Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GDCD 6(tiết 26)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.24 KB, 3 trang )

Trường THCS Phước Hưng
TUẦN: 27 Ngày soạn:
TIẾT: 26 Ngày dạy:
Bài 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌCTẬP
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Xem tiết 1
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Giấy Ao + Bút dạ
- Các luật có liên quan ( Xem tiết 1 )
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn đònh:
2/ KTBC:
Đối với mỗi người việc học tập quan trọng như thế nào? Quyền và
nghóa vụ học tập được thể hiện như thế nào?
3/ Bài mới:
- Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài 15: Quyền và
nghóa vụ học tập.
- Giảng bài:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
- Nền giáo dục Việt Nam là
nền giáo dục XHCN. Giáo
dục nhà trường kết hợp giáo
dục gia đình và giáo dục xã
hội. Nhà nước thực hiện
công bằng xã hội trong giáo
dục.
- Ở 1 lớp 6 nọ, An và Khoa
tranh luận với nhau về
quyền và nghóa vụ học tập.
An nói:
- Học tập là quyền của mình


thì mình học cũng được mà
không học cũng chẳng sao,
không ai bắt được mình!
Trường THCS Phước Hưng
Còn Khoa nói:
- Tớ chẳng muốn học ở lớp
này tí nào vì toàn các bạn
nghèo, quê ơi là quê. Chúng
nó lẽ ra không được đi học
mới đúng.
- Em hãy nhận xét câu nói
của An và Khoa.
- Ý kiến của em về việc học
là gì?
- Đọc điều 9 – Luật Giáo
dục
- Em có biết nhờ đâu mà
những trẻ em nghèo lại có
điều kiện đi học không?
Kết luận + ghi:
- Yêu cầu HS làm bài tập
a(SGK)
- N/ X
Kết luận: Công dân có
nhiều con đường, nhiều cơ
hội học tập, có thể học suốt
đời.
- Yêu cầu HS làm bài tập
c(SGK).
- Câu nói của An và Khoa

đều sai + Giải thích làm rõ
v/đ.
- HS nêu ý kiến
- HS phát biểu
- HS nêu
- Có.
* Với trẻ khuyết tật: Học ở
những trường mà nhà nước
dành riêng cho họ.
* Với trẻ có hoàn cảnh khó
khăn:
- Nhà nước tạo điều
kiện để ai cũng được
học hành: Mở mang
rộng khắp hệ thống
trường lớp, miễn học
phí cho học sinh tiểu
học, quan tâm giúp đỡ
trẻ em khó khăn,…
Trường THCS Phước Hưng
- Yêu cầu HS làm bài tập
d(SGK).
- N/ X + Bổ sung
- Yêu cầu HS làm bài tập
đ(SGK).
- N /X + Bổ sung
+ Ngày đi làm, tối học ở
trung tâm giáo dục thường
xuyên.
+ Học ở trung tâm vừa học

vừa làm.
+ Tự học qua sách báo,
bạn bè, qua chương trình
giáo dục từ xa trên truyền
hình.
+ Học ở lớp học tình
thương.
- HS nêu
- Ý 3. Vì: Cân đối giữa
nhiệm vụ học tập với các
nhiệm vụ khác.
4/ Củng cố:
- Nền Giáo dục Việt Nam là nền giáo dục XHCN, có tính nhân văn,
dân tộc, khoa học, hiện đại. Lấy chủ nghóa Mác – Lê Nin và tư tưởng Hồ chí minh
làm nền tảng. Để đảm bảo quyền lợi cho học tập, pháp luật nước ta qui đònh quyền và
nghóa vụcua3 mỗi công dân. Những qui đònh đó thể hiện tính nhân đạo củ pháp luật
nước ta.
- Chúng ta phải thực hiện tốt quyền và nghóa vụ học tập của mình
và luôn phấn đấu như lời dạy của V.I.Lênin: “ Học, Học nữa, Học mãi”.
5/ Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bò kiểm tra 1 tiết


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×