Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

GA.toan 9 tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.26 KB, 14 trang )

Tuần 1:
Ngày soạn 17/8./ 09 Ngày dạy ../ ./09
Tiết 1:Căn bậc hai
A. Mục tiêu
Học sinh cần đạt đợc những yêu cầu sau :
- Hiểu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm. Nhớ kỹ rằng, nếu a > 0 thì căn
bậc hai của một số a có hai giá trị, chúng là hai số đối nhau; giá trị dơng kí hiệu bởi
a
, còn giá trị âm kí hiệu bởi -
a
. Không đợc kí hiệu
4
=

2
- Hiểu đợc định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm và kí hiệu của nó.
Phân biệt khai niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số dơng
Luôn nhớ rằng :
x =
a




=

ax
a
2
0
- Sử dụng đợc đẳng thức a =


( )
2
a
, với a

0, khi cần thiết
- Biết đợc mối liên hệ giữa khai phơng và quan hệ thứ tự. Cụ thể nắm đợc định lí
Với hai số a và b không âm ta có :a < b

ba
<
- Vận dụng đợc định lí này để so sánh hai căn bậc hai
B.Chuẩn bị của GV và HS:
- HS :ôn lại định nghĩa và kí hiệu căn bậc hai của một số không âm trong sgk toán 7
- GV: Bảng phụ; giáo án
C.Tiến trình dạy học
1)ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
3) Các hoạt động dạy và học
Đặt vấn đề : ở lớp 7 ta đã đợc học khái niệm căn bậc hai của một số không âm. Tuy
nhiên ta cha biết các quy tắc tính toán trên các căn bậc hai.Các quy tắc tính ấy rất cần
thiết cho việc tiếp tục học toán và cho việc giải nhiều bài toán trong cuộc sống hằng
ngày.
Trong chơng này ta sẽ đợc học các quy tắc tính trên các căn bậc hai ấy.
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
1. Căn bậc hai số học
Viết lên bảng phụ bài tập
Tìm các căn bậc hai rồi điền vào chỗ trống
:
Căn bậc hai của 9 là .

Căn bậc hai của
9
4
là :
1. Căn bậc hai số học
- Căn bậc hai của số a không âm là số x
sao cho x
2
= a
- Số dơng a có đúng hai căn bậc hai là hai
số đối nhau : Số dơng kí hiệu
a
, số âm
kí hiệu -
a
Căn bậc hai của 0 là :
Căn bậc hai của hai là : .
Căn bậc hai của 4 là : .
GV: chia lớp thành 5 nhóm mỗi nhóm làm
một câu
GV: Gọi 5 học sinh lên bảng điền vào
GV:Từ những bài tập trên ta thấy :
- Những số nào có căn bậc hai ?
- Căn bậc hai của một số a không âm
là gì ?
- Kí hiệu
a
dùng để chỉ giá trị nào ?
GV: Khi a > 0, căn bậc hai của nó có hai
giá trị đối nhau. Nếu biết một tính chất

nào đó của căn không âm thì cũng suy ra
đợc tính chất tơng ứng đối với căn âm. Ng-
ời ta đặt cho căn không âm một cái tên là
Căn số học
Căn bậc hai số hoc
Gv: Hãy chỉ rõ trong các ví dụ trên, giá trị
nào là căn số học của số tơng ứng.
GV: Tổng quát, với a

0 , trong hai số
a
và -
a
số nào là căn bậc hai số học
của a?
Nếu a

0 thì
a
là căn bậc hai số học của
a.
GV: Nh vậy khi viết x =
a
thì x phải
thoả mãn đi kiện gì ?
GV: Chú ý :x =
a





=

ax
x
2
0
GV:Từ cách viết này em có thể diễn tả đ/n
căn bậc hai số học của một số a không âm
theo một cách khác không ?

GV: yêu cầu học sinh làm ?2sgk
GV: Bài toán yêu cầu gì ?
GV: yêu cầu một học sinh lên bảng làm
Trả lời :3 là căn bậc hai số học của 9

3
2
là căn bậc hai số học của
9
4

Tổng quát :
a
là căn bậc hai số học của
a.
Trả lời :Khi viết x =
a
thì x là căn bậc
hai số học của a, do đó x


0 và x
2
= a
Chú ý :x =
a




=

ax
x
2
0

GV: Phép tìm căn bậc hai số học của một
số không âm gọi là phép khai phơng
GV: yêu cầu học sinh tìm căn bậc hai của
49?
HS: 7 và - 7 là căn bậc hai của 49
Gv: Ta có thể dựa vào việc tìm căn bậc hai
số học của một số không âm để tìm căn
bậc hai của số đó không ?
GV: Nh vậy từ việc tìm căn bậc hai số học
của một số ta có thể suy ra đợc căn bậc hai
của số đó
GV: Yêu cầu học sinh làm ?3
( Thay câu hỏi) : Khai phơng mỗi số sau,

rồi tìm căn bậc hai của nó :
GV: Ta có thể so sánh đợc hai căn bậc hai
số học không ?
Chúng ta sẽ tìm hiểu sang phần hai
2) So sánh các căn bậc hai số học
GV: Hãy sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn
các số : 64; 81; 1,21.
HS: 1,21 < 64< 81
GV: Tơng tự với căn bậc hai số học của
chúng ta cũng có thứ tự là :

21,1
<
64
<
81
Vì: 1,1 < 8 < 9
GV: Các em có nhậ xét gì về thứ tự của
các số đã cho với căn bậc hai số học của
chúng ?
HS: Số lớn hơn thì căn bậc hai số học lớn
hơn.
GV:Từ nhận xét này em có thể tổng quát
nó thành một định lí không ?
HS: Với a, b là các số không âm, ta có
a < b

ba
<
GV: Lúc nãy ta cha xét đến căn bậc hai số

học của 18. Bây giờ hãy dùng định lí này
?2
a)
49
= 7, vì 7

0 và 7
2
= 49
b)
81
= 9
c)
64
= 8
d)
21,1
= 1,1
?3
( đáp án ghi bảng phụ)
2) So sánh các căn bậc hai số học

1,21 < 64 < 81
1,1 < 8 < 9
Định lí
Với a, b là các số không âm, ta có
a < b

ba
<


để so sánh
18
với căn bậc hai số học của
các số càn lại.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?4
GV: yêu cầu học sinh tìm hiểu ví dụ 3 và
vận dụng làm ?5
GV: Bài toán hỏi gì ?
GV: yêu cầu học sinh lên bảng làm
1,21 < 18 < 64< 81

81641821,1
<<<
?4
a)Vì 15 < 16 nên
15
<
16
hay
15
<
4
b) Vì 9 < 11 nên
9
<
11
hay 3 <
11


?5
a) Ta có 1 =
1
có nghĩa là
x
>
1

vì x
0

nên
x
>
1


x > 1
b) Ta có 3 =
9
nên :
x
<
9


x < 9
Vậy 0

x < 9 thì

x
< 3
4) Củng cố
Cho học sinh nhìn lại bảng tóm tắt:
x là căn bậc hai của a nếu x
2
= a. Số a có căn bậc hai chỉ khi a

0
Số a > 0 có hai giá trị căn bậc hai; giá trị dơng kí hiệu
a
; giá trị âm -
a
Với a

0 , số
a
là căn bậc hai số học của a.
x =
a


x
2
= a và x

0
*Khai phơng số a

0 là tìm

a
*Định lí : 0

a < b

a
<
b
5)Hớng dẫn về nhà
- Làm lại bảng tóm tắt và học kỹ
- Làm các bài tập : 1, 2, 3, 4, SGK. Tr4
Tuần1:
Ngày soạn:17 /8/2009 Ngày dạy ./ ../2009
Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
AA
=
A. Mục tiêu
Học sinh cần đạt những yêu cầu sau :
- Hiểu khái niệm căn thức bậc hai, biểu thức lấy căn(hay biểu thức dới dáu căn ).
- Phân biệt đợc khái niệm căn bậc hai ( của một số)với khái niệm căn thức bậc
hai.
- Hiểu điều kiện xác định của căn thức bậc hai là biểu thức lấy căn không âm. Xác
định đợc giá trị của biến để căn thức đợc xác định trong các trờng hợp đơn giản.
Tránh sai lầm thờng mắc cho rằng
A
đợc xác định khi
A


0.

- Biết chứng minh định lí
AA
=
2
. Biết biến đổi đẳng thức này về dạng không có
dấu gía trị tuyết đối; phải lập luận để xác định biểu thức A âm hay dơng.
- Hứng thú làm bài
B.Chuẩn bị của GV và HS:
- HS học kĩ bài trớc, làm đầy đủ các bài tập đã cho để nắm vững kiến thức. Luôn
nhớ rằng chỉ số a

0 mới có căn bậc hai và
a
là căn bậc hai số học của số a, do đó đ-
ơng nhiên
a
0

.
- GV bảng phụ ghi sẵn câu hải kiểm tra bài cũ và các câu hỏi bài tập trong sgk
C.Tiến trình dạy dạy học
1) ổn định lớp
2)Kiểm tra bài cũ

Câu1: Câu2:
a)Số a nh thế nào thì có căn bậc hai? a) Nếu x =
a
thì x phải thoả mãn những
b)Căn bậc hai số học của số a là gì ? điều kiện gì ?
c)Tìm căn bậc hai số học của các số 49; b) Phát biểu định lí về mối liên hệ giữa phép

0,25 rồi tìm căn bậc hai của chúng khai phơng và thứ tự của các số.
c) So sánh các số : 13 và
170
; 0,9 và
8,0
Sau khi học sinh làm xong, cho cả lớp nhận xét rồi giáo viên sửa chữa và đánh giá
3)Các hoạt động
Đặt vấn đề : ở tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu khái niệm vầ căn bậc hai số học của một
số không âm và biết cách tính căn bậc hai số học của một số không âm. Vậy ta có thể
tính đợc căn bậc hai của một biểu thức đại số không ?
Chúng ta cùng tìm hiểu vào bài ngày hôm nay.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×