Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE KSCL HOC KY I KHOI 12 NAM HOC 2017 2018 MA DE 136

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.06 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I

TỔ : HĨA – SINH

NĂM HỌC 2017 - 2018

ĐỀ CHÍNH THỨC

MƠN : HĨA HỌC 12
Thời gian làm bài 45 phút

Đề thi có 40 câu

Mã đề thi 136
Họ và tên:………………………………………………………….Số báo danh:……………….
Câu 1: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ
tạo ra một amino axit duy nhất có cơng thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu
được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO 2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy
vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của m là
A. 17,73.
B. 23,64.
C. 11,82.
D. 29,55.
Câu 2: Hỗn hợp X gồm chất Y (C 2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa
chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được
0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá
trị của m là
A. 31,30.


B. 20,15.
C. 16,95.
D. 23,80.
Câu 3: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng
vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7
gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam
Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư),
thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và M T < 126). Số nguyên tử H
trong phân tử T bằng
A. 10.
B. 8.
C. 6.
D. 12.
Câu 4: X là một loại cacbohiđrat, trong máu người X luôn chiếm một lượng ổn định là 0,1%. Chất X
có tên gọi là
A. xenlulozơ.
B. saccarozơ.
C. tinh bột.
D. glucozơ.
Câu 5: Công thức phân tử của glucozơ là
A. C2H5OH.
B. HCOOCH3.
C. C6H10O5.
D. C6H12O6.
Câu 6: Peptit X có cơng thức dạng thu gọn Gly – Ala – Gly – Val, X thuộc loại
A. tetrapeptit.
B. đipeptit.
C. pentapeptit.
D. tripeptit.
Câu 7: Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp trong dãy đồng đẳng) tác

dụng hết với dung dịch HCl, thu được 34 gam muối. Công thức phân tử của hai amin là
A. C2H7N và C3H9N.
B. C3H7N và C4H9N.
C. CH5N và C2H7N.
D. C3H9N và C4H11N.
Câu 8: Tristearin có cơng thức thu gọn là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. HCOOCH3.
D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 9: Tinh bột và xenlulozơ, có cơng thức chung là
A. C6H12O6.
B. C2H5OH.
C. C12H22O11.
D. (C6H10O5)n.
Câu 10: Poli( vinyl clorua) có tên viết tắt là
A. PPF.
B. PE.
C. PVC.
D. PMM.


Câu 11: Cho các phát biểu sau :
a) Amin là hợp chất hữu cơ có chứa nguyên tố N trong phân tử
b) Tính chất hóa học cơ bản của amin no, đơn chức, mạch hở là tính bazơ
c) Các chất metylamin, đimetylamin, etylamin, trimetylamin là những chất khí ở điều kiện thường
d) Các amin đều độc
e) Nicotin là một loại amin
g) CH3NH2 có tính bazơ lớn hơn CH3NHCH3
Số phát biểu đúng là

A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
+
6
Câu 12: Cation R có cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 2p . Nguyên tử R là
A. F.
B. K.
C. Na.
D. Mg.
Câu 13: Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa
28,25 gam muối. Giá trị của m là
A. 37,50.
B. 18,75.
C. 21,75.
D. 28,25.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Tơ thiên nhiên như bông, len, tơ tằm.
B. Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
C. Cao su là vật liệu polime có tính dẻo.
D. Tơ tổng hợp như tơ capron, tơ vinylic.
Câu 15: Oxi hóa hồn toàn 8,8 gam hỗn hợp gồm CH 3COOC2H5, HCOOC3H7, C2H5COOCH3 thu
được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 8,96.
B. 6,72.
C. 4,48.
D. 13,44.
Câu 16: C6H5NH2 có tên gọi là
A. propylamin.

B. anilin.
C. metylamin.
D. etylamin.
Câu 17: Amino axit nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh ?
A. Alanin.
B. Glyxin.
C. Axit Glutamic.
D. Lysin.
Câu 18: Số đồng phân este no, đơn chức, mạch hở có cơng thức phân tử C3H6O2 là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tinh bột tan tốt trong nước lạnh.
B. Tinh bột không cho phản ứng tráng gương.
C. Tinh bột cho phản ứng màu với dung dịch iot. D. Tinh bột có phản ứng thủy phân.
Câu 20: Kim loại nào sau đây mềm nhất
A. K.
B. Cr.
C. Fe.
D. Au.
Câu 21: Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vịng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung
dịch NaOH 0,5 M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hồn tồn, thu được dung dịch
Y. Cơ cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84
lít O2 (đktc), thu được 15,4 gam CO 2. Biết X có cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất.
Giá trị của m là
A. 11,1.
B. 13,2,.
C. 12,3.

D. 11,4.
Câu 22: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế
điện hóa : Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
A. 32,4
B. 54,0
C. 59,4
D. 64,8
Câu 23: Saccarozơ có cơng thức phân tử là
A. C2H5OH.
B. C12H22O11.
C. C6H12O6.
D. C6H10O5.
Câu 24: Hợp chất CH3COOCH3 có tên gọi là
A. etyl fomat.
B. propyl fomat.
C. metyl axetat.
D. etyl propionat.
Câu 25: Trong công thức phân tử của fructozơ, số nguyên tử cacbon là
A. 8.
B. 6.
C. 9.
D. 7.


Câu 26: Tơ thuộc loại poliamit, chứa nhóm amit trong phân tử có tính chất nào sau đây :
A. Bền trong môi trường axit và bền trong môi trường kiềm.
B. Bền trong môi trường axit nhưng không bền trong môi trường kiềm.
C. Không bền trong môi trường axit và không bền trong môi trường kiềm.
D. Không bền trong môi trường axit nhưng bền trong môi trường kiềm.

Câu 27: Chất X có cơng thức cấu tạo thu gọn H2N – CH2 – COOH, tên gọi của X là
A. Valin.
B. Lysin.
C. Alanin.
D. Glyxin.
Câu 28: Hợp chất nào sau đây là este
A. CH3CH2OH.
B. HCOOH.
C. CH3CHO.
D. CH3COOCH3.
Câu 29: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO 2 sinh ra
được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ
dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 750 g.
B. 810 g.
C. 650 g.
D. 550 g.
Câu 30: Metyl amin có cơng thức là
A. CH3NH2.
B. C2H5NH2.
C. CH3NHCH3.
D. C3H7NH2.
Câu 31: Este no, đơn chức, mạch hở có cơng thức chung là
A. CnH2n-2O.
B. CnH2nO2.
C. CnH2n+2O.
D. CnH2nO.
Câu 32: Số đồng phân cấu tạo của amin có cơng thức C3H9N là
A. 4.
B. 3.

C. 2.
D. 1.
Câu 33: Khi thủy phân este X thu được sản phẩm Y có phản ứng tráng gương. Cơng thức của este X là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 34: Khối lượng mol phân tử của Alanin là
A. 75.
B. 89.
C. 117.
D. 147.
Câu 35: Kim loại nào sau đây khơng thuộc nhóm IIA
A. Mg.
B. Cu.
C. Ca.
D. Ba.
Câu 36: Khi thủy phân este X có cơng thức CH 3COOC2H5, thu được ancol Y. Cơng thức của ancol Y

A. CH3OH.
B. CH3CHO.
C. C2H5OH.
D. CH3COOH.
Câu 37: Peptit nào sau đây khơng có phản ứng màu biure trong mơi trường kiềm với Cu(OH)2 cho hợp
chất màu tím :
A. Ala – Gly – Ala.
B. Gly – Gly – Val.
C. Gly – Gly.
D. Val – Gly – Ala.
Câu 38: Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA

A. Fe.
B. Ba.
C. Na.
D. Mg.
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam một este X, sau phản ứng thu được 8,96 lít CO 2 (đktc). Tên gọi
của este X là
A. etyl propionat.
B. metyl fomat.
C. metyl axetat.
D. etyl axetat.
Câu 40: Tơ tằm thuộc loại tơ nào sau đây :
A. Tơ thiên nhiên.
B. Tơ hóa học.
C. Tơ nhân tạo.
D. Tơ tổng hợp.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------



×