Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GA toán 9 TC tuần 13 tiết 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.76 KB, 4 trang )

Ngày soạn:08/11/2019
Ngày giảng:16/11/209

Tiết 12

BÀI TẬP VỀ VỊ TRÍ CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cách xác định hệ số góc của đường thẳng y = a.x + b
- Biết cách xác định phương trình đường thẳng dựa vào điều kiện cho trước
- Hiểu đc đk để 2 đthẳng //, trùng nhau, cắt nhau
- Vận dụng đc đk trên vào giải bài tập
2. Kỹ năng
- Biết cách xác định hệ số góc của đường thẳng y = a.x + b
- Biết cách xác định phương trình đường thẳng dựa vào điều kiện cho trước
- Biết tìm đk để 2 đthẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.
3. Tư duy
- Rèn khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng
4. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
5. Các năng lực cần đạt
- NL giải quyết vấn đề
- NL tính toán
- NL tư duy toán học
- NL hợp tác
- NL giao tiếp
- NL tự học.
- NL sử dụng ngôn ngữ.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Giáo viên : Bảng phụ, thước
- Học sinh : Ôn tập các định lí về liên hệ giữa dây và k/c từ tâm đến dây của một


đường tròn
III. PHƯƠNG PHÁP
- Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong giờ
3. Bài mới (38’)
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
A. Ơn tập lí thuyết
A.Nhắc lại lý thuyết
H1: a > 0
1.Góc tạo bởi đthẳng y = a.x + b và
0
0
- Với a > 0 => 0 <α < 90 , a càng lớn trục Ox
- Góc α tạo bởi đthẳng y = a.x + b
thì α càng lớn, nhưng nhỏ hơn 900
và trục Ox là góc tạo bởi tia Ax và tia
- đk 2 đt //?
AT, trong đó A là giao của đthẳng y =
- đk 2 đt trùng nhau?


- đk 2 đt cắt nhau?
- đk 2 đt vuông góc nhau?

a.x + b với trục Ox, T là điểm thuộc
đthẳng y = a.x + b và có tung độ
dương

y
T

y = ax + b

O

A

x

H2 : a < 0
0
0
- Với a > 0 => 90 <α < 180 , a càng
lớn thì α càng lớn, nhưng nhỏ hơn
1800
2. a được gọi là hệ số góc của đường
thẳng
y = a.x + b
3.Với 2 đ/thẳng
'
' '
y=ax+b (d ); y=a x +b (d )
+ (d) // (d’) khi a = a’; b ¿ b’
'
'
'
+ (d) ¿(d )⇔ a=a ; b=b
'

'
+ (d )×(d )⇔a≠a
'
+ (d )⊥( d )⇔ a .a=−1
'

B. Vận dụng giải bài tập
1.Bài tập trắc nghiệm
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1 : Hàm số y = (m + 1)x + m và
y = -3x + 4 có đồ thị // khi m bằng :
A . -2 ; B . -3 ; C . -4 ; D . 3
Câu 2 : Điểm thuộc đồ thị Hs y = 2x - 5 là
A(-2; -1) ; B(3; 2) ; C(4; 4) ; D(1; -3)
Câu 3: Cho 2 đường thẳng:

Câu 2 :
1
y= x +5
- Chọn D
2


1
y=− x +5
2
.Hai đường thẳng đó :

A. Cắt nhau tại điểm có hồnh độ là 5.
B. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 5.

C. Song song với nhau.
D. Trùng nhau.
Câu 4: Cho hàm số: y= (m - 1)x – m + 1

'

- Chú ý: khi a  a , b b thì 2 đthẳng có
cùng tung độ gốc, do đó chúng cắt nhau tại 1
điểm trên trục tung có tung độ bằng b
B.Luyện tập
1.Bài tập trắc nghiệm
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1 :
- Chọn C

Câu 3:
- Chọn B


(m là tham số). Kết luận nào đúng:
Câu 4
A. Hàm số nghịch biến với m > 1
- Chọn C
B. Với m = 0 đồ thị hs đi qua gốc toạ độ.
C. Đồ thị hàm số cắt trục hồnh tại điểm
có tung độ bằng 0 với m = 2.
D. Hàm số trên là hàm số bậc nhất
2.Bài tập tự luận
Bài 1: Cho các đường thẳng


2.Bài tập tự luận
1
Bài 1:
a. (d1) cắt (d2) ;
y = 2x + 2 (d1); y = - 2 x + 2 (d2)
(d2) cắt (d3)
y = 2x - 1 ( d3)
(d3) // ( d1)
a) Không vẽ đthị của chúng hãy cho biết
vị trí của 3 đthẳng trên?
b) Đường thẳng nào tạo với Ox góc nhọn; b. (d1) và (d3) tạo với trục Ox góc nhọn
(d2) tạo với trục Ox góc tù
góc tù ? Vì sao
Bài 2
Xđịnh hàm số y = ax+b biết rằng đthị của Bài 2
2
- Vì đồ thị hàm số y = ax+b // với đ/thẳng
2
nó là đthẳng // với đthẳng y = - 3 x + 1
y = - 3 x + 1 nên a = -2/3 và b khác 1
và đi qua điểm A(3;-1)
Em hãy xác định hệ số a của hàm số đã - Vì đồ thị hàm số y = ax+b đi qua điểm
A nên tọa độ điểm A thỏa mãn hàm số
cho?
2
trên, ta có : -1 = - 3 .3 + b => b = 1

Vậy ta có hàm số : y = -2/3.x – 1
Bài 3 : Cho hàm số bậc nhất
y = (m - 2)x + 3 - 2m có đồ thị là (d) .Xác

định m để
a) Đường thẳng d đi qua A(-2; 1)
b) Đường thẳng d song song với
y = -2x + 3
c) Đthẳng d đi qua gốc toạ độ
d) Đường thẳng d vng góc với
1
y = - 2 .x – 2

GV gọi HS lên bảng làm bài tập, HS ở
dưới trình bày vào vở
Cho HS nhận xét đánh giá bài làm của
bạn.
Bài 4
Cho 2 đường thẳng y = m.x + 1
và y = 2m.x + 3
a) Xác định m để 2 đường thẳng trên cắt

Bài 3
a) m = 3
b) Không tồn tại giá trị của m để 2 đường
thẳng trên //
3
c) m = 2

d) m = 4

Bài 4
a) 2 đthẳng trên cắt nhau khi m khác 0
b) m = 1 ta có 2 hàm số sau

(1) : y = x + 1
(2) : y = 2x + 3


nhau
b) Vẽ đồ thị 2 hsố trên trên cùng mặt
phẳng toạ độ với m = 1

y
(d')

(d)

x

*Điều chỉnh,bổ sung:
……………………………………………………………....................................
……………………………………………………………………………………
4. Củng cố (4’)
'
' '
- Khi nào thì 2 đ/thẳng y=ax+b (d ); y=a x +b (d ) cắt nhau , song song , trùng nhau ?
- Nhắc lại các nội dung cơ bản của bài học
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa
- Làm tiếp các bài tập trong sbt còn lại




×