Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GDCD 6 tiết 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.83 KB, 7 trang )

Ngày soạn: 14/10/2017
Tiết 8
Bài 7: YÊU THIÊN NHIÊN SỐNG HOÀ HỢP VỚI THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu bài dạy
1. Về kiến thức:
- Giúp HS hiểu thiên nhiên bao gồm những yếu tố gì.
- Giải thích vì sao phải u q và bảo vệ thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên
- Nêu được một số việc làm thể hiện tình yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên
2. Kĩ năng sống.
- HS biết yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên .
- Kịp thời ngăn chặn những hành vi cố ý phá hoại môi trường, xâm hại đến cảnh đẹp
của thiên nhiên.
- Biết tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên do nhà trường và địa phương tổ
chức.
3.Về thái độ
- HS biết giữ gìn và bảo vệ mơi trường, thiên nhiên, có nhu cầu sống gần gũi, hồ hợp
với thiên nhiên.
- Yêu thiên nhiên, phê phán những hành vi phá hại thiên nhiên.
* Giáo dục đạo đức: Tôn trọng, yêu thương, trách nhiệm, hợp tác, đoàn kết.
- Yêu thiên nhiên, tích cực trong việc bảo vệ thiên nhiên. Trách nhiệm đối với thiên
nhiên, môi trường sống. Phản đối những hành vi phá hoại thiên nhiên.
4. Năng lực:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
- SGK, SGV, máy chiếu.


- Tranh ảnh về một số cảnh đẹp thiên nhiên ở nước ta và thế giới.
- Số liệu về thiệt hại do thiên tai ở Việt Nam và quốc gia khác.
- Một số tranh ảnh, bài báo về ô nhiễm môi trường, phá hoại thiên nhiên.
2. Chuẩn bị của trò:
- SGK, vở ghi.
-Tranh ảnh về thiên nhiên.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
*PP: Vấn đáp, thuyết trình, động não, dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển
hình, giải quyết vấn đề, đóng vai, trị chơi...


*KT: Đọc tích cực, chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày
IV. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp (1 phút)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
6A
17/10/2017
29
6B
17/10/2017
28
6C
17/10/2017
27
2. Kiểm tra bài cũ(5’)
Hoạt động của
Nội dung chính

thầy - trò
- Nội dung kiểm Dự kiến trả lời:
tra:
Biết ơn là: sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và
? Thế nào là những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã
Biết ơn?
giúp đỡ mình, những người có cơng với dân tộc, đất nước.
- Biết ơn là một trong những nét đẹp truyền thống của dân
Vì sao phải biết tộc ta.
ơn?
- Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh giữa con người
với con người.
- Lòng biết ơn làm đẹp nhân cách con người.
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài:(1 phút) GV cho hs quan sát tranh, băng hình về cảnh đẹp thiên nhiên
tươi đẹp của đất nước, của địa phương sau đó GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề
- Mục đích: HS nắm được nội dung truyện đọc, phân tích câu chuyện để rút ra 1 số
nội dung chính trong bài học u thiên nhiên sống hịa hợp với thiên nhiên.
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Đọc tích cực, vấn đáp, thuyết trình, dạy học nhóm, nghiên cứu trường
hợp điển hình, giải quyết vấn đề.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, MC....
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung chính
G cho HS đọc truyện “Ngày chủ nhật bổ ích”
I. Đặt vấn đề:
trong SGK.
1. Truyện đọc: “Ngày chủ nhật

bổ ích”
Cảnh đẹp nào được nhắc đến trong câu
chuyện trên?
- Tam Đảo
2. Nhận xét:
Bằng kiến thức thực tế và kiến thức địa lí.
Em hãy cho biết Tam Đảo thuộc tỉnh nào
của nước ta?
- Vĩnh Phúc.
- Chiếu bản đồ địa lí Tam Đảo


Huyện Tam Đảo nằm ở phía bắc tỉnh Vĩnh
Phúc giáp ranh giới với hai tỉnh Thái Nguyên
và Tuyên Quang.
- Thiên nhiên Tam Đảo rất đẹp
- Khí hậu ở Tam Đảo rất mát mẻ, nhiệt độ
và hùng vĩ.
trung bình từ 18 - 25 độ C.
- Tam Đảo là khu nghỉ dưỡng lí tưởng của
miền bắc nước ta.
(Tích hợp kiến thức mơn Địa lí)
Qua phần truyện đọc, em thấy thiên nhiên
Tam Đảo được miêu tả qua những chi tiết
nào?
- Dãy núi Tam Đảo hùng vĩ mờ trong sương.
- Những vùng đất xanh mướt ngô, khoai, sắn,
chè.
- Càng đến gần Tam Đảo cây xanh càng nhiều.
Vây sau khi đi tham quan Tam Đảo về, các

bạn HS đã có cảm xúc và suy nghĩ gì?
- Tâm trạng vui tươi, thoải mái, thấy người
khỏe ra vì được hít thở khơng khí trong lành.
- Thấm thía lời cô giáo chủ nhiệm “Đi thăm
quan nhiều nơi, các em sẽ thấy Tổ quốc ta,
thiên nhiên nước ta đẹp lắm”.
GV kết ḷn: Được sống trong bầu khơng khí
trong lành của Tam Đảo, dù chỉ một ngày,
nhưng thật bổ ích, vì đã đem lại cho các bạn
sự vui tươi, thoải mái và khỏe mạnh.
- Chiếu video về tam Đảo
Qua phần truyện đọc cùng hình ảnh các em
vừa xem, em có nhận xét gì về thiên nhiên
Tam Đảo?
Ngồi cảnh đẹp thiên nhiên Tam Đảo, ở
nước ta cịn có những cảnh đẹp thiên nhiên
nào khác nữa?
- Vịnh Hạ Long, Sa Pa, Đà Lạt, rừng Cúc
Phương...
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
- Mục đích: HS hiểu được thiên nhiên là gì? Thiên nhiên bao gồm những gì, ý nghĩa?
- Thời gian: 23 phút
- Phương pháp: Dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, vấn đáp, giải quyết
vấn đề, trị chơi, động não...


- Phương tiện, tư liệu: Câu chuyện về thiên nhiên môi trường trong cuộc sống hàng
ngày, các điều luật bảo vệ thiên nhiên môi trường.
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động của thầy - trò

Nội dung chính
Em hiểu thiên nhiên là gì?
->Thiên nhiên là tồn bộ những gì tồn tại xung
quanh chúng ta, một cách khách quan, không do
con người tạo ra, gọi là thiên nhiên.
- Thiên nhiên bao gồm những gì?
Thiên nhiên bao gồm: Khơng khí, bầu trời, sơng suối,
rừng cây, đồi núi, động thực vật, khoáng sản...
GV KL: Cuộc sống con người chúng ta được
thiên nhiên bao bọc, che chở. Con người không
thể tồn tại được nếu thiếu thiên nhiên. Vậy cơ
cùng các em tìm hiểu vai trị một số yếu tố cơ bản
của thiên nhiên.
- CHIẾU CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Thời gian: 2 phút
2. Hình thức: Nhóm bàn- 2 dãy tương ứng 2 nhóm.
3. Nội dung:
Nhóm 1,2.Thiên nhiên cần thiết cho cuộc sống của
con người như thế nào? Cho ví dụ?
+ Thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con
người, thiên nhiên cung cấp cho con người những
thứ cần thiết của cuộc sống như : thức ăn, nước uống,
khơng khí để thở, đáp ứng nhu cầu tinh thần của con
người
Nhóm 3,4. Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu
thiên nhiên bị tàn phá?
+ Thiên nhiên bị tàn phá sẽ làm cho cuộc sống của
con người gặp rất nhiều khó khăn, ảnh hưởng xấu
đến sức khoẻ, thiệt hại về tài sản, tính mạng...
Gv: cho hs quan sát 3 bức tranh

?Em hãy nhận xét hành động của con người đối
với thiên nhiên qua các bức tranh?
HS: nhận xét từng tranh
GV: chốt lại:
Tranh 1: Hành động tàn phá thiên nhiên của con
người để phục vụ cuộc sống của mình, con người đã
vơ tình huỷ hoại rừng, làm mất cân bằng sinh thái.
->bị pháp luật nghiêm cấm


Tranh 2: Thể hiện hành động bảo vệ, giữ gìn và tái
tạo thiên nhiên của con người-> thể hiện tình yêu và
sống hoà hợp với thiên nhiên của của con người.
Tranh 3: Hậu quả của việc tàn phá thiên nhiên mà
con người phải gánh chịu.
? Hãy nêu những hành động bảo vệ thiên nhiên và
phá hoại thiên nhiên khác mà em biết?
?Chúng ta cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
? Hãy nêu các hoạt động của trường em để bảo vệ
thiên nhiên và môi trường
KL: Bằng những việc làm thiết thực, các em hãy
góp phần dù nhỏ bé của mình vào việc bảo vệ, giữ
gìn thiên nhiên, thể hiện tình u thiên nhiên của
mình
KẾT LUẬN: Thiên nhiên là mơi trường sống của
con người. Con người không thể sống thiếu thiên
nhiên. Con người phải dựa vào thiên nhiên để sinh
tồn.
Bằng quan sát thực tế về môi trường thiên nhiên
nơi em đang sống hoặc qua các phương tiện thông

tin đại chúng, em thấy:
Thực trạng thiên nhiên hiện nay ở nước ta ntn?
-> chặt phá rừng; khí thải từ nhà máy; rác xả xuống
sông hồ; buôn bán động vật hoang dã.
Theo em, những hành vi đó sẽ gây ra hậu quả
gì ?
- Động đất, sóng thần; hạn hán; lũ lụt…
Khi thiên tai xảy ra thì ai phải hứng chịu hậu
quả đó?
- Con người.
Trò chơi: Tiếp sức (2 phút)
Kể một số việc làm của học sinh thể hiện yêu
thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên?
- Luật chơi:
+ Thảo luận nhóm bàn: 1 phút
+ Mỗi bàn cử 1 đại diện lên bảng viết, mỗi bạn chỉ
lên 1 lần và viết 1 việc làm, sau đó chuyển phấn
cho bạn khác.
HS đứng làm 2 dãy chuẩn bị sẵn sàng, những
bạn viết xong, truyền phấn cho đồng đội rồi đứng
sang hai bên tránh va chạm, cùng các bạn ngồi


dưới cổ vũ cho đồng đội, tạo khơng khí vui tươi.
*Việc làm thể hiện yêu thiên nhiên, sống hòa hợp
với thiên nhiên
- Không hái hoa, bẻ cành trong công viên.
- Vứt rác đúng nơi quy định.
- Chăm sóc vườn cây trong trường.
- Trồng cây xanh trong lớp tạo môi trường xanh,

sạch, đẹp.
- Tích cực tham gia Tết trồng cây.
- Đi tham quan dã ngoại để thưởng thức vẻ đẹp của
thiên nhiên…
Nếu trong cuộc sống, phát hiện những hành vi
phá hoại thiên nhiên thì các em sẽ làm gì?
->Thái độ khơng đồng tình, kịp thời ngăn cản hoặc
các em có thể gọi gọi cho cảnh sát cơ động 113;
cảnh sát môi trường 0333.798588.
(GV nên cung cấp số điện thoại nóng của kiểm lâm,
công an, quản lý môi trường => rèn kĩ năng sống ứng
phó với tình huống đột xuất.)
- Ngồi ra các em cần phải biết tuyên truyền, vận
động người thân có ý thức bảo vệ, giữ gìn thiên
nhiên.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập
- Mục đích: Củng cố lại phần lý thuyết mà HS vừa được tìm hiểu, vận dụng những
kiến thức đã học trong bài để giải quyết các tình huống trong thực tiễn.
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm,
- Phương tiện, tư liệu: SGK, đạo cụ (Sắm vai)
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung chính
Bài tập 1
- CHIẾU BÀI TẬP
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập a/SGK
Những câu ca dao tục ngữ
- CHIẾU
sau câu nói về lịng biết
*Tình huống: Chủ nhật tuần trước, một số gia

đình các bạn trong lớp em tổ chức đi tham quan ơn:.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Vịnh Hạ Long. Cả đoàn ăn bữa trưa ở trên tàu.
3. Công cha như núi Thái
Ăn xong, bạn Minh thu dọn ít thức ăn cịn thừa
sơn
ném xuống vịnh. Thấy vậy, bạn Hoa chạy đến
Nghĩa mẹ như nước trong
ngăn cản nhưng khơng kịp.
nguồn chảy ra.
a) Em có nhận xét gì về việc làm của bạn
4. Uống nước nhớ nguồn
Minh?


b) Nếu là Hoa trong tình huống trên, em sẽ
khuyên bạn điều gì?
4. Củng cố(2’)
- Qua bài học hơm nay, em nắm được những đơn vị kiên thức nào?
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà(1’)
Gv:tổ chức cho cả lớp hát một bài hát nói về thiên nhiên mơi trường.( Bài hát Mơi
trường xanh)(Tích hợp kiến thức mơn Âm nhạc)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………….......................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×