Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ga hoa tiet 45 46

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.97 KB, 7 trang )

Ngày soạn: 20/2/2021

Tiết 45

KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY (tt)
I.Mục Tiêu.
1.Kiến thức: HS biết được:
-Sự oxi hoá chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và khơng phát sáng.
-Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng
-Các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy, cách phòng cháy và dập tắt đám
cháy trong tình huống cụ thể, biết cách làm cho sự cháy có lợi xảy ra một cách
hiệu quả.
2. Kĩ năng: Phân biệt được sự cháy và sự oxi háo chậm tron g một số hiện tượng
của đời sống và sản xuất.
3. Thái độ: kiên trì trong hoc tập và u thích bộ mơn
II. Chuẩn Bị.
-Các phiếu học tập, các tranh ảnh về sự cháy, sự oxi hóa chậm
-Bảng phụ có ghi sẳn các bài tập
III. Tiến Trình Bài Giảng:
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
8A
26/2/2021
35
8B
25/2/2021
36
8C
24/2/2021


31
1. Bài cũ: (4’) Em hãy nêu thành phần của khơng khí? Biện pháp bảo vệ khơng khí
trong lành?
2. Hoạt động dạy học: (31’)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1')
Các phản ứng biểu hiện sự oxi hố trên có phải là sự cháy? Sự cháy và sự oxi hố
chậm có gì giống và khác nhau? Điều kiện nào phát sinh sự cháy và cách dập tắt sự
cháy? Ta tìm hiểu nội dung tiếp theo của bài khơng khí – sự cháy
Hoạt động 2: Sự cháy và sự oxi hoá chậm (30’)
II. Sự cháy và sự oxi
hoá chậm.
1. Sự cháy:
?Thế nào là sự oxi hoá 1 chất?
-Sự tác dụng của oxi với
một chất gọi là sự
? Lấy 1 ví dụ về sự oxi hố một Oxihóa


chất mà các em đã được học?
? S, P, Fe cháy trong khí oxi có
những hiện tượng nào?
? Hằng ngày các em nấu cơm
bằng củi, khi củi cháy có phải là
sự oxi hố khơng? Tại sao?
? Khi củi cháy có những hiện
tượng nào?
Gv: Những hiện tượng trên gọi

là sự cháy.
? Vậy, thế nào sà sự cháy?

- CH4 +O2
- Phát sáng và toả nhiệt.
- phải. Vì củi cháy được
là phải tác dụng với oxi
-Có phát sáng và toả
nhiệt.

Là sự oxi hố có toả
nhiệt và phát sáng.
-Là sự oxi hố có toả Ví dụ: nến cháy, S,P,
Fe… cháy trong khí
? Em cho ví dụ khác về sự cháy? nhiệt và phát sáng.
oxi
- Ga cháy, nến cháy
? Sự cháy của một chất trong
không khí và trong khí oxi có gì - HS thảo luận theo bàn
giống và khác nhau?
trả lời:
-sự oxi hoá
-phát sáng và toả nhiệt
+ Giống: sự oxi hoá
? Tại sao sự cháy trong khơng + Khác: toả nhiệt và
khí xảy ra chậm và tạo ra nhiệt phát sáng
độ thấp hơn so với sự cháy trong
khí oxi?
- Trong khơng khí 4/5 là
-Thành phần của oxi trong khí nitơ, một phần nhiệt

khơng khí.
bị tiêu hao để đốt nóng 2. Sự oxi hố chậm:
-Thể tích khí oxi trong khơng khí nitơ.
khí.
Gv: u cầu HS kể tên một số
dụng cụ làm bằng sắt, thép,
gang ...?
- Cuốc, dao, cửa sổ…
? Những đồ dùng trên để lâu
trong tự nhiên mà bảo quản - Nếu để lâu trong
không tốt sẽ sinh ra hiện tượng khơng khí sẽ bị gỉ…
gì?
- Trong khơng khí có
? Tại sao các đồ vật bị gỉ?
oxi, bản thân chất đó tác
dụng với oxi.
Gv: Trong q trình sắt bị gỉ cịn -HS nghe
kèm theo hiện tượng toả nhiệt,
do lượng nhiệt toả ra ít nên ta
khơng cảm nhận được.
- HS nghe


Gv: Năng lượng để duy trì hoat
động sống của chúng ta được
sinh ra từ sự oxi hoá chậm liên
tục các chất hữu cơ trong cơ thể.
? Trong quá trình oxi hố các
chất hữu cơ tạo ra năng lượng
cịn kèm theo hiện tượng nào?

Gv: Hai hiện tượng trên gọi là sự
oxi hoá chậm
? Vậy, thế nào là sự oxi hoá
chậm?

- toả nhiệt

-Là sự oxi hố có toả
nhiệt nhưng khơng phát
sáng.
- Rác chất thành đống bị
? Em cho ví dụ về sự oxi hoá mục.
chậm.
- HS nghe và ghi vào vở
Gv: Bổ sung “về sự tự bốc
cháy”

Ví dụ: Phốt pho trong cơ thể
người chết bị oxi hoá lâu ngày,
khi gặp điều kiện thuận lợi thoát
khỏi mặt đất và bốc cháy tạo
thành hiện tượng ma trơi.
Gv: Vì vậy trong các nhà máy,
người ta khơng được chất giẻ lau
máy dính dầu mỡ thành đống đề
phòng sự tự bốc cháy
Gv: phát phiếu học tập HS thảo
luận câu hỏi sau:
“? Sự cháy và sự oxi hoá chậm
giống và khác nhau như thế

nào?”

Là sự oxi hố có toả
nhiệt nhưng khơng
phát sáng.
Ví dụ: gang, sắt, thép
để lâu ngày trong
khơng khí bị gỉ.
Chú ý: Trong điều
kiện nhất định, sự oxi
hố chậm có thể
chuyển thành sự
cháy, gọi là sự tự bộc
cháy.

- HS thảo luận 3’
- Giống nhau: đều là sự
oxh, có toả nhiệt
- Khác nhau:
+sự cháy có phát sáng; 3. Điều kiện phát
+ sự oxh chậm không sinh và các biện
phát sáng
pháp để dập tắt đám
cháy
a. Các điều kiện phát
sinh sự cháy:
- Không tự cháy
- Đốt cháy (cung cấp
nhiệt độ)



- Thanh củi chưa tới
? Ta để cồn, gỗ, than trong nhiệt độ cháy.
khơng khí, chúng tự bốc cháy
khơng? Vì sao?
- Than sẽ cháy chậm,và
? Muốn cháy được phải có điều có thể tắt vì thiếu oxi
kiện gì?
- tăng diện tích tiếp xúc
Gv: Dùng bậc lửa đốt một que với khí oxi.
tăm và một thanh củi lớn? Vì sao
que tăm cháy được mà thanh củi - Chất phải nóng đến
chưa cháy.
nhiệt độ cháy và Phải có
? Đối với bếp than, nếu ta đóng đủ oxi cho sự cháy
của lị, có hiện tượng gì xảy ra?
Vì sao?
? Trước khi nhúm bếp ta phải lấy
bớt lớp tro đầy trong bếp và sắp - ngươi ta thực hiện:
xếp củi thành từng lớp nhằm + phun nước:hạ nhiệt độ
mục đích gì?
+ phun khí CO2, trùm
? Vậy các điều kiện phát sinh và vải hoặc phủ cáct lên
duy trì sự cháy là gì?
ngọn lửa để ngăn cách
vật cháy với khơng khí.
- Hạ nhiệt độ của chất
cháy xuống dưới nhiệt
độ cháy.
? Trong thực tế, để dập tắt đám - Cách li chất cháy với

cháy, người ta thường dùng oxi.
những biện pháp nào?
HS ghi bài

? Em hãy phân tích cơ sở của
những biện pháp đó?
? Vậy muốn dập tắt sự cháy, ta
cần thực hiện những biện pháp
nào?
GV: kết luận
3 Củng cố: (8’)
-Giáo viên hệ thống hoá kiến thức đã học.
-Bài 1: Đâu là sự cháy, sự oxi hố chậm
Các hiện tượng

Sự cháy

- Chất phải nóng đến
nhiệt độ cháy
- Phải có đủ oxi cho
sự cháy
b. Muốn dập tắt sự
cháy, ta cần thực hiện
những biện pháp sau:

-Hạ nhiệt độ của chất
cháy xuống dưới
nhiệt độ cháy.
-Cách li chất cháy với
oxi.


Sự oxi hoá


chậm
A. C cháy trong oxi tạo ra khí CO2
X
B. Đống rác để lâu ngày bị mục
X
C. Ngọn đèn cồn cháy trong kk rất sáng
X
D. Con dao để ngoài trời lâu ngày bị gỉ.
X
E. Thức ăn để lâu ngày bị ôi, thiu
X
-Bài 2: Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày
hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà khơng dùng nước. Giải thích vì sao?
(vì xăng, dầu không tan trong nước và nhẹ hơn nước, nỗi lên vẫn cháy,
có thể làm đám cháy lan rộng . thường trùm vải dầy hoặc cát phủ lên ngọn
lửa để cách li ngọn lửa với khơng khí – đó là một trong hai biện pháp để
dập tắt sự cháy.)
4. Dặn dò: (2’)
- Học bài giảng và làm bài tập 4,5,6 sgk tr99
- Ơn tập lại tồn bộ kiến thức đã học ở chương V tiết sau luyện tập và kiểm tra 15
phút.
IV. Rút Kinh Nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................


Ngày soạn: 20/2/2021

Tiết 46
BÀI LUYỆN TẬP 5

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - HS củng cố khắc sâu kiến thức phần oxi khơng khí.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải bài tập.
3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận trong học tập.
4. Năng lực, phẩm chất: Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hóa học, giải quyết vấn đề.
Phẩm chất tự tin, tự lập.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Giáo án - Bài soạn.
2. Học sinh: Kiến thức có liên quan.


III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: Đàm thoại - Vấn đáp gợi mở - Quan sát tìm tịi bộ phận.
- Hình thức tổ chức: Nhóm - Cá nhân.
IV. Tiến trình tiết học
1. Ổn định tổ chức:
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
8A
26/2/2021
35
8B
25/2/2021

36
8C
24/2/2021
31
Kiểm tra bài cũ (trong quá trình luyên tập)
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: I. Kiến thức cần nhớ
2-3 hs đọc to 8 nội dung sgk/100
GV phát vấn câu hỏi hs phát biểu bổ
sung:
? Phân biệt phản ứng hoá hợp và phản
ứng phân huỷ?
HS: Dựa vào số lượng chất tham gia và
sản phẩm .
? Sự cháy và sự oxi hố chậm có gì
giống và khác nhau?
? Cho ví dụ về oxit axit và oxit bazơ?
Hoạt động 2: II. Bài tập
? Những điểm lưu ý khi viết phương
trình?
HS nêu lại 5 điểm lưu ý
GV yêu cầu 1 hs lên làm các em khác
làm nháp .
? Phản ứng hoá hợp?
? Phản ứng phân huỷ?

Nội dung
I. Kiến thức cần nhớ
Sgk/100


II. Bài tập
Dạng 1: Phương trình phản ứng
Bài 1:
Bài 6:
Phản ứng hố hợp : b
Phản ứng phân huỷ: a,c,d

? Thế nào là sự oxi hố?
? Xác định các phương trình tương Bài 7:
ứng?
a, b.


HS phát biểu nhận xét bổ sung .
? Tính thể tích khí oxi cần thu?
Bài 8/101
? Viết phương trình phản ứng?
GV gợi ý : Tính trược tiếp vào phương
trình hố học .
Thể tích khí o xi cần thu là :
? Chỉ ra các giá trị tương ứng?
V = 20.100 = 2000ml =2 l
Phương trình phản ứng :
? Xác định khối lượng thuốc tím cần 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2
lấy?
316g
22,4l
HS lên bảng làm .
?

2l
GV mở rộng bài toán :
Lượng thuốc tím cần lấy :
? Tính thể tích oxi cho KL thuốc tím?
m = 316.2/22,4 = 31,33g
? Tính khối lượng các sản phẩm khác?
3. Hoạt động luyện tập, vận dụng
? Những điểm lưu ý khi viết phương trình?
? Phương pháp tính trực tiếp vài phương trình?
HS : Viết PT
Đặt các giá trị tương ứng vào phương trình
Tính giá trị tương ứng
4. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
+ Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập.
+ Xem trước bài thực hành, chuẩn bị tường trình.
+ Rèn kĩ năng giải bài tập tính theo PTHH.
_______________________________________



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×