Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.85 KB, 34 trang )

BÁO GIẢNG TUẦN 2
Từ ngày 13 / 9 / 2017 đến ngày 15 / 9 / 2017.

Thứngày

THỨ TƯ
13/09

THỨ NĂM
14/09

THỨ SÁU
15/09

Tiết
Môn học

Tên bài

1

Tập đọc

2

Toán

3

Tập viết


Chữ hoa Ă, Â

4

HĐNG

Chủ điểm: Em là học sinh

1

Thủ cơng

2

Luyện TV

3

Viết đúng –
rèn đẹp

1

Tốn

2

Luyện từ &
Câu


3

Thể dục

4

Chính tả

1

Tập làm văn

2

Tốn

3

TNXH

4

Sinh hoạt
lớp
An tồn giao
thơng

1
2


Luyện Tốn

3

Luyện TV

ND điều
chỉnh

Làm việc thật là vui
Luyện tập ( Trang 10)

Bt2(cột 1,2)

Gấp tên lửa

Chữ hoa Ă, Â
Luyện tập chung (Trang 10)

Bt2 (cột a,b,
c,d), 3 (cột1,2)

Từ ngữ về học tập. Dấu
chấm hỏi
(Nghe viết): Làm việc thật là
vui
Chào hỏi. Tự giới thiệu
Luyện tập chung
Bộ xương
Sinh hoạt tập thể tuần 2

Chủ đề 1: Tìm hiểu đường
phố
Tiết 2

Bt 1(3 số đầu),
3 (làm 3 phép
tính đầu)

T/L
điều
chỉnh

ND tích
hợp


Thứ tư ngày 13 tháng 09 năm 2017
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Phân môn: TẬP ĐỌC
Bài: Làm việc thật là vui
I. MỤC TIÊU
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài
- Đọc đúng: Quanh, tích tắc, bận rộn, sắc xuân, rực rỡ
- Biết nghĩ ngơi đúng và hợp lý
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Nắm được nghĩa và biết đặt câu với các từ: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng, bận rộn
- Giáo dục HS: Biết lợi ích cơng việc của mỗi người, vật, con vật
- Mọi người mọi vật đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên
- Tranh minh hoạ trong SGK
- Bảng phụ viết câu rèn đọc
2. Học sinh
Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Phương pháp dạy học
ND - TG
Hoạt động của GV
A. Ổn

Hoạt động của HS
- HS hát

định lớp
B. Bài

- Gọi 3 HS đọc bài Phần thưởng và trả lời câu hỏi.

- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi



+ Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na?

+ Na gọt bút chì giúp bạn,
cho bạn mượn cục tẩy…

+ Theo em, điều bí mật được các bạn của Na bàn


+ HS trả lời

bạc là gì?
+ Em có nghĩ rằng Na đáng được thưởng khơng?

+ Na xứng đáng được

Vì sao?

thưởng vì Na là người tốt


- Nhận xét, tuyên dương
C. Bài

- GV giới thiệu bài và ghi đề

- HS đọc nối tiếp đề

mới

- GV đọc mẫu toàn bài

- HS lắng nghe

1.Gthiệu

Lưu ý giọng đọc cho HS: giọng vui, hào hứng, hơi

bài


nhanh

2.Luyện

* Đọc từng câu:

đọc

- Yêu cầu học sinh đọc từng câu (lần 1). GV theo

- HS tiếp nối nhau đọc từng

dõi và chỉnh lỗi phát âm cho HS nếu có

câu

- GV ghi các từ khó đọc lên bảng. Đọc mẫu và yêu

- HS đọc ĐT + CN

cầu HS đọc CN + ĐT
.- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu (lần 2).

- HS đọc

* Đọc từng đoạn:

- HS lắng nghe


- Gv Chia bài thành 2 đoạn:
+Đoạn 1: Từ đầu......ngày xuân thêm tưng bừng.
+Đoạn 2: Phần còn lại.
-

Mời HS đọc từng đoạn.

- HS đọc nối tiếp từng đoạn

-

Hướng dẫn đọc câu dài:

- HS luyện đọc câu dài

+ Quanh ta,/ mọi vật,/ mọi ngời/ đều làm việc.
+ Con tu hú kêu/ tu hú,/ tu hú.// Thế là sắp đến mùa
vải chín.//
+Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ,/ ngày
xuân thêm tưng bừng./
- Gọi HS đọc các từ chú thích trong sgk

- 2 HS đọc

- Mời HS đọc đoạn

- 2 HS đọc

* Luyện đọc đoạn trong nhóm:
- Lần lượt HS trong nhóm đọc cho các bạn trong


- HS đọc theo nhóm

nhóm nghe và góp ý.
* Thi đọc giữa các nhóm:
- Yêu cầu các nhóm thi đọc đoạn.

- HS thi đọc


- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.

- HS nhận xét và bàu chọn

- Cả lớp đồng thanh

- Cả lớp đồng thanh

- Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi
trong SGK.
Câu 1: Tìm các từ chỉ đồ vật, con vật, cây cối,

- đồng hồ, tu hú, chim sâu,

người được nhắc đến trong bài.

cành đào, bé

3.T/hiểu


- H: Các vật con vật, đồ vật, cây cối xung quanh ta

- HS suy nghĩ trả lời

bài

làm những việc gì?
- H: Hãy kể tên những con vật có ích mà em biết?

- HS trả lời

- Liên hệ giáo dục: Các con vật đều có ích. Các em

- Lắng nghe

cần bảo vệ chúng. Đặc biệt là các lồi đang có nguy
cơ tuyệt chủng.
- H: Bé làm những việc gì? Khi làm việc Bé cảm

- Bé đi học, quét nhà, nhặt

thấy thế nào?

rau, chơi với em.

- Giảng: Bận rộn là bận nhiều việc, hết việc này

- Lắng nghe

đến việc khác.

- Tìm từ trái nghĩa với bận rộn

- Rảnh rỗi, rỗi rãi

- Đặt câu với từ bận rộn,

- HS đặt câu

- Hằng ngày, em và những người trong gia đình em

- HS trả lời

làm những cơng việc gì?
- H: Theo em tại sao mọi người, mọi vật quanh ta

- Vì làm việc mang lại niềm

đều làm việc? Liên hệ giáo dục

vui.

4.Luyện

- Tổ chức cho HS thi đọc

- HS thi đọc

đọc lại

- GV và HS nhận xét


5. Củng

- Bài văn giúp em hiểu điều gì?

- Làm việc giúp mọi người,

cố, dặn

- Nhận xét tiết học

mọi việc đều có ích cho

dị

- Rèn đọc thêm cho trơi chảy

cuộc sống.

- Bài sau: Bạn của Nai Nhỏ.


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Mơn: Tốn
Bài: Luyện tập – trang 10
I. Mục tiêu:
- Biết trừ nhẩm số trịn chục có hai chữ số.
- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
* BT cần làm: Bài 1, 2 (cột 1, 2), 3, 4

II. Đồ dùng dạy học:
-

GV: SGK,

-

HS, SGK. Vở bài tập

III. Hoạt động dạy học:
ND/TG
A. Ổn định lớp

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

B. Bài cũ:

- Gviên kiểm tra HSinh.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV viết phép tính
24 – 11 = 13
Yêu cầu HS nêu tên các thành phần của

- HS trả lời

phép tính
- Gọi HS nhận xét


- HS nhận xét

- GV nhận xét

- Lắng nghe

- Gọi 2HS lên bảng, cả lớp làm bảng con

- HS làm bảng

thực hiện các phép trừ sau:
+HS 1: 83 - 23
+HS 2: 37 - 22
- Gọi HS nhận xét bài của bạn bảng.

- HS nhận xét

- GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần

- HS trả lời

và kết quả của từng phép tính.
- Nhận xét, tuyên dương

- HS lắng nghe.


B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:


- GV giới thiệu bài “ Luyện tập”

2. Luyện tập:

*Bài 1: Tính

- HS lắng nghe

- Gọi HS đọc yêu cầu BT1

- HS đọc

- GV giải thích yêu cầu BT

- HS lắng nghe

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài

- HS làm bảng con

- Gọi HS nhận xét bài của bạn bảng.

- HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương

- HS lắng nghe

*Bài 2 cột 1 , 2: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS đọc dề bài.


- HS đọc

- Gọi 1HS làm mẫu phép trừ 60- 10- 30

- Tính nhẩm: 60 trừ 10 bằng
50, 50 trừ 30 bằng 20.

- Tổ chức cho HS chơi trò “Ai nhanh

- HS chơi để tìm ra kết quả

hơn”

của các phép tính

- GV nhận xét tuyên dương

- HS lắng nghe

- Nhận xét kết quả của phép tính

60-

10- 30 và 60- 40

- HS nêu cách nhẩm của
từng phép tính và kết quả 2
phép tính bằng nhau.


Tổng của 10 và 30 là bao nhiêu?

- Là 40.

- Kết luận: Vậy khi đã biết 60- 10-

- HS lắng nghe

30=20 ta có thể điền ln kết quả trong
phép trừ 60- 40=20.
*Bài 3:
- Phép tính thứ nhất có số bị trừ và số trừ
là số nào?

- Số bị trừ là 84, số trừ là 31

- Muốn tính hiệu ta làm thế nào?
- Gọi 1HS lên bảng, HS cả lớp làm bài

- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.

vào vở nháp

- HS làm bài


- Gọi HS nhận xét kết quả trên bảng
- GV nhận xét, tuyên dương

- HS nhận xét


*Bài 4: (Vở)

- HS lắng nghe

- Gọi HS đọc đề bài toán
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và giải:

- HS đọc

+ Bài tốn cho biết gì?
+ Mảnh vải dài 9dm, đã cắt
+ Bài tốn hỏi gì?

đi 2dm
+ Tìm độ dài cịn lại của

- GV tóm tắt

mảnh vải?
Dài :

9dm

Cắt đi :

5dm

Cịn lại: ….dm?


- HS làm vở
Bài giải:
Mảnh vải còn lại dài là:

- Yêu cầu HS làm bài.

9 – 5 = 4 ( dm )

- GV thu vở nhận xét

Đáp số: 4dm

C. Củng cố - Dặn

- GV nhận xét tiết học,

dò:

- Làm BT 5. Chuẩn bị bài: “Luyện tập
chung”


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tập viết

Chữ hoa Ă, Â (1 tiết)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Viết đúng chữ hoa Ă, Â (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ăn (1 dòng
cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần)

2. Thái độ: Tư thế ngồi viết ngay ngắn, trình bày rõ ràng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Mẫu chữ viết, bảng kẻ khung
- Học sinh: Tập viết, sự chuẩn bị bài trước ở nhà...
III/ Các hoạt động dạy học
ND - TG
A. Ổn định:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
- Hát

B. Kiểm tra

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - nhận

- HS đặt quyển tập viết trên

bài cũ:

xét chung về tập viết

bàn

- Cho lớp viết chữ hoa A

- Lớp viết bảng con

- GV chọn bảng 2 HS để nhận xét


- HS nghe

- Nhận xét tuyên dương. Nhận xét chung

- HS nghe

KTBC
C. Bài mới:
1. Giới thiệu

- Tiết tập viết hôm nay chúng ta cùng tập

bài:

viết qua bài Chữ hoa Ă, Â

- Nhắc lại tựa bài

- GV ghi tựa bài lên bảng
2. Hướng dẫn

* Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu

tập viết chữ

- GV đính chữ hoa Ă, Â lên bảng và hỏi:

- HS quan sát và trả lời: Viết


hoa:

hai chữ này có điểm gì giống và điểm gì

như chữ A nhưng có thêm

khác chữ A?

dấu phụ

- Các dấu phụ nhìn như thế nào?

- HS trả lời:
+ Dấu phụ trên chữ Ă là một


nét cong dưới, nằm chính
giữa đỉnh của chữ A
+ Dấu phụ trên chữ Â: gồm 2
nét thẳng xiên nối với nhau,
nhìn như một chiếc nón úp
xuống chính giữa đỉnh chữ
A, có thể gọi là dấu mũ
- GV viết các chữ Ă, Â trên bảng, vừa viết

- HS theo dõi

vừa nhắc lại cách viết
* Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
- GV cho HS viết bảng con


- HS viết bảng con

- GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại quy trình

- HS theo dõi

viết
3. Hướng dẫn

* Giới thiệu câu ứng dụng:

viết câu ứng

- Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng và giải

dụng:

thích: Khuyên ăn chậm, nhai kĩ để dạ dày

- HS đọc và lắng nghe

tiêu hoá thức ăn dễ dàng.
* HD HS quan sát và nhận xét:
- Yêu cầu HS quan sát câu ứng dụng và trả
lời:

- HS quan sát, trả lời:

+ Những chữ nào cao 2,5 li?

+ Những chữ nào cao 1 li?

+ Chữ cao 2,5 li: Ă, k, h

+ Khoảng cách giữa các tiếng?

+ Chữ cao 1 li: n, c, â, m, a, i
+ Cách nhau một khoảng

- GV lưu ý HS: Thanh nặng dưới â (chậm),

bằng viết chữ cái o

thanh ngã trên i (kĩ)
- GV viết mẫu chữ Ăn trên dòng kẻ, nhắc
HS lưu ý điểm cuối của chữ A nối liền với

- HS theo dõi

điểm bắt đầu của chữ n

- HS lắng nghe

* Hướng dẫn HS viết bảng con:


- GV cho HS viết bảng con
- GV nhận xét uốn nắn

- HS viết bảng con


* Hướng dẫn viết vở:

- HS lắng nghe

- GV nêu yêu cầu viết: 1 dòng chữ Ă, Â cỡ
vừa, 1 dòng chữ Ă cỡ nhỏ, một dòng chữ

- HS viết vở và nộp vở

Ăn cỡ nhỏ, 1 dòng chữ Ăn cỡ vừa, 3 dòng
cụm từ ứng dụng
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
- GV thu 5 - 7 bài, nhận xét bài viết
- Vừa rồi tập viết chữ gì?

- Nộp bài

4. Củng cố -

- Gọi 2 HS thi viết chữ hoa Â

- HS trả lời: Chữ hoa: Ă, Â

dặn dò

- GV nhận xét tuyên dương

- HS thi viết


- GD: Ghi nhớ để áp dụng viết bài

- HS lắng nghe

- Về viết bài tập ở nhà

- Lắng nghe và ghi nhớ

- Chuẩn bị: Chữ hoa B
- Nhận xét tiết học


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Thủ công
Bài: Gấp tên lửa
I./ MỤC TIÊU.
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Học sinh biết cách gấp tên lửa.
- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
* Với HS khéo tay gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được.
2. Thái độ: - Học sinh yêu thích và hứng thú gấp hình.
II./ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Vật mẫu, quy trình gấp từng bước, giấy.
Dự kiến phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, thực hành
- Học sinh: giấy màu (giấy nháp), SGK, sự chuẩn bị bài trước ở nhà...
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND - TG
A. Ổn định tổ chức:

Hoạt động của giáo viên

- Cho HS hát vui trước khi vào bài mới.

Hoạt động của học sinh
- Hát

B. Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS nhắc lại tựa bài cũ.

- Nhắc lại

- Cho 2 HS nêu lại các bước gấp tên lửa.

- Nêu các bước gấp tên lửa

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của các

- Mang đồ dùng cho GV KT

em

- Chú ý

C. Dạy bài mới:

- Nhận xét chung phần KTBC

1. Giới thiệu bài:

- Nối tiếp nhắc lại

-Giới thiệu trực tiếp bài mới: Gấp tên lửa
tiết 2 (thực hành)

2. Tổ chức cho HS

-Viết bảng, gọi HS nhắc lại tựa bài.

thực hành:

(pp thực hành)

- Quan sát

- GV đính tranh quy trình và tên lửa mẫu
lên bảng cho các em quan sát.

- Nhắc lại cách gấp

- Cho 1 HS nhắc lại sơ bộ cách làm.

- Thực hành

- Cho HS tiến hành gấp cá nhân tên lửa.


- Bao quát lớp: Giúp các em yếu, khen các
em giỏi.
- Tổ chức cho các em trình bày sản phẩm

- Trưng bày sản phẩm


của mình.

3. Củng cố - dặn dị

- GV và cả lớp nhận xét.

- Chú ý

* GD HS: giữ vệ sinh sau khi thực hành,

- HS dọn vệ sinh

dọn dẹp sạch sẽ chỗ thực hành.

- “Gấp tên lửa (tiết 2)

-Cho HS nhắc lại tựa bài

- HS thi gấp tên lửa

- Cho đại diện 4 tổ lên thi gấp tên lửa
nhanh và đẹp.

- HS lắng nghe

- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn.

- Lắng nghe và ghi nhớ


- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học

- Lắng nghe và ghi nhớ

- Nhận xét tiết học.
- Dặn các em tập gấp ở nhà thêm, chuẩn bị
đồ dùng cho tiết sau học bài mới.
- Xem trước bài kế tiếp.


Thứ năm ngày 14 tháng 09 năm 2017
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Mơn: Tốn
Bài: Luyện tập chung – Trang 10
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức, kĩ năng
- Biết đếm, đọc các số trong phạm vi 100
- Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước
- Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài
toán bằng một phép cộng
* BT cần làm: 1, 2 (a, b, c, d), 3 (cột 1, 2), 4.
2. Thái độ: Làm bài cẩn thận và trình bày rõ ràng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Giáo viên: SGK
- Học sinh: SGK, sự chuẩn bị bài trước ở nhà...
ND - TG
A. Ổn định tổ chức.

Hoạt động của GV


Hoạt động của HS
- Hát vui

B. Kiểm tra bài cũ.

- Gọi 4 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con

- Làm bài

theo bài của bạn cùng dãy các bài đặt tính
sau:
25 – 14; 38 – 30
79 – 22; 51 – 31
- Nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Nhận xét chung phần KTBC
C. Bài mới:
1 Giới thiệu bài

- GV giới trực tiếp tên bài mới là bài Luyện

- Nối tiếp nhắc lại.

tập chung.
- Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại.
2. Luyện tập

(pp thực hành, luyện tập, vấn đáp, thảo


- Chú ý


luận nhóm)
Bài 1: Viết các số:
- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS đọc yêu cầu

-Giải thích yêu cầu bài tập

- Chú ý lắng nghe.

- Cho HS làm vào vở nháp, 3 em làm trên

- Thực hiện theo yêu

bảng lớp.

cầu.

- Cho cả lớp cùng nhận xét

- Nhận xét

- GV nhận xét. Chốt kết quả đúng.

- HS lắng nghe


- Cho các em đọc lại bài làm đúng:

- HS đọc

a. Từ 40 đến 50: 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46,
47, 48, 49, 50.
b. Từ 68 đến 74: 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74.
c. Tròn chục và bé hơn 50: 10, 20, 30, 40.
- GV hỏi:
+ Số liền trước sẽ như thế nào với số đã

- Bé hơn số đã cho 1

cho?

đơn vị

+ Số liền sau sẽ như thế nào với số đã cho?

- Lớn hơn số đã cho 1
đơn vị

- GV nhận xét và chốt ý

- HS lắng nghe

Bài 2: Viết
- Gọi HS đọc yêu cầu

- Đọc theo yêu cầu.


- Cho các em tự làm vào vở nháp câu a, b,

- HS làm bài

c, d.
- Mời HS trình bày đáp án

- HS trình bày

- GV và cả lớp nhận xét. Chốt:

- Chú ý

a. Số liền sau của 59 là 60
b. Số liền sau của 99 là 100
c. Số liền trước của 89 là 88
d. Số liền trước của 1 là 0
Bài 3: Đặt tính rồi tính:


- Gọi HS đọc yêu cầu

- Đọc yêu cầu

- Cho các em làm bảng con, 4 em lần lượt

- Làm bài

làm bảng lớp cột 1, 2.

- GV và cả lớp nhận xét. Chốt kết quả đúng

- Nhận xét

- Cho các em đọc cách tính sau mỗi bài.

- Đọc cách tính

Bài 4:
- Gọi 1 em đọc bài toán, cả lớp đọc thầm

- Đọc bài tốn

theo.
- Cho các em tự nêu tóm tắt theo câu hỏi:

- Trả lời câu hỏi dựa
theo bài tốn.

+ Lớp 2A có bao nhiêu học sinh đang tập

+ 18 học sinh

hát?
+ Lớp 2B có bao nhiêu học sinh đang tập

+ 21 học sinh

hát?
+Bài tốn hỏi gì?


+ Cả hai lớp có bao
nhiêu học sinh đang tập
hát?

- GV và cả lớp nhận xét

- Nhận xét

- Cho các em nêu cách làm bài.

- Nêu cách làm

- Yêu cầu các em làm vào vở bài tập

- HS làm

- Mời 1 HS làm bảng lớp

- HS làm
Bài giải
Cả hai lớp có số học
sinh là:
18 + 21 = 39 (học sinh )
Đáp số: 39 học sinh

3. Củng cố - dặn dò

- GV và cả lớp nhận xét bài làm trên bảng


- Nhận xét.

- Cho các em sửa bài nếu sai.

- Sửa bài nếu sai.

- Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học.

- “luyện tập chung”

- Cho HS thi đua giải toán:

- HS thi đua giải toán


24 + 15 ; 51 + 26
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên

theo nhóm
- Nhận xét.

dương.
- Lồng ghép nội dung GD theo mục tiêu

- HS lắng nghe

bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn các em về làm bài 4 lại vào vở


- Lắng nghe và ghi nhớ


Chính tả: (Nghe - viết)
Làm việc thật là vui
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nghe - viết đúng đoạn bài chính tả
- Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Biết thực hiện đúng yêu cầu của BT2, bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng
chữ cái (BT3)
2. Thái độ: Tư thế viết ngay ngắn, trình bày rõ ràng và sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Giáo viên: Bảng phụ ghi quy tắc chính tả g / gh
- Học sinh: VBT TV2, SGK, sự chuẩn bị bài trước ở nhà...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
ND - TG
A. Ổn định:

Hoạt động của GV
Cho HS hát

Hoạt động của HS
- Hát.

B. Kiểm bài cũ:

- Gọi 2 em lên bảng viết các từ khó: cố

- Cả lớp viết vào bảng con.


gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng.
- Gọi HS nhận xét.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét

- HS lắng nghe

- Gọi 2 học sinh đọc thuộc các chữ cái: p ,

- 2 HS đọc

q , r , s , t , u , ư , v , x , y.
- Nhận xét. Nhận xét phần KTBC

- HS lắng nghe

- Hôm nay các em sẽ nghe và viết đoạn

- HS lắng nghe

C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:

cuối bài tập đọc “Làm việc thật là vui”.
Tìm các tiếng có âm đầu g / gh và bước
đầu làm quen với việc sắp tên theo bảng
chữ cái.

- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng lớp.


2. Hướng dẫn

* Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- Học sinh lặp lại tựa bài

học sinh viết

(pp vấn đáp, gợi mở)

chính tả.

- Giáo viên đọc đoạn viết chính tả

- HS lắng nghe

- Gọi 1 - 2 HS đọc lại

- 1 - 2 HS đọc

- Giúp HS nắm nội dung bài chính tả:

- HS trả lời:

+ Bài chính tả trích từ bài tập đọc nào?

+ Làm việc thật là vui


+ Em bé làm những việc gì?

+ Bé làm bài, đi học, quét
nhà, nhặt rau, chơi với bé.

+ Bé làm việc như thế nào?

+ Bé làm việc tuy bận rộn
nhưng rất vui.

- Hướng dẫn học sinh nhận xét
+ Đoạn trích có mấy câu?

+ Đoạn trích có 3 câu.

+ Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất?

+ Câu 2.

+ Hãy mở sách và đọc to câu 2 trong đoạn

+ Học sinh mở sách đọc bài.

trích.
* Hướng dẫn viết từ khó:
- u cầu học sinh tìm các từ dễ lẫn và

- HS tìm và ghi vào vở nháp


khó
- Mời hs nêu các từ vừa tìm được

- HS nêu

- GV hướng dẫn HS viết các từ khó: quét

- HS tập viết vào bảng con.

nhà, nhặt rau, luôn luôn, bận rộn,…
- GV theo dõi, sửa sai

- HS lắng nghe

* Viết chính tả.
- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết.

- Cả lớp viết vào tập.

* Chữa bài:
- HS đổi chéo tập để sốt lỗi

- Dùng bút chì sửa lỗi ra lề.

- Giáo viên thu 5 – 7 vở.

- Nộp vở

- Nhận xét.
3. Hướng dẫn


(pp trò chơi, thực hành - luyện tập)

làm bài tập.

Bài 2: Trị chơi. – Tìm chữ bắt đầu g / gh.

- HS đọc yêu cầu


- Giáo viên chia lớp thành 3 đội, lần lượt

- 3 đội thi làm bài:

mỗi đội nêu các từ có chưa tiếng bắt đầu

+ gh: ghi, ghét, ghềnh, ghé …

bằng g/gh. Đội nào tìm được nhiều từ nhất + g: gan, gà, gọi …
sẽ là đội chiến thắng.
- Tổng kết: Giáo viên và học sinh cả lớp

- HS lắng nghe

đếm số từ tìm đúng của mỗi đội. Đội nào
tìm được nhiều chữ hơn là đội thắng cuộc.
- Hỏi:
+ Khi nào chúng ta viết gh?

+ Khi đi sau nó là các âm e, ê,

i.

+ Khi nào chúng ta viết g?

+ Khi đi sau nó là các âm a, ă,
â, o, ơ, ơ, u, ư

- Nhận xét

- HS lắng nghe

Bài 3:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Học sinh đọc đề.

- Yêu cầu học sinh sắp xếp lại các chữ cái

- Sắp xếp lại để có A, B, D,

H, A, L, B, D theo thứ tự của bảng chữ

H, L.

cái.
- Nêu tên của 5 bạn: Huệ, An, Lan, Bắc,

- Học sinh sắp xếp theo thứ tự

Dũng cũng được sắp thứ tự như thế.


bảng chữ cái: An, Bắc, Dũng,
Huệ, Lan

4. Củng cố - dặn

- Nhận xét sửa bài

- HS lắng nghe

- Hôm nay học bài gì?

- Chính tả nghe viết: Làm việc

dị

thật là vui
-Tổ chức cho HS thi đua viết từ khó

- HS thi đua theo nhóm

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên

- Nhận xét.

dương.
- Lồng ghép nội dung GD theo mục tiêu

- HS lắng nghe


bài.
- Về viết lại các từ sai

- Lắng nghe và ghi nhớ


- Chuẩn bị: Tập chép: Bạn của Nai Nhỏ
- Nhận xét tiết học



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×