Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Giao an hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.29 KB, 60 trang )

Ngày soạn: 12/01/2019
Tiết 19 – Bài 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (T1)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
-Nêu được thế nào là mục đích học tập của học sinh; Phân biệt được mục đích học tập
đúng và mục đích học tập sai.
-Nêu được ý nghĩa của mục đích học tập đúng đắn.
2.Kĩ năng: -Biết xác định mục đích học tập đúng đắn cho bản thân và những việc
cần làm để thực hiện được mục đích đó. Biết xây dựng kế hoạch học tập và các hoạt
động khác một cách hợp lý, biết hợp tác trong học tập.
3.Thái độ:
- GDHS có ý chí, nghị lực, tự giác trong q trình thực hiện mục đích, hồn thành kế
hoạch học tập. Khiêm tốn học hỏi bạn bè, người khác và sẵn sàng hợp tác với bạn bè
trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
-Năng lực:
+Năng lực tự học;
+Năng lực giải quyết vấn đề;
+Năng lực tự nhận thức;
+Năng lực thu thập, xử lí thơng tin;
- Phẩm chất:
+Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước;
+Nghĩa vụ công dân.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, ảnh chụp bốn mục tiêu giáo dục của
UNESCO....
2. Học sinh:
- Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi SGK;
- Dụng cụ học tập...
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1. Tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

Sĩ số

HS vắng

6B
6C
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
-GV: Đặt câu hỏi: Các em đến trường là để làm gì ?
-HS trả lời: Em đến trường học tập.
-GV: Tiếp tục đặt câu hỏi: Ở trường các em học được những gì ?
-HS trả lời: Học các môn học theo quy định, tham gia các hoạt động tập thể, hoạt
động xã hội, rèn luyện các phẩm chất đạo đức.


? Vậy việc học tập của học sinh nhằm mục đích gì, chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I.Truyện đọc: Tấm gương của một
học sinh nghèo vượt khó.
-GV mời một HS đọc diễn cảm truyện.
1.Đọc truyện:
HS khác chú ý theo dõi, lắng nghe.
2.Nhận xét:
Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm.Mỗi

nhóm cử 1 nhóm trưởng, 1 thư kí.Thời
gian thảo luận 3p. Các nhóm lần lượt trả
lời các câu hỏi sau:
-Nhóm 1: Vì sao bạn Tú đoạt được giải
nhì thi tốn quốc tế?
-Nhóm 2: Tú đã ước mơ gì? Để đạt được
ước mơ Tú đã suy nghĩ và hành động như
thế nào?
-Nhóm 3: Em học tập được ở bạn Tú
những gì?
Bước 2: HS thảo luận theo nhóm.
Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả
thảo luận. Các nhóm khác lắng nghe,
nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét kết quả thảo luận
của từng nhóm. Sau đó khái quát, chốt
kiến thức.
- Bạn đã say mê, kiên trì, vượt khó trong
học tập:
+ Bạn tự học, mỗi bài tốn tìm nhiều
cách giải khác nhau.
+ Say mê học tiếng anh, sưu tầm bài
toán bằng tiếng anh để giải.
- Trở thành nhà nghiên cứu toán học.
- Em học tập ở bạn Tú:
+Sống có ước mơ, hồi bão.
+ Sự say mê, kiên trì trong học tập
+ Tìm tịi, tự giác học tập.
+ Xác định được mục đích học tập đúng
đắn.

GV: Qua câu chuyện của Tú,các em rút
ra bài học gì?

3.Kết luận:
Qua tấm gương bạn Tú, các em
phải xác định được mục đích học tập,
phải có kế hoạch để mục đích trở thành
hiện thực.
II. Nội dung bài học:
1. Mục đích học tập của học sinh


- GV: HS thảo luận theo chủ đề mục đích
học tập đúng nhất là gì? Nội dung thảo
luận như sau:
Điền dấu x vào ô trống tương ứng với
những động cơ học tập mà em cho là hợp
lý:
1. Học tập vì bố mẹ
2. Học tập vì tương lai của bản thân
3. Học tập để khỏi thua kém bạn bè
4. Học tập để có khả năng tự lập cuộc
sống sau này.
5. Học tập để có khả năng xây dựng quê
hương đất nước
6. Học tập để làm vui lịng thầy cơ giáo.
7. Học tập để trở thành người có văn hóa,
hịa nhập vào cuộc sống hiện đại
8. Học tập để trở thành con người sáng
tạo, lao động có kĩ thuật.

- Lựa chọn ý kiến HS trả lời đúng. Những
động cơ học tập hợp lý là: 2 4, 5, 7, 8.
-GV: Tiếp tục nêu câu hỏi cho HS thảo
luận.
-Từ bài tập trên, em hãy cho biết mục
đích học tập của học sinh là gì ?
- Học tập để trở thành con ngoan trò
giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công
dân tốt.
- Trở thành con người chân chính có
đủ khả năng lao động để lập nghiệp
góp phần xây dựng quê hương đất
nước, bảo vệ tổ quốc XHCN.
- Nêu ước mơ của bản thân em ?
HS: Tự liên hệ bản thân để nói lên ước
mơ của mình:
+ Học giỏi trở thành bác sĩ để chữa bệnh
cho mọi người.
+ Học giỏi để thành giáo viên dạy học
cho các em học sinh ...
- Em hiểu thế nào là mục đích học tập
đúng đắn?
-Phân biệt mục đích học tập đúng và
mục đích học tập chưa đúng đắn?
GV: Yêu cầu hs kể một số tấm gương xác
định mục đích học tập đúng đắn?

* Mục đích học tập đúng đắn:
- Mục đích học tập đúng đắn là khơng
chỉ học vì tương lai của bản thân mà

phải học tập vì tương lai của dân tộc,
vì sự phồn vinh của đất nước.


- Lấy ví dụ về mục đích học tập đúng và
mục đích học tập sai ?
- Mục đích học tập đúng:
+ Học tập để có kiến thức.
+ Học để phục vu bản thân.
+ Học để phục vu xã hội.
+ Học tập để trở thành người phát triển
tồn diện.
- Mục đích học tập sai :
+ Học vì điểm
+ Học vì tiền bạc
+ Học vì danh lợi
- GV: Mục đích học tập đúng cần phải kết
hợp giữa mục đích cá nhân, gia đình và
xã hội. Khơng vì cá nhân mà tách rời tập
thể và xã hội.
+ Mục đích cá nhân : Vì tương lai của
mình, vì danh dự bản thân... Thể hiện sự
kính trọng của mình với cha mẹ, thầy cơ
và tương lai sẽ có cuộc sống hạnh phúc
+ Mục đích vì gia đình: Mang lai danh dự
cho gia đình và niềm tự hào cho dong họ,
là con ngoan, có hiếu, có ích cho gia
đình... khơng phụ cơng ni dưỡng của
cha mẹ.
+ Mục đích xã hội: Góp phần làm giàu

chính đáng cho quê hương, đất nước , bảo
vệ tổ quốc XHCN. Phát huy truyền thống
mang lại danh dự cho nhà trường.
GV: Muốn đạt được ước mơ của mình,
các em phải cố gắng, nỗ lực phấn đấu,
say mê, kiên trì học tập, tích luỹ thêm
kiến thức, trau dồi đạo đức. Có như vậy,
các em mới trở thành các nhà nghiên
cứu khoa học, nhà văn, bác sĩ, kĩ sư …
như các em mơ ước.
GV: Treo ảnh chụp bốn mục tiêu giáo
dục của UNESCO.
HS quan sát.
GV giới thiệu:
Với thông điệp: “Học tập – một kho báu
tiềm ẩn” là nhan đề Báo cáo của Hội đồng
Giáo dục thuộc UNESCO nói về “Giáo
dục thế kỷ XXI” đề ra từ năm 1997. Hội
đồng này có 15 thành viên đến từ 15 nước
trên thế giới, do ông J.Delors nguyên Chủ
tịch Hội đồng Châu Âu (1985 – 1995)
làm Chủ tịch. Báo cáo này đã khẳng định


vai trò cơ bản của giáo dục trong sự phát
triển của xã hội và của mỗi cá nhân. Nhấn
mạnh học tập suốt đời như là một chìa
khóa để mỗi cá nhân thích ứng với những
thách thức của thế kỷ XXI.
- Quan sát ảnh chụp, HS chỉ rõ bốn mục

tiêu giáo dục của UNESCO?
- HS trả lời.
-GV nhận xét, chốt: Bốn mục tiêu giáo
dục của UNESCO:
+Học để biết.
+Học để làm.
+Học để chung sống.
+Học để tự khắng định mình.
Bốn mục tiêu giáo dục của UNESCO thể
hiện rất rõ mục đích học tập của HS.
- Yêu cầu học sinh đọc và thực hiện bài
tập a.
HS làm bài tập.

III. Bài tập
Bài tập a:
- Đồng ý: 2.
- Khơng đồng ý: 1, 3, 4.
Vì tương lai của mỗi con người đều
gắn với gia đình, quê hương và đất
nước nên mục đích đúng đắn nhất là
góp phần xây dựng gia đình, q
hương, đất nước.
Cịn những mục đích kia cũng đúng
nhưng cịn mang tính cá nhân, ích kỉ
hẹp hòi.

4.Củng cố:
- GV hệ thống lại nội dung tiết 1 của bài.
- HS liên hệ bản thân về mục đích học tập của mình.

5.Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, xem trước các bài tập b,c,đ/SGK.
- Sưu tầm tấm gương về mục đích học tập đúng đắn.
- Chuẩn bị nội dung tiết 2 của bài.
Ngày 14 tháng 01 năm 2019
Nhận xét, kí duyệt

Ngày soạn: 19/ 01/2019
Tiết 20 - Bài 11:

MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ( T2)


A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
-Nêu được thế nào là mục đích học tập của học sinh; Phân biệt được mục đích học tập
đúng và mục đích học tập sai.
-Nêu được ý nghĩa của mục đích học tập đúng đắn.
2.Kĩ năng: -Biết xác định mục đích học tập đúng đắn cho bản thân và những việc
cần làm để thực hiện được mục đích đó. Biết xây dựng kế hoạch học tập và các hoạt
động khác một cách hợp lý, biết hợp tác trong học tập.
3.Thái độ:
- GDHS có ý chí, nghị lực, tự giác trong quá trình thực hiện mục đích, hồn thành kế
hoạch học tập. Khiêm tốn học hỏi bạn bè, người khác và sẵn sàng hợp tác với bạn bè
trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
-Năng lực:
+Năng lực tự học;
+Năng lực giải quyết vấn đề;
+Năng lực tự nhận thức;

+Năng lực thu thập, xử lí thơng tin;
- Phẩm chất:
+Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước;
+Nghĩa vụ công dân.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án...
2. Học sinh:
- Đọc và tìm hiểu trước các bài tập trong SGK;
- Dụng cụ học tập...
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

Sĩ số

HS vắng

6B
6C
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: - Mục đích học tập của học sinh là gì?
- Liên hệ mục đích học tập của em?
3. Bài mới:
Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu khái niệm thế nào mục đích học tập của học
sinh, vậy quyền lợi, nghĩa vụ và ý nghĩa của học tập như thế nào chúng ta cùng tìm
hiểu tiếp nội dung ngày hơm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ

- u cầu học sinh nhắc lại mục đích
học tập trước mắt.

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
II. Nội dung bài học (Tiếp)
1. Mục đích học tập của học sinh
2.Ý nghĩa:


Bước 1: GV đặt câu hỏi: Theo em, để
đạt được mục đích đặt ra, cần học tập
như thế nào?
Bước 2: HS lắng nghe, suy nghĩ.
Bước 3: HS trả lời, HS khác nhận xét.
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, chốt
kiến thức.

-u cầu học sinh tìm những tấm gương
vượt khó trong học tập?
-HS:Những tấm gương vượt khó trong
học tập: Nguyễn Ngọc Ký, Cấn Thuỳ
Linh,…
-Nhiệm vụ của học sinh là gì?
-HS trả lờI.GV nhận xét, chốt KT:
-GV yêu cầu HS đọc, làm bài tập b,c.
-HS suy nghĩ làm bài.
-GV gọi 2-3 HS báo cáo; yêu cầu các
HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt kiến thức.


- Xây dựng mục đích học đúng đắn
giúp con người ln biết cố gắng, có
nghị lực vượt qua mọi khó khăn gian
khổ, vươn lên trong học tập và đạt kết
quả tốt, thành công trong cuộc sống.
3.Nhiệm vụ của học sinh

- Tu dưỡng đạo đức, học tập tốt, tích cực
tham gia hoạt động tập thể và hoạt động
xã hội để phát triển toàn diện nhân cách
III. Bài tập:
Bài tập b:
Đánh dấu X vào hành vi: 1, 2, 3, 4, 5,
6, 7.
Bài tập c:
Cho học sinh tự nhận xét xem mình
đã thực hiện được điều nào thì đánh dấu
X vào hành vi đó.

4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
5.Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập đ SGK.
- Đọc và chuẩn bị bài: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
Ngày 21 tháng 01 năm 2019
Nhận xét, kí duyệt

Ngày soạn: 26/01/2019
Tiết 21 – Bài 12:


CƠNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM
( T1)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:


1.Kiến thức:
-Nêu được tên bốn nhóm quyền và một số quyền trong bốn nhóm theo Cơng ước Liên
Hợp quốc về quyền trẻ em.
-Nêu được ý nghĩa Công ước Liên Hợp quốc về quyền trẻ em.
2.Kĩ năng:
-Biết nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ở bản thân và
bạn bè.
-Biết thực hiện quyền và bổn phận của bản thân.
3.Thái độ
-GDHS có ý thức tìm hiểu về quyền trẻ em, thấy tự hào là tương lai của dân tộc.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
-Năng lực:
+Năng lực giải quyết vấn đề;
+Năng lực tự nhận thức;
+Năng lực thu thập, xử lí thơng tin;
- Phẩm chất:
+u trẻ em; Phê phán hành vi xâm phạm tới quyền trẻ em.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án...
2. Học sinh:
- Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi SGK;
- Dụng cụ học tập...

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

Sĩ số

HS vắng

6B
6C
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi:
- Mục đích học tập đúng đắn có ý nghĩa ntn?
- Học sinh phải có trách nhiệm học tập như thế nào để đạt mục đích đã đặt ra?
3. Bài mới:
- GV giới thiệu một vài hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em.
- GV dẫn dắt HS vào nội dung bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

- GV mời HS đọc truyện.
- 1HS đọc truyện, HS khác lắng nghe.

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. Truyện đọc “Tết ở làng trẻ em
SOS Hà Nội”
1. Đọc truyện:
2. Nhận xét:


Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm.Mỗi


nhóm cử 1 nhóm trưởng, 1 thư kí.Thời
gian thảo luận 3p. Các nhóm lần lượt trả
lời các câu hỏi sau:
-Nhóm 1: Tết ở làng trẻ em SOS Hà
Nội diễn ra như thế nào?
-Nhóm 2: Em có nhận xét gì về cuộc
sống của trẻ em ở làng trẻ em SOS?
-Nhóm 3: Hãy kể tên những tổ chức
chăm sóc giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi
mà em biết?
Bước 2: HS thảo luận theo nhóm.
Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả
thảo luận. Các nhóm khác lắng nghe,
nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét kết quả thảo luận
của từng nhóm. Sau đó khái quát, chốt
kiến thức.
* Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội:
+Nhà nào cũng đỏ lửa luộc bánh chưng.
+Tết rất vui, mua sắm đủ thứ, đầy đủ
nghi lễ.
+ Đêm giao thừa quây quần bên ti vi đón
năm mới, chúc nhau sức khoẻ, hị hát
vui vẻ.
* Nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em ở
làng trẻ em SOS:
- Vui vẻ, đầy đủ, đầm ấm, hạnh phúc.

*Tên những tổ chức chăm sóc giúp đỡ
trẻ em bị thiệt thịi:
- Qũy nhi đồng LHQ,Làng trẻ em
SOS, trường nuôi day trẻ khuyết tật,
qũy bảo trợ trẻ em VN, lớp học tình
thương...
-Em hãy kể những quyền mà trẻ em
được hưởng ?
- Em có suy nghĩ gì khi được hưởng các
quyền đó?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét, đánh giá.
- Qua tìm hiểu câu chuyện, theo em để
trẻ em được phát triển toàn diện, trẻ
em cần được tạo điều kiện ntn?

- GV giới thiệu sơ qua về công ước
LHQ về quyền trẻ em: Công ước LHQ

-Những quyền mà trẻ em được hưởng:
Trẻ em được cha mẹ ni dưỡng, chăm
sóc, u thương, được bảo vệ, học tập,
được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt
động VH, TDTT. Được tham gia bày tỏ
ý kiến của mình.
3. Kết luận: Trẻ em cần được đảm bảo
quyền lợi của mình, được xã hội tạo điều
kiện để phát triển toàn diện.
II. Nội dung bài học:
1. Công ước Liên hợp quốc về quyền

trẻ em
-Gồm 4 nhóm quyền :


là luật Quốc tế về quyền trẻ em. Các
nước tham gia công ước phải đảm bảo
mức cố gắng cao nhất để thực hiện các
quyền trẻ em ghi trong công ước.
- VN là nước đầu tiên ở Châu Á và là
nước thứ 2 trên TG tham gia công ước,
đồng thời ban hành luật để bảo vệ việc
thực hiện quyền trẻ em ở VN. VN kí và
phê chuẩn ngày 20/ 02/ 1990.
+ Năm 1989 công ước LHQ về quyền
trẻ em được ra đời.
+ Năm 1990 VN kí và phê chuẩn cơng
ước.
+ Năm 1991 VN ban hành luật bảo vệ,
chăm sóc và gd trẻ em.
- Tại sao cộng đồng quốc tế lại quan tâm
nhiều đến quyền trẻ em?
- HS: Trẻ em là tương lai của DT và
tồn nhân loại.
- Cơng ước Liên hợp quốc về quyền trẻ
em gồm có mấy nhóm quyền?
+ Nhóm quyền sống cịn.
+ Nhóm quyền bảo vệ.
+ Nhóm quyền phát triển.
+ Nhóm quyền tham gia.
- Nêu nội dung nhóm quyền sống cịn ?

- Nêu nội dung nhóm quyền bảo vệ?

- Nhóm quyền sống cịn:
+ Là quyền được sống và đáp ứng nhu
cầu cơ bản để tồn tại như nuôi dưỡng,
chăm sóc sức khoẻ...
- Nhóm quyền bảo vệ:
+ Là quyền bảo vệ trẻ em khỏi những
hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi,
bóc lột, xâm hại.

- Nêu nội dung nhóm quyền phát triển?
- Nhóm quyền phát triển:
+ Là đáp ứng nhu cầu phát triển toàn
diện như học tập, vui chơi giải trí,
tham gia hoạt động văn hố, nghệ
thuật...
- Nêu nội dung nhóm quyền tham gia?
- Nhóm quyền tham gia:
+ Quyền tham gia vào cơng việc có
ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em,
bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.
- GV: Theo dõi, đánh giá.


- HS: Hồn thành vào vở ghi.
- GV: Cơng ước LHQ là luật Quốc tế
về quyền trẻ em. Các nước tham gia
công ước phải đảm bảo mức cố gắng
cao nhất để thực hiện các quyền trẻ em

ghi trong công ước.
4.Củng cố:
- GV hệ thống lại nội dung tiết 1 của bài .
- HS nhắc lại tên bốn nhóm quyền cơ bản của trẻ em? Nêu ND nhóm quyền sống cịn,
nhóm quyền bảo vệ?
- GV đọc truyện “Vào tù vì ngược đãi trẻ em” cho HS nghe. (Sách BT tình huống
trang 7, 8).
- Bà Thành đã có hành vi ntn với Tuấn và đã vi phạm quyền gì của trẻ em?
- Vu oan cho Tuấn, xâm hại thân thể, danh dự, nhân phẩm trẻ em -> Vi phạm vào
nhóm quyền bảo vệ.
? Bà Thành đã bị PL xử lí ntn?
- Bị tuyên phạt 6 tháng tù giam.
5.Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, đọc và tìm hiểu tiếp bài tiết 2, xem trước các bài tập.
Ngày 28 tháng 01 năm 2019
Nhận xét, kí duyệt

Ngày soạn: 09/ 02/2019
Tiết 22 – Bài 12:

CƠNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM ( T2 )

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
-Nêu được tên bốn nhóm quyền và một số quyền trong bốn nhóm theo Cơng ước Liên
Hợp quốc về quyền trẻ em.
-Nêu được ý nghĩa Công ước Liên Hợp quốc về quyền trẻ em.
2.Kĩ năng:
-Biết nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ở bản thân và
bạn bè.

-Biết thực hiện quyền và bổn phận của bản thân.
3.Thái độ
-GDHS có ý thức tìm hiểu về quyền trẻ em, thấy tự hào là tương lai của dân tộc.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
-Năng lực:
+Năng lực giải quyết vấn đề;
+Năng lực tự nhận thức;
+Năng lực thu thập, xử lí thơng tin;
- Phẩm chất:


+Yêu trẻ em; Phê phán hành vi xâm phạm tới quyền trẻ em.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ...
2. Học sinh:
- Đọc trước bài và trả lời câu hỏi SGK;
- Dụng cụ học tập...
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

Sĩ số

HS vắng

6B
6C

2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi:
-Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em gồm mấy nhóm quyền?
-Nêu ND nhóm quyền sống cịn, nhóm quyền bảo vệ?
-Nêu ND nhóm quyền phát triển, nhóm quyền tham gia?
3. Bài mới
Qua tiết học trước, chúng ta đã nắm được những quyền cơ bản của trẻ em theo
qui định của Công ước LHQ. Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về ý nghĩa
của Cơng ước ấy đối với trẻ em là gì? Và bên cạnh những quyền lợi của mình, trẻ em
cần phải có bổn phận và trách nhiệm như thế nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
II. Nội dung bài học: (Tiếp)
2. Ý nghĩa của Công ước LHQ về
quyền trẻ em
-Công ước LHQ về quyền trẻ em có ý
nghĩa ntn đối với trẻ em ?
-Thể hiện sự tôn trọng và sự quan tâm
của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em tương lai của nhân loại.
-Tạo những điều kiện cần thiết để trẻ em
được phát triển đầy đủ.
-Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới
kí và phê chuẩn cơng ước, điều đó có ý - Thể hiện sự tôn trọng và quan tâm của
nghĩa gì?
nhà nước ta đối với trẻ em.
3. Bổn phận và trách nhiệm của trẻ em
Bước 1: GV yêu cầu HS thảo luận theo
cặp đôi.Thời gian thảo luận 3p.
Trả lời các câu hỏi:
1.Nêu bổn phận của trẻ em ?

2.Em sẽ làm gì nếu bị người khác xâm
hại hoặc bóc lột, ngược đãi ?
Bước 2: HS thảo luận theo cặp trả lời
câu hỏi.


Bước 3: Đại diện cặp báo cáo kết quả
thảo luận. Các cặp khác lắng nghe, nhận
xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, chốt
kiến thức.
- Ra sức học tập và rèn luyện để trở
thành con ngoan, trò giỏi; xứng đáng là
chủ nhân tương lai của đất nước, là thế
giới ngày mai.
- Hiểu các quyền của mình để từ đó có ý
thức tự bảo vệ chống lại mọi sự xâm
phạm, ngược đãi; đồng thời biết tôn trong
quyền của người khác và thực hiện tốt
bổn phận của mình.
GV: Là học sinh các em cần ra sức học
tập, tu dưỡng đạo đức đồng thời rèn
luyện các kĩ năng để tự bảo vệ bản thân.
Biết tôn trọng quyền của người khác,
xây dựng mối quan hệ hữu nghị, bình
đẳng, thân thiện với bạn bè thế giới.
III. Bài tập
-Nêu ba biểu hiện vi phạm quyền trẻ
Bài tập b:
em?

-Nêu ba biểu hiện vi phạm quyền trẻ em:
+ Đánh đập trẻ em.
+ Bắt trẻ lao động nặng nhọc.
+ Không cho phép trẻ ý kiến về các
việc liên quan đến bản thân.
Bài tập d, đ:
- GV treo bảng phụ viết bài tập tình
- Thái độ của Lan là sai, vì điều kiện kinh
huống d, đ.
tế gia đình bạn ấy cịn khó khăn, những
- HS quan sát, suy nghĩ, thảo luận về
đòi hỏi của bạn ấy là quá sức mẹ. Lẽ ra
tình hống.
Lan phải hiểu và thương mẹ mình.
-HS thảo luận, phân tích, bày tỏ ý kiến
- Việc làm của bố mẹ Qn là khơng nên.
của mình.
Nếu Qn giải thích hợp tình hợp lí chắc
chắn bố mẹ Qn sẽ đồng ý.
4. Củng cố:
- GV hệ thống lại nội dung của bài .
- GV hỏi: Em đã thực hiện các quyền và bổn phận của mình ntn ?
- HS trả lời
- GV nhận xét, kết luận toàn bài.
5.Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập SGK.
- Đọc trước bài 13: Công dân nước CHXHCN Việt Nam.
Ngày 11 tháng 02 năm 2019
Nhận xét, kí duyệt



Ngày soạn: 18/ 02/2019
Tiết 23 – Bài 13:
CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
(T1)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
-Nêu được thế nào là công dân; Căn cứ để xác định công dân của một nước; Thế nào
là cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
-Nêu được mối quan hệ giữa công dân và Nhà nước.
2.Kĩ năng:
-Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi.
3.Thái độ:
- Học sinh có tình cảm, niềm tự hào là cơng dân nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, có mong muốn được góp phần xây dựng nhà nước và xã hội.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
-Năng lực:
+Năng lực giải quyết vấn đề;
+Năng lực tự nhận thức;
+Năng lực trình bày;
+Năng lực thu thập, xử lí thơng tin;
- Phẩm chất:
+u gia đình, q hương đất nước;
+Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại.
+Nghĩa vụ công dân.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án...
2. Học sinh:
- Đọc trước bài, trả lời câu hỏi SGK;

- Dụng cụ học tập...
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

Sĩ số

HS vắng

6B
6C
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: Bổn phận của trẻ em trong việc thực hiện công ước Liên Hợp Quốc?
3. Bài mới:
? Em là công dân nước nào?


- HS: Công dân nước CHXHCN Việt Nam
? Em mang quốc tịch gì?
- HS: Quốc tịch Việt Nam.
- GV: Cơng dân nước CHXHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.
Để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. Tình huống – Truyện đọc:
1.Đọc
-GV mời HS đọc tình huống 1và truyện
a.Tình huống 1:

đọc: Cô gái vàng của thể thao Việt Nam.
b.Truyện đọc:“ Cô gái vàng của
thể thao Việt Nam”
2.Nhận xét:
Bước 1: GV yêu cầu HS thảo luận theo
cặp đôi.Thời gian thảo luận 4p.
Trả lời các câu hỏi:
1.Bạn A-li-a nói như vậy có đúng khơng?
Vì sao ?
2.Qua câu truyện trên em có suy nghĩ gì
về nghĩa vụ học tập và trách nhiệm của
người học sinh, người công dân đối với
đất nước.
Bước 2: HS thảo luận theo cặp trả lời câu
hỏi.
Bước 3: Đại diện cặp báo cáo kết quả thảo
luận. Các cặp khác lắng nghe, nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến
- Đúng. Vì bố A-li-a là người Việt
thức.
Nam thì Alia có thể là người mang
quốc tịch Việt Nam.
- Cần xác định rõ học tập là nghĩa vụ
và trách nhiệm của mỗi HS - công
dân để cố gắng phấn đấu trở thành
người cơng dân có ích cho đất nước.
3. Kết luận:
- Những đối tượng nào có quốc tịch Việt
-Những người sinh ra ở VN đều có

Nam?
quốc tịch VN.
- HS trả lời.GV nhận xét, chốt KT.
-Trường hợp trẻ em sinh ra có cha
hoặc mẹ có quốc tịch VN cịn người
kia có quốc tịch nước ngồi thì quốc
tịch của con do cha mẹ quyết định.
II.Nội dung bài học
1.Khái niệm
- GV cung cấp những thông tin cần thiết
giúp HS hiểu KN về CD:
+ Dưới chế độ PK, dân là thần dân, phải
thờ vua, vâng lời quan, dân khơng có
quyền.
+ Dưới thời Pháp thuộc, Mĩ dân ta bị


chúng coi là dân bảo hộ.
+ Khi đất nước ta độc lập, người dân mới
có địa vị là cơng dân.
- GV: Đưa ra tình huống:
+Có người cho rằng cơng dân là những
người làm việc trong các nhà máy, xí
nghiệp và phải từ 18 tuổi trở lên. Theo
em, ý kiến đó đúng hay sai ? Vì sao ?
+Các em có phải là công dân không?
- Vậy em hiểu công dân là khái niệm chỉ
ai?
- Căn cứ vào đâu để xác định cơng dân
của mỗi nước?

- GV giải thích:
+ Quốc tịch là dấu hiệu pháp lí xác định
mối quan hệ giữa một người dân cụ thể
với một nhà nước, thể hiện sự thuộc về
một nhà nước nhất định của một người
dân.
+ Là điều kiện bắt buộc để một người dân
được hưởng các quyền và nghĩa vụ của
công dân và được nhà nước bảo hộ.
+ Một người dân mang quốc tịch nước
nào thì được hưởng các quyền và nghĩa
vụ công dân theo pháp luật nước đó quy
định.
+ Là căn cứ để phân biệt công dân nước
này với công dân nước khác.
- Thế nào là cơng dân nước CHXHCN
Việt Nam?
- Những ai có quyền có quốc tịch Việt
Nam?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét.
* Đối với trẻ em.
+ Có cha mẹ là người Việt Nam.
+ Trẻ em sinh ra có bố là cơng dân Việt
Nam, mẹ là người nước ngoài.
+ Trẻ em sinh ra có mẹ là cơng dân Việt
Nam, bố là người nước ngồi.
+ Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam khơng rõ bố
mẹ là ai.
* Đối với người nước ngoài :

+ Phải từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng Việt, có
ít nhất 5 năm cư trú tại VN, tự nguyện tuân
theo PL VN.

- Công dân là người dân của một
nước.
- Căn cứ vào quốc tịch để xác định
công dân của một nước.

- Cơng dân nước CHXHCN Việt
Nam là người có quốc tịch Việt Nam
- Mọi công dân thuộc các dân tộc
cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt
Nam đều bình đẳng về quyền có quốc
tịch Việt Nam.


+ Là người có cơng đóng góp xây dựng,
bảo vệ tổ quốc Việt Nam.
+ Vợ, chồng, con, bố, mẹ (kể cả con
nuôi, bố mẹ nuôi) của công dân Việt
Nam.
- GV: Hướng dẫn HS đọc tư liệu tham
khảo SGK.
- GV cho HS đọc bài tập.
- Hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng
những trường hợp là công dân nước Việt
Nam?

II. Bài tập:

Bài tập a/SGK/T34

- Đánh dấu X vào: 2,4, 5.
4.Củng cố:
- GV hệ thống lại nội dung tiết 1 của bài
- HS nhắc lại các khái niệm.
5.Hướng dẫn về nhà:
- HS về nhà học bài; Làm bài tập c,d,đ/SGK/T35
-Chuẩn bị bài nội dung tiết 2.
Ngày 18 tháng 02 năm 2019
Nhận xét, kí duyệt

Ngày soạn: 23/02/2019
Tiết 24 – Bài 13:
CƠNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
(T2)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
-Nêu được thế nào là công dân; Căn cứ để xác định công dân của một nước; Thế nào
là cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
-Nêu được mối quan hệ giữa công dân và Nhà nước.
2.Kĩ năng: -Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi.
3.Thái độ:
- Học sinh có tình cảm, niềm tự hào là cơng dân nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, có mong muốn được góp phần xây dựng nhà nước và xã hội.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
-Năng lực:
+Năng lực giải quyết vấn đề;



+Năng lực tự nhận thức;
+Năng lực trình bày;
+Năng lực thu thập, xử lí thơng tin;
- Phẩm chất:
+u gia đình, q hương đất nước;
+Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại;
+Nghĩa vụ công dân
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án...
2. Học sinh:
- Đọc trước bài và trả lời câu hỏi SGK;
- Dụng cụ học tập...
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

Sĩ số

HS vắng

6B
6C
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi:
Câu 1: Cơng dân là gì ? Thế nào là công dân nước CHXHCN Việt Nam ? Nêu căn cứ
để xác định CD của một nước?
Câu 2: Trường hợp nào sau đây là công dân Việt Nam :

a) Người Việt Nam đi cơng tác ở nước ngồi
b) Trẻ em sinh ra có cha mẹ là người Việt Nam.
c) Người nước ngồi đến cơng tác tại Việt Nam
3. Bài mới:
Cơng dân là người dân của một nước. Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân
của một nước. Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.
Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều bình đẳng
về quyền có quốc tịch Việt Nam. Vậy, mọi cơng dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với
nhà nước chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung tiết 2 của bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
II. Nội dung bài học: (Tiếp)

- GV: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm
đã học.
-Mỗi cơng dân có quyền và nghĩa vụ gì
đối với đất nước?

2. Mối quan hệ giữa cơng dân với
nhà nước
- Cơng dân Việt Nam có quyền và
nghĩa vụ đối với Nhà nước; được Nhà
nước bảo vệ và bảo đảm để việc thực
hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy
định của pháp luật.


3. Trách nhiệm của nhà nước đối
với công dân

Bước 1: GV đặt câu hỏi:
-Nhà nước có trách nhiệm gì đối với cơng
dân nói chung và trẻ em Việt Nam nói
riêng ?
Bước 2: HS lắng nghe, suy nghĩ.
Bước 3: HS trả lời, HS khác nhận xét.
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến
thức.
GV: Cho HS liên hệ: Là một công dân
Việt Nam em cần suy nghĩ và học tập như
thế nào?
- Phải ln ln vượt khó để học tập tốt
và mong muốn trở thành những công dân
mẫu mực đem lại niềm vinh quang cho
bản thân, gia đình và xã hội.
-Nêu quyền và nghĩa vụ công dân , quyền
và bổn phận của trẻ em mà em biết?

-HS cần phải làm gì để trở thành cơng dân
có ích cho đất nước?
4.Củng cố:
- GV hệ thống lại nội dung của bài

- Tạo mọi điều kiện cho trẻ em sinh ra
trên lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch
Việt Nam.

III. Bài tập
Bài tập c/SGK/T35
*Quyền và nghĩa vụ cơng dân:

- Quyền:
+Mọi người đều bình đẳng trước pháp
luật.
+ Cơng dân nước CHXHCNVN là
người có quốc tịch Việt Nam.
+ Mọi người có quyền sống. Tính
mạng con người được pháp luật bảo
hộ. Khơng ai bị tước đoạt tính mạng
trái pháp luật....
- Nghĩa vụ:
+ Cơng dân có trách nhiệm thực hiện
nghĩa vụ với nhà nước và pháp luật.
...
*Bổn phận của trẻ em:
- Ra sức học tập và rèn luyện để trở
thành con ngoan, trò giỏi; xứng đáng là
chủ nhân tương lai của đất nước, là thế
giới ngày mai.
- Hiểu các quyền của mình để từ đó có
ý thức tự bảo vệ chống lại mọi sự xâm
phạm, ngược đãi; đồng thời biết tôn
trong quyền của người khác và thực
hiện tốt bổn phận của mình.
Bài tập đ/SGK/T35
- Học tập tốt, tu dưỡng đạo đức để trở
thành cơng dân có ích cho đất nước.


- HS nhắc lại một số nội dung cơ bản.
5.Hướng dẫn về nhà:

- HS về nhà học bài. Hoàn thiện bài tập d/SGK/T35
- Chuẩn bị bài: Quyền và nghĩa vụ học tập.
Ngày 25 tháng 02 năm 2019
Nhận xét, kí duyệt

Ngày soạn: 02/ 03/2019
Tiết 25 - Bài 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (T1)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: Nêu được ý nghĩa của việc học tập.
-Nêu được nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập của cơng dân nói chung,
của trẻ em nói riêng.
-Nêu được trách nhiệm của gia đình đối với việc học tập của con em và vai trò của
Nhà nước trong việc thực hiện công bằng xã hội về giáo dục.
2.Kĩ năng:
-Phân biệt được hành vi đúng với hành vi sai trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ
học tập.
-Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn bè và em nhỏ cùng thực hiện.
3.Thái độ:
-HS yêu thích việc học, tự giác và sáng tạo trong quá trình học tập
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
-Năng lực:
+Năng lực giải quyết vấn đề;
+Năng lực tự nhận thức;
- Phẩm chất:
+Tự lập, tự chủ;
+Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước;
+Nghĩa vụ công dân.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án...

2. Học sinh:
- Đọc trước và trả lời các câu hỏi SGK;
- Dụng cụ học tập...
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×