự cho chúa và phụng vụ tha nhân được.Bởi thế từ đó con rút ra được một
điều nếu khơng cầu nguyện, chúng ta cịn có nguy cơ bị cám dỗ và xa dần Thiên Chúa nữa.
Cầu nguyện đối với người sống đời thánh hiến được khởi đi từ lúc bình minh đến khi chiều tà.
Từ khi mặt trời ló rạng đến khi khuất núi ban chiều. Mẹ Têrêsa Calcutta là tấm gương cho việc
cầu nguyện liên lỉ. Cầu nguyện trong mọi cảnh huống thường ngày. Tuy nhiên, mẹ không phải


lúc nào cũng ở trong nhà thờ để cầu nguyện. Với mẹ, mọi nơi mọi lúc đều có thể cầu nguyện

được. Chính vì thế, hễ những ai gặp được mẹ, từ người quyền cao chức trọng đến thường dân.
Từ người giàu đến người sống trong khu ổ chuột... ai ai cũng cảm thấy hạnh phúc và vui mừng
khi gặp mẹ. Mẹ khơng có tiền bạc, khơng phải là một phụ nữ hấp dẫn, trẻ trung, khơng phải là
người có địa vị trong xã hội... Nhưng mẹ hấp dẫn là vì mẹ có tình u. Tình u của mẹ là tình
u hướng tha, được khởi đi từ sự cầu nguyện. Chính trong đời sống cầu nguyện mà mẹ cảm
nghiệm thật hạnh phúc, đồng thời mẹ trao ban niềm vui và hạnh phúc đó cho mọi người. Nói
thì vậy chứ, con cảm thấy chưa thực sự yêu chúa nhiều và hi sinh cho tha nhân nhiều the đúng
linh đạo của dòng con theo. Trong thực tế, con thấy giới nhà tu của chúng ta cũng vậy. Có rất
nhiều người muốn theo Chúa, hiến thân để sống đời phục vụ... Nhưng oái oăm thay, họ lại
không chịu những điều kiện đi đôi với ước muốn đó. Họ muốn cả hai và ln trong tình trạng
sẵn sàng “bắt cá hai tay”; hay “tu sĩ hàng hai”. Họ ngại khó, ngại hy sinh, và khó từ bỏ. Hoặc
thay vì đi theo và chọn Chúa, thì lại chỉ lo làm việc của Chúa! Đến khi không có việc của
Chúa hay khơng ưng ý với cơng việc được trao thì sinh ra buồn phiền, chán nản và bỏ đi như
chàng thanh niên giàu có trong tin mừng. Chính vì thế, chúng ta khơng lạ gì khi thấy rất nhiều
người tỏ vẻ bên ngồi thành cơng, mũ mão cân đai, họ nói cười oang oang, họ vỗ ngực xưng
tên, họ được nhiều người trọng dụng... Nhưng thực chất, khi đối diện với lương tâm, họ là
những người bi đát, thất vọng vì khơng có nguồn hạnh phúc thật là chính Chúa, mà chỉ có
những thứ hạnh phúc rẻ tiền mà thôi.Bởi thế chúng ta thấy đời sống cầu nguyện của chúng ta
rất quan trọng. Khi cầu nguyện, chúng ta tin nhận Thiên Chúa là chủ đời ta cũng như vận mệnh
của đời ta. Chúng ta sẽ làm mọi chuyện vì quy Kitơ. Lấy Chúa Kitơ làm trung tâm của ơn gọi
và sứ vụ. Lúc đó, chúng ta sẽ hạnh phúc vì có Chúa ở cùng chứ khơng bị lệ thuộc vào những
công việc của Chúa hay những thứ bề ngồi. Bởi vì thế, nên trong mỗi giờ cầu nguyện với chúa
con đều khơng bao giờ qn nói là : “Lạy chúa, bây giờ con phải làm sao vậy chúa, xin hãy chỉ
con biết phải đi theo chúa trên ơn gọi nào chúa hỡi, nhưng nếu được xin hãy cho con được
dâng mình cho chúa và phục vụ anh em trên con đường ơn gọi tu trì của mình được không
chúa ơi, con đây đang rất sẵn sàng chúa hỡi!” đó là những ý nghĩ của con vậy thơi cuộc đời
con luôn muốn dâng hiến cho chúa trong bậc tu trì. Xin chúa, gọi con, con sẽ ln trong tâm
tình như mẹ maria lúc truyền tin và con sẽ ln nói xin vâng với ngài như mẹ.
Tóm lại, đó là tất cả những gì con có thể biết về ơn gọi và những chia sẻ về blog của con về ơn
gọi tu trì. Xin cho con ln có một tâm hồn giống mẹ teresa calcutta và được tinh thần khó

nghèo như thánh tổ phụ phanxico assisi của con chúa nhé. Xin cho con ln nói được những
lời như mẹ nói: Lời cầu nguyện của Mẹ TêreSa CALCUTTA :
- Hoa trái của thinh lặng là CẦU NGUYỆN .
- Hoa trái của cầu nguyện là ĐỨC TIN .
- Hoa trái của Đức tin là TÌNH U .
- Hoa trái của tình yêu là PHỤC VỤ .
- Hoa trái của phục vụ là BÌNH AN .


Mẹ Teresa ơi ! Mẹ là thần tượng để con học hỏi . Mẹ là tấm gương sáng ngời để con noi theo .
Xin Chúa soi sáng và mở lòng trí cho con để con cũng là cây bút chì như Mẹ trong bàn tay của
Thiên Chúa . Ngài viết những gì Ngài muốn . Lạy Chúa ! Xin cho con chỉ một tí xíu như Mẹ
Teresa thơi , một xíu nhân từ , một xíu bác ái , một xíu yêu thương tha nhân ... Như Mẹ Teresa
Chúa nhé ! Amen . con yêu chúa nhiều

I LOVE JESUS FOREVER




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×