Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

ga hoa tiet 59 60 61 62 63 64

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.37 KB, 27 trang )

Ngày soạn: 9/4/2021

Tiết 59
BÀI THỰC HÀNH 6

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NƯỚC

I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức: Thí nghiệm thể hiện tính chất hóa học của nước :nước tác dụng
với Na, CaO, P2O5
2. Kĩ Năng:
-Thực hiện các thí nghiệm trên thành cơng, an tồn, tiết kiệm.
-Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng
-Viết phương trình hóa học minh họa kết quả thí nghiệm
3. Thái độ: Cẩn thận và kiên trì trong học tập
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực tự học
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực nghiên cứu và thực hành Hóa học
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hóa Học
II. Trọng Tâm:Biết tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học của
nước: tác dụng với một số kim loại, một số oxit bazơ tạo ra dung dịch bazơ, tác
dụng với một số oxit axit tạo ra dung dịch axit
III. Chuẩn Bị: 4 nhóm, mỗi nhóm 1 bộ dụng cụ gồm:
- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, phễu nhựa, lọ thuỷ tinh, mui đốt hoá chất .
- Hoá chất : Natri, Cao, P, diêm, nước
IV. Tiến Trình Bài Giảng:
1. Ổn định: (1’)



Lớp

Ngày giảng

Sĩ số

8A

13/4/2021

35

8B

12/4/2021

36

8C

12/4/2021

31

Học sinh vắng

2. Hoạt động dạy học: (43’) Hơm nay chúng ta tiến hành các thí nghiệm chứng minh
cho tính chất hố học của nước . Đó là bài học của hôm nay?

GIÁO VIÊN


HỌC SINH

Hoạt động 1:Nhắc lại một số kiến thức có liên quan (6’)
?Nhắc lại TCHH của nước?

-Tác dụng với kim loại
-Tác dụng với oxit bazơ
-Tác dụng với oxit axit

? Nước tác dụng với ozzit ba zơ  sản -Dung dịch ba zơ.
phẩm gì?
-Xanh.
?Dung dịch ba zơ làm dổi màu quỳ
-Dung dịch axit
tím thành gì?
-Đỏ.
?Nước tác dụng với dung dịch axit
sản phẩm gì?
?Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím
thành gì?
Hoạt động 2:Thực hành (22’)
Hđộng 1: Nứơc tác dụng với Natri

Thí nhiệm 1: Nứơc tác dụng với Natri

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Natri chạy trên tờ giấy ,có khí thốt ra
theo cách tiến hành sách giao khoa
(H2), Natri tan dần
- Dùng tờ giấy lọc uống cong mép 2Na

ngoài, tẩm ướt giấy

+ 2 H2 O

 2 NaOH + H2


(hoặc gấp giấy bỏ vào phiểu )
- phát cho mỗi nhóm 1 mẫu Na (lấy
giấy lọc tẩm dầu bỏ Na vào )
- Đặt mẫu Na lên giấy lọc tẩm nước
-HS tiến hành thí nghiệm
Hđơng 2: Nước tác dụng với vơi sống
(CaO)
GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm
- lấy CaO cho vào chén sứ
- Rót nước vào chén sứ có chứa CaO
- cho 2 giọt dd Phenolphtalêin vào dd
mới tạo thành

Thí ngiệm 2: Nước tác dụng với vơi
sống
- CaO tan ít , nước sôi lên , toả nhiệt
tạo thành dung dịch Ca(OH)2
- nhỏ phenolphtalenin  hồng do có
dung dịch bazơ (Ca(OH)2
CaO + H2O

 Ca(OH)2


HS:tiến hành làm thí nghiệm và quan
sát hiện tượng xảy ra, nhận xét, giải
thích hiện tượng xảy ra ?
Thí nghiệm 3: Nước tác dụng với
Hđộng 3: Nước tác dụng với
điphotpho penta oxít (P2O5)
điphotpho penta oxít (P2O5)
GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm
- P cháy tạo khói trắng (P2O5) , hoà tan
trong nước tạo ra dd H3PO3 , làm q
- Lấy 1 ít P đỏ vào thìa đốt.
tím ngã sang màu đỏ
- Đốt cháy P trong khơng khí rồi đưa
4P + 5 O2  2P2O5
vào lọ thuỷ tinh có chứa 1 ít nước
- Khi P ngừng cháy lấy thìa ra và đậy P2O5
nút

+ 3H2O

 2H3PO4

- Lắc cho khói trắng tan hết trong
nước và cho mẫu giấy q tím vào lọ .
HSlàm thí nghiệm, nxét và giải thích
hiện tượng xảy ra.
Hoạt động 3: Dọn vệ sinh (4’)
Hoạt động 4: Viết tường trình (10’)
Tên TN- CTH


Dụng cụ - hóa

HT-GT

PTHH -Kết luận


chất
TN1: Nước tác dụng Mỗi nhóm
-Na nóng chảy
với Natri: (1 đ)
thành giọt trịn
-DC: Giấy lọc,
có màu trắng
Lấy một mẫu Natri cốc nước, ống
chuyển động
nhỏ bằng hạt đậu hút, kẹp.
trên mặt nước
xanh bỏ vào cốc
-HC: Na.
nước
-Có khí khơng
màu thốt ra.
TN2: Nước tác dụng Mỗi nhóm
với vơi sống (CaO):
-DC: chén sứ,
(1 đ)
cốc nước, ống
-Cho vào một bát sứ hút, đũa TT
nhỏ một mẫu nhỏ

-HC:
CaO,
vơi sống bằng hạt
Phenol
đậu xanh
phtalein (PP)
-Rót nước vào

2Na+2H2O2NaOH+
H2
Nước tác dụng với
một số kim loại.

-CaO tan tạo
thành
dung
dịch màu trắng
sữa.

CaO
+
H2O
-PP từ không Ca(OH)2
màu  đỏ
Nước tác dụng với
một số oxit bazo.

-Cho vào 1-2 giọt
PP (quỳ tím)
TN3: Nước t/d với Mỗi nhóm

đi phot pho pen ta
-DC: lọ TT -P2O5 tan được
oxit (P2O5): (1 đ)
đụng khí oxi, trong nước
-Đốt P đỏ trong lọ nút cao su,
-QT  hồng
thủy tinh
muỗng đốt hóa
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
chất, đèn cồn
-Cho một ít nước
Nước tác dụng với
vào lọ, lắc cho khói -HC: P đỏ, QT
một số oxit axit.
tan hết
-Cho một mẫu quỳ
tím vào dung dịch
mới tạo thành.
3. Dặn Dò: (1’)
-Xem lại kiến thức đã học


-Chuẩn bị bài tường trình vào giấy, nộp lại lấy điểm 15 phút.
V. Rút Kinh Nghiệm:

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Ngày soạn: 9/4/2021

TIẾT 60, 61, 62, 63, 64
CHỦ ĐỀ: DUNG DỊCH (5 tiết)
NỘI DUNG KIẾN THỨC:
I. Dung dịch.
1. Dung môi. Chất tan. Dung dịch.
2. Dung dịch chưa bão hòa. Dung dịch bão hòa.
3. Làm thế nào để q trình hịa tan chất rắn xảy ra nhanh hơn.
II. Độ tan của một chất trong nước
1. Chất tan và chất không tan.
2. Độ tan của một chất trong nước.
III. Nồng độ dung dịch.
1. Nồng độ phần trăm.
2, Nồng độ mol.
IV. Pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước.
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực:
- Năng lực đặc thù:
+ Thực hiện được thí nghiệm để biết dung mơi, chất tan và dung dịch.
Phân biệt được dung môi, chất tan và dung dịch.
+ Thực hiện được thí nghiệm để biết dung dịch bão hòa và dung dịch
chưa bão hòa.
+ Trình bày được các biện pháp để q trình hịa tan chất rắn trong nước
xảy ra nhanh hơn.
+ Tiến hành được thí nghiệm để phân biệt được chất tan và chất không
tan (hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất).


+ Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước.
+ Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan trong nước của chất rắn và
chất khí.

+ Nêu được định nghĩa nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dung dịch.
Viết được biểu thức tính.
+ Xác định được dung dịch, chất tan, dung môi trong các trường hợp cụ
thể.
+ Tính được độ tan của một vài chất rắn ở những nhiệt độ xác định dựa
theo các số liệu thực nghiệm.
+ Tính được nồng độ nồng độ phần trăm, nồng độ mol theo cơng thức.
+ Giải bài tốn tính theo PTHH có sử dụng C%, CM.
+ Tính tốn được lượng chất cần lấy để pha chế một dung dịch cụ thể có
nồng độ cho trước.
+ Thực hiện được thí nghiệm pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước.
+ Vận dụng kiến thức dung dịch bão hòa và chưa bão hịa để giải thích
hiện tượng trong thực tế cuộc sống.
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
*Giáo viên:
- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh chịu nhiệt (8 chiếc); Kiềng sắt có lưới amiang (4
chiếc); Đèn cồn (4 chiếc); Đũa thuỷ tinh (4 chiếc); ống đong (4 cái).
- Hoá chất: Nước, đường, dầu hoả, dầu ăn, CuSO4, NaCl.
- PHT.
- Máy tính, máy chiếu.
* Học sinh: Diêm, nước sạch.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
* Mục tiêu
- Hoạt động này nhằm huy động được một số kiến thức, kĩ năng, kinh
nghiệm đã có của bản thân về hiện tượng có trong thực tiễn để kích thích sự tị
mị, mong muốn tìm hiểu bài học mới.

* Nội dung hoạt động: Dựa vào hiện tượng có trong thực tiễn, HS trả lời các
câu hỏi có trong PHT số 1.
* Sản phẩm học tập:
PHT số1, HS trình bày.
* Tổ chức hoạt động:


- GV chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu cá nhân học sinh liên hệ kiến thức thực
tế, trả lời câu hỏi trong PHT số 1 trong thời gian 3 phút.
PHIẾU HỌC TẠP SỐ 1
1. Trong muối ăn có lẫn cát, làm thế nào để tách cát ra khỏi muối ăn?
2. Từ nước muối, làm thế nào để lấy được muối?
3. Cho các chất: Đá vôi (CaCO3), cát trắng (SiO2), muối ăn (NaCl), đường ăn
(C12H22O11), rượu (C2H5OH). Hỏi: Chất nào tan trong nước, chất nào không tan
trong nước.
4. Quan sát các hình ảnh sau đây:

Trên nhãn các thùng có ghi: Dung dịch HCl 32%, dung dịch H 2SO4 98%.
Những con số đó có ý nghĩa gì?
- HS thực hiện NV: Cá nhân HS trả lời câu hỏi vào PHT số 1. GV theo dõi,
giúp đỡ học sinh liên hệ kiến thức đã biết để trả lời câu hỏi.
- HS báo cáo và thảo luận: 1-2 HS báo cáo, HS khác nhận xét và bổ sung.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV đánh giá và KL:
1. Cho hỗn hợp vào nước khuấy đều, muối tan,cát không tan. Lọc lấy cát
riêng.
2. Cô cạn dung dịch thu được muối.
3. Tan trong nước: Muối ăn, đường ăn, rượu.
Không tan trong nước: Đá vôi, cát trắng.
4. Nồng độ dung dịch HCl là 32%; nồng độ dung dịch H2SO4 là 98%.
Từ câu trả lời của HS, GV dẫn dắt để HS tìm hiểu vào HĐ tiếp theo.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
HĐ2.1. Tìm hiểu về dung dịch (35 phút)
* Mục tiêu:
+ Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi, chất tan và dung dịch.
Phân biệt được dung môi, chất tan và dung dịch.


+ Thực hiện được thí nghiệm để biết dung dịch bão hịa và dung dịch
chưa bão hịa.
+ Trình bày được các biện pháp để q trình hịa tan chất rắn trong nước
xảy ra nhanh hơn.
+ Tiến hành được thí nghiệm để phân biệt được chất tan và chất không
tan (hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất).
* Nội dung hoạt động:
- HS tiến hành được các TN theo nhóm để rút ra được thế nào là dung
bão hịa và dung dịch chưa bão hòa.
- Sử dụng kỹ thuật khăn phủ bàn, PP động não không công khai và HS
tiến hành được các TN theo nhóm để rút ra được kết luận: Làm thế nào để q
trìnhhịa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn?
* Sản phẩm học tập:
PHT số2; giấy ghi nhớ; bảng nhóm; HS trình bày.
* Tổ chức hoạt động:
- GV chuyển giao NV: Yêu cầu HS thực hiện lần lượt từng nhiệm vụ
trong PHT số 2 theo yêu cầu của GV:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nhiệm vụ

Yêu cầu
* HS thực hiện TN theo nhóm
7-8 người: Tiến hành TN, ghi

lại hiện tượng vào PHT cá nhân:
- TN1: Cho một thìa đường vào
cốc 1 đựng nước, khuấy nhẹ.
Nhận xét hiện tượng?
- TN2: Cho một thìa dầu ăn vào
cốc 2 đựng xăng, khuấy đều.
Nhận xét hiện tượng?

- TN3: Cho một thìa dầu ăn vào
1. Dung mơi, cốc 3 đựng nước, khuấy đều.
chất tan, dung Nhận xét hiện tượng?
dịch (15 phút)
* HS thực hiện cá nhân:
- Hãy chỉ ra dung môi, chất tan,
dung dịch trong TN1 và 3?
- Thế nào là dung môi, chất tan,
dung dịch?

Kết quả


- Lấy các VD trong thực tiễn?
* HS thực hiện TN theo nhóm
7-8 người: Tiến hành TN, ghi
lại hiện tượng vào PHT cá nhân:
- - Cho 1 thìa đường vào cốc 1
chứa dd nước đường (trong
TN1), khuấy nhẹ. Nhận xét hiện
tượng?
- Cho tiếp 2,3... thìa đường nữa

vào cốc 1 ở trên, khuấy nhẹ.
Nhận xét hiện tượng?
2. Dung dịch * HS thực hiện cá nhân:
chưa bão hòa. - Thế nào là dung dịch chưa bão
Dung dịch bão hòa, dung dịch bão hòa?
hòa (10 phút)
- Lấy các VD trong thực tiễn?
* HS thực hiện nhóm đơi:
Muốn chuyển đổi dung dịch
chưa bão hịa thành dung dịch
bão hòa ở nhiệt độ phòng ta làm
thế nào? (và ngược lại)
* Sử dụng KT khăn phủ bàn;
động não khơng cơng khai:
Vậy muốn q trình hịa tan
chất rắn trong nước xảy ra
nhanh hơn ta thực hiện những
3. Làm thế nào biện pháp nào? Giải thích từng
để quá trình hịa cách làm đó?
tan chất rắn * HS thực hiện TN theo nhóm
trong nước xảy 7-8 người:
ra nhanh hơn? Cho vào mỗi cốc (20 ml nước)
(10 phút)
một lượng muối ăn như nhau
(tiến hành cùng 1 lúc)
+Cốc I: Để yên.
+Cốc II: Khuấy đều.
+Cốc III: Đun nóng
+Cốc IV: Nghiền nhỏ.



So sánh thời gian hoà tan muối
ăn trong nước ở 4 cốc?
* HS thực hiện cá nhân:
Nêu các biện pháp để q trình
hịa tan chất rắn trong nước xảy
ra nhanh hơn?
- HS thực hiện NV: Cá nhân và các nhóm thực hiện lần lượt từng nhiệm vụ
theo yêu cầu của GV.
- HS báo cáo và thảo luận: Đại diện 1 nhóm hoặc 1-2 HS báo cáo, các nhóm
khác hoặc HS khác nhận xét và bổ sung.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV nhận xét và kết luận:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nhiệm vụ

Yêu cầu

Kết quả

* HS thực hiện TN theo nhóm
7-8 người: Tiến hành TN, ghi
lại hiện tượng vào PHT cá
nhân:
- TN1: Cho một thìa đường vào
cốc 1 đựng nước, khuấy nhẹ. - TN1: Đường tan trong
Nhận xét hiện tượng?
nước tạo thành nước
- TN2: Cho một thìa dầu ăn vào đường.
cốc 2 đựng xăng, khuấy đều. - TN2: Xăng hoà tan được
Nhận xét hiện tượng?

dầu ăn tạo thành hỗn hợp
1. Dung môi, - TN3: Cho một thìa dầu ăn vào đồng nhất.
chất tan, dung cốc 3 đựng nước, khuấy đều. - TN3: Nước khơng hồ
Nhận xét hiện tượng?
dịch (15 phút)
tan được dầu ăn (dầu ăn
nổi trên mặt nước).
* HS thực hiện cá nhân:
- Hãy chỉ ra dung môi, chất tan, - TN1: Dung môi: Nước;
dung dịch trong TN1 và 2?
Chất tan: Đường; Dung
dịch: Nước đường.
- TN2: Dung môi:
Xăng;Chất tan: Dầu ăn;
Dung dịch: xăng dầu.
* KL:
- Thế nào là dung môi, chất tan, - Dung môi là chất có
dung dịch?
khả năng hồ tan chất


khác để tạo thành dung
dịch (nước, rượu, xăng...)
- Chất tan là chất bị hồ
tan trong dung mơi (rắn,
lỏng, khí)
- Dung dịch là hỗn hợp
đồng nhất của dung môi
và chất tan (rắn+lỏng,
lỏng + lỏng, khí + lỏng)

* VD:

- Lấy các VD trong thực tiễn?

* Chú ý: Như vậy khi pha
chế dd thì có 2 trường hợp
xảy ra:
+ Sự pha chế dd không
xảy ra phản ứng (HT vật
lý)
+ Sự pha chế dd có xảy ra
pư (HT hóa học), cho nên
chúng ta phải lưu ý để làm
BT sau này.

* HS thực hiện TN theo nhóm
7-8 người: Tiến hành TN, ghi
lại hiện tượng vào PHT cá
nhân:
- - Cho 1 thìa đường vào cốc 1
chứa dd nước đường (trong
TN1), khuấy nhẹ. Nhận xét hiện - Đường tan hết.
tượng?
-> Gọi là dd đường chưa
- Cho tiếp 2,3... thìa đường nữa bão hịa.
vào cốc 1 ở trên, khuấy nhẹ.
Nhận xét hiện tượng?
- Đường không tan hết.
2. Dung dịch
chưa bão hòa.

-> Gọi là dd đường bão
Dung dịch bão
hòa.
hòa (10 phút)
* HS thực hiện cá nhân:
* KL: Ở một nhiệt độ xác
định:
- Thế nào là dung dịch chưa bão
hòa, dung dịch bão hịa?
+ Dung dịch chưa bão hồ
là dung dịch có thể hồ


tan thêm chất tan
+Dung dịch bão hồ là
dung dịch khơng thể hoà
tan thêm chất tan

- Lấy các VD trong thực tiễn?
* HS thực hiện nhóm đơi:
Muốn chuyển đổi dung dịch
chưa bão hòa thành dung dịch
bão hòa ở nhiệt độ phòng ta làm
thế nào? (và ngược lại)

+ Cho thêm chất tan vào
dung dịch chưa bão hòa,
khuấy nhẹ cho tới khi chất
tan không thể tan thêm
nữa.

+ Cho thêm dung môi vào
dung dịch bão hòa, khuấy
nhẹ.

* Sử dụng KT khăn phủ bàn;
động não không công khai:

HS trả lời theo hiểu biết

Vậy muốn quá trình hịa tan
chất rắn trong nước xảy ra
nhanh hơn ta thực hiện những
3. Làm thế nào biện pháp nào? Giải thích từng
để quá trình hịa cách làm đó?
tan chất rắn * HS thực hiện TN theo nhóm
trong nước xảy 7-8 người:
ra nhanh hơn? Cho vào mỗi cốc (20 ml nước)
(10 phút)
một lượng muối ăn như nhau
(tiến hành cùng 1 lúc)
+Cốc I: Để yên.
+Cốc II: Khuấy đều.
+Cốc III: Đun nóng

+ Cốc I: Muối tan rất
chậm.

+Cốc IV: Nghiền nhỏ.

+ Cốc II, III, IV: Tan

So sánh thời gian hoà tan muối nhanh hơn cốc I.
ăn trong nước ở 4 cốc?
* HS thực hiện cá nhân:
Kết luận:
Nêu các biện pháp để quá trình
Muốn quá trình hịa tan
hịa tan chất rắn trong nước xảy
chất rắn xảy ra nhanh hơn,


ra nhanh hơn?

ta thực hiện 1,2 hoặc cả 3
biện pháp sau:
1) Khuấy dung dịch.
2) Đun nóng dung dịch.
3) Nghiền nhỏ chất rắn.

HĐ2.2. Tìm hiểu về độ tan của một chất trong nước (35 phút)
* Mục tiêu:
+ Tiến hành được thí nghiệm để phân biệt được chất tan và chất không
tan (hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất).
+ Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước.
+ Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan trong nước của chất rắn và
chất khí.
* Nội dung hoạt động:
- HS tiến hành được các TN theo nhóm để rút ra được thế nào là chất tan và
chất khơng tan
- HS tiến hành được các TN theo nhóm để rút ra được kết luận: độ tan của một
chất trong nước.

* Sản phẩm học tập:
+ PHT số 3, bảng nhóm, HS trình bày.
* Tổ chức hoạt động:
- GV chuyển giao NV: Yêu cầu HS thực hiện lần lượt từng nhiệm vụ trong
PHT số 3 theo yêu cầu của GV:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Nhiệm vụ

Yêu cầu

1. Chất tan và HS thực hiện theo nhóm:
chất khơng tan
+ Thí nghiệm 1:
(20 phút)
- Cho bột CaCO3 vào nước cất lắc
mạnh.
- Lọc lấy nước nhỏ vài giọt lên tấm
kinh hơ nóng trên ngọn lửa để nước bay
hơi hết -> Quan sát.
+Thí nghiệm2 :
- Thay CaCO3 bằng NaCl và làm như
thí nghiệm 1.
HS Nghiên cứu sgk thảo luận nhóm

Kết quả


? Em có nhận xét gì về độ tan của axit
và bazơ.
? Muối của những kim loại, gốc axit

nào đều tan trong nước.
? Những muối nào phần lớn không tan
trong nước.
2. Độ tan của HS thực hiện cá nhân:
một chất trong
a) Định nghĩa:
nước (15phút)
Đọc sgk, trả lời câu hỏi: Độ tan là gì?
HS thực hiện thảo luận nhóm:
HS quan sát hình 6.5; 6.6 SGK thảo
luận.
b) Độ tan của một chất phụ thuộc vào
yếu tố nào?
- HS thực hiện NV: Cá nhân và các nhóm thực hiện lần lượt từng nhiệm vụ
theo yêu cầu của GV.
- HS báo cáo và thảo luận: Đại diện 1 nhóm hoặc 1-2 HS báo cáo, các nhóm
khác hoặc HS khác nhận xét và bổ sung.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV nhận xét và kết luận:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Nhiệm vụ

Yêu cầu

Kết quả

1. Chất tan và HS thực hiện theo nhóm:
-Thí
nghiệm
1:
chất khơng tan

Khơng có hiện tượng
+ Thí nghiệm 1:
(20 phút)

- Cho bột CaCO3 vào nước cất lắc
mạnh.
- Thí nghiệm 2: Có
- Lọc lấy nước nhỏ vài giọt lên tấm
vết mờ ở trên tấm
kinh hơ nóng trên ngọn lửa để nước
kính.
bay hơi hết -> Quan sát.
CaCO3 khơng tan,
+Thí nghiệm2 :
NaCl tan trong nước.
- Thay CaCO3 bằng NaCl và làm như
thí nghiệm 1.
Nghiên cứu sgk thảo luận nhóm
- Muối của kim loại
? Em có nhận xét gì về độ tan của axit
Na, K đều tan.
và bazơ.


? Muối của những kim loại, gốc axit - Muối nitrat - Hầu
nào đều tan trong nước.
hết các axit đều tan,
trừ
axit
silixic

? Những muối nào phần lớn không tan
(H2SiO3)
trong nước.
- Phần lớn các bazơ
không tan trong nước
trừ KOH, NaOH,
Ba(OH)2, Ca(OH)2.
đều tan.
- Hầu hết muối nitrat
tan.
- Phần lớn các muối
cacbonat, photphat
đều không tan trừ
muối của Na, K…
2. Độ tan của HS thực hiện cá nhân:
một chất trong
a) Định nghĩa:
nước (15phút)
Đọc sgk, trả lời câu hỏi: Độ tan là gì?

* Độ tan (S) của một
chất trong nước là số
g chất đó có thể tan
trong 100 g nước để
tạo thành dung dịch
bão hoà ở nhiệt độ
xác định.

HS thực hiện thảo luận nhóm:


* Độ tan của chất rắn
trong nước phụ thuộc
HS quan sát hình 6.5; 6.6 SGK thảo
vào nhiệt độ.
luận.
- Đa số chất rắn: Khi
b) Độ tan của một chất phụ thuộc vào
nhiệt độ tăng thì độ
yếu tố nào?
tan tăng (NaNO3,
KBr, KNO3…)
- Một số chất rắn
nhiệt độ tăng nhưng
độ tan lại giảm
( Na2SO4)
- Đối với chất khí
nhiệt độ tăng độ tan


lại giảm.
* Độ tan của chất khí
trong nước phụ thuộc
vào nhiệt độ và áp
suất.
Độ tan tăng khi hạ
nhiệt độ (hoặc tăng
áp suất).
HĐ2.3. Tìm hiểu về nồng độ dung dịch (70 phút)
* Mục tiêu:
+ Nêu được định nghĩa nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dung dịch.

Viết được biểu thức tính.
+ Tính được nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch.
* Nội dung hoạt động:
- HS đọc tài liệu SGK để biết khái niệm nồng độ phần trăm và nồng độ
dung dịch.
- Trao đổi nhóm trong bàn để rút ra cơng thức tính C% và CM từ ví dụ cụ
thể.
- Áp dụng CT tính C%,CM để làm BT cụ thể.
* Sản phẩm học tập:
PHT số 4; HS viết trên bảng.
* Tổ chức hoạt động:
- GV chuyển giao NV: Yêu cầu HS thực hiện lần lượt từng nhiệm vụ
trong PHT số 4 theo yêu cầu của GV:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Nhiệm vụ

Yêu cầu

1. Nồng độ HS thực hiện cá nhân:
phần trăm của
a) Định nghĩa:
dung dịch (35
Đọc TT mục 1 (SGK/143 phần chữ in
phút)
nghiêng), trả lời câu hỏi: Nồng độ phần
trăm của dung dịch là gì?
HS thực hiện nhóm đơi:
b) Cơng thức tính:
Theo dõi VD trên màn máy chiếu và
GV hướng dẫn. Hãy viết CT tính nồng

độ phần trăm của dung dịch?

Kết quả


c) Ví dụ:
* HS thực hiện nhóm đơi:
- VD1: Hồ tan 10 gam đường vào 40
gam nước. Tính nồng độ phần trăm của
dung dịch thu được?
* HS thực hiện nhóm đơi:
- VD2: Tính khối lượng NaOH có trong
200 gam dung dịch NaOH 15%
* HS thực hiện 3-4 người:
- VD3: Hoà tan 20 gam muối vào nước
được dung dịch có nồng độ 10%
a. Tính khối lượng nước muối thu
được.
b. Tính khối lượng nước cần dùng cho
sự pha chế.
2. Nồng độ HS thực hiện cá nhân:
mol của dung
a) Định nghĩa:
dịch (35phút)
Đọc TT mục 2 (SGK/144 phần chữ in
nghiêng), trả lời câu hỏi: Nồng độ mol
của dung dịch là gì?
HS thực hiện nhóm đơi:
b) Cơng thức tính:
Theo dõi VD trên màn máy chiếu và

GV hướng dẫn. Hãy viết CT tính nồng
độ mol của dung dịch?
c) Ví dụ:
* HS thực hiện nhóm đơi:
- VD1: Trong 200 ml dung dịch hồ tan
16 gam NaOH. Tính nồng độ mol của
dung dịch.
* HS thực hiện nhóm đơi:
- VD2: Tính khối lượng H2SO4 có trong


50ml dung dịch H2SO4 2M.
* HS thực hiện 3-4 người:
- VD3: Trộn 2 lít dung dịch đường
0,5M với 3 lít dung dịch đường 1M.
Tính nồng độ mol của dung dịch sau
khi trộn.

- HS thực hiện NV: Cá nhân và các nhóm thực hiện lần lượt từng nhiệm vụ
theo yêu cầu của GV.
- HS báo cáo và thảo luận: Đại diện 1 nhóm hoặc 1-2 HS báo cáo, các nhóm
khác hoặc HS khác nhận xét và bổ sung.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV nhận xét và kết luận:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Nhiệm vụ
1. Nồng độ
phần trăm
của
dung
dịch

(35
phút)

Yêu cầu

Kết quả

HS thực hiện cá nhân:
a) Định nghĩa:

a) Định nghĩa:

Đọc TT mục 1 (SGK/143
phần chữ in nghiêng), trả
lời câu hỏi: Nồng độ phần
trăm của dung dịch là gì?

Nồng độ phần trăm ( kí hiệu C%)
của một dung dịch cho ta biết số
gam chất tan có trong 100g dung
dịch .

HS thực hiện nhóm đơi:

b) Cơng thức tính:

b) Cơng thức tính:

C% 


mct
x100%
mdd

Theo dõi VD trên màn Công thức:
máy chiếu và GV hướng
dẫn. Hãy viết CT tính nồng Trong đó:
độ phần trăm của dung mct: là khối lượng chất tan.
dịch?
mdd: là khối lượng dd.
c) Ví dụ:

c) Ví dụ:

* HS thực hiện nhóm đơi: - VD1:
- VD1: Hồ tan 10 gam Khối lượng dung dịch
đường vào 40 gam nước.
mdd = mdung môi+ mchất tan = 40 + 10 =
Tính nồng độ phần trăm


của dung dịch thu được?

50 (g)

* HS thực hiện nhóm đơi:

mct
100%
mdd

=

C%
=
- VD2: Tính khối lượng 
10
100% 20%
NaOH có trong 200 gam
50
dung dịch NaOH 15%
- VD2:
* HS thực hiện 3-4
Ta có biểu thức:
người:
mct
100%
m
dd
C% =

- VD3: Hoà tan 20 gam mNaOH=
muối vào nước được dung mdd NaOH C %  200.15 30( g )
100%
100
dịch có nồng độ 10%
a. Tính khối lượng nước - VD3:
muối thu được.
a. Khối lượng dung dịch nước muối
b. Tính khối lượng nước pha chế được là:
cần dùng cho sự pha chế.

mct
20
mdd = C %

100% 

10

100%

= 200(g)

b. Khối lượng nước cần dùng cho sự
pha chế:
200 - 20 = 180 (g)
2. Nồng độ HS thực hiện cá nhân:
mol
của
a) Khái niệm:
dung dịch
Đọc TT mục 2 (SGK/144
(35phút)
phần chữ in nghiêng), trả
lời câu hỏi: Nồng độ mol
của dung dịch là gì?
HS thực hiện nhóm đơi:

a. Định nghĩa:
Nồng độ mol của một chất (CM) cho
ta biết số mol của chất tan có trong 1

lít dung dịch .

b. Cơng thức:

b) Cơng thức tính:

n
CM 
V
Theo dõi VD trên màn
máy chiếu và GV hướng Trong đó: CM: là nồng độ mol.
dẫn. Hãy viết CT tính nồng ( mol/l hay M)
độ mol của dung dịch?
n: số mol chất tan (mol)
V: Thể tích dung dịch (l)


c) Ví dụ:

c) Ví dụ:

* HS thực hiện nhóm đơi: - VD1:
- VD1: Trong 200 ml dung Đổi 200 ml = 0,2 lit
dịch hồ tan 16 gam
m 16
 0,4mol
NaOH. Tính nồng độ mol
nNaOH = M 40
của dung dịch.
(MNaOH = 23 +16 + 1 = 40g)

* HS thực hiện nhóm đơi:
n

0,4

0,2( M )
- VD2: Tính khối lượng
0
,
2
V
C
=
=
H2SO4 có trong 50ml dung M
dịch H2SO4 2M.

* HS thực hiện 3-4 - VD2:
người:
50ml = 0,05 lít
- VD3: Trộn 2 lít dung
dịch đường 0,5M với 3 lít naxit = CM  V = 2  0,05 = 0,1 mol
dung dịch đường 1M. Tính (Maxit sunfuric = 1.2 + 32 + 16.4 = 98 g)
nồng độ mol của dung dịch
 maxit = 0,1.98 = 9,8g
sau khi trộn.
- VD3:
Số mol đường có trong dung dịch 1:
n1 = CM  V1 = 0,5  2 = 1 (mol)
Số mol đường có trong dung dịch 2:

n2 = CM2  V2 = 1  3 = 3 (mol)
Thể tích dung dịch sau khi trộn:
Vdd 3 = 2 + 3 = 5 (lit)
Số mol dung dịch sau khi trộn:
n3 = 1 + 3 = 4 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch sau khi
trộn:
n 4
 0,8M
CM = V 5

HĐ2.4. Tìm hiểu về sự pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước (35 phút)
* Mục tiêu:
+ Tính tốn được lượng chất cần lấy để pha chế một dung dịch cụ thể có
nồng độ cho trước.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×