Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GDCD 7 TUẦN 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.36 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 28/11/2019

Tiết 17

THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hệ thống hoá kiến thức đã học, vận dụng vào thực tế cuộc sống.
2. Kĩ năng
- GD ý thức học tập bộ môn gắn với thực tế cuộc sống.
- Kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề đối với các vấn đề nảy sinh trong việc cuộc
sống.
- Kĩ năng xác định giá trị: Trình bày suy nghĩ ý tưởng về biểu hiện những nội
dung đã học.
3. Thái độ
- Rèn kỹ năng khái quát và vận dụng thực tế,
4. Định hướng năng lực
- Năng lực phân tích, năng lực độc lập sáng tạo trong việc phát hiện và xử lí các
vấn đề trong thực tiễn..
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- SGK, SGV GDCD 7, bảng phụ, phiếu học tập, tư liệu thực tế.
2. Học sinh
- Chuẩn bị theo chủ đề "Biết ơn - Uống nước nhớ nguồn", phiếu học tập có nội
dung đó học từ đầu học kì.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, dạy học theo nhóm, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia nhóm, ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)


Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
7B
7C
2. Kiểm tra bài cũ(Lồng ghép vào giờ thực hành)
3. Bài mới(40’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
I. Ngoại khóa chủ đề
"Biết ơn"
- Thời gian: 25p
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, đưa ra những
nội dung thực tiễn về vấn đề biết ơn.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn
đáp, dạy học theo nhóm,...


- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia
nhóm,...
- GV giao vấn đề để HS chuẩn bị trước.
Nhóm 1: Trình bày ý nghĩa của kế thừa, phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
- Góp phần tích cực vào q trình phát triển của cá
nhân và xã hội.
- Giữ gìn bản sắc dân tộc
Nhóm 2: Tự luận về ý nghĩa của truyền thống "Biết

ơn"
(GV khuyến khích HS cảm nhận theo ý của bản thân)
Biết ơn là một trong rất nhiều truyền thống tốt đẹp
của dân tộc ta: biết ơn thế hệ cha anh đã hy sinh vì
độc lập tự do của Tổ Quốc, biết ơn cha mẹ đã sinh
thành ni dưỡng chóng ta, biết ơn thầy cô đã dạy
bảo ta, cho ta tri thức, biết ơn tất cả!...
Cảm ơn đời mỗi sớm mai thức dậy.
Nhóm 3: Trình bày những việc địa phương em đã
làm thể hiện truyền thống biết ơn.
- Viếng nghĩa trang 27/7; 22/12.
- Thăm mẹ Việt Nam anh hùng
- Lập qũy "Uống nước nhớ nguồn"
- Có chính sách hỗ trợ động viên đối với gia đình
thương binh, liệt sĩ
- Tổ chức kỉ niệm 20.11
- Tơn vinh người có cơng.
Nhóm 4: Trình bày tranh, ảnh đã sưu tầm về chủ đề
"Biết ơn".
Các nhóm tổ trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại: Địa phương đã thực hiện
tốt việc kế thừa và phát huy truyền thống "Biết ơn"
Hoạt động 2 Ôn tập một số nội dung đã học
II. Ôn tập một số nội
dung đã học
- Thời gian: 15p
- Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn
đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ...

1. Tôn sư trọng đạo
*Tôn sư trọng đạo
? Nêu khái niệm:
- Tơn sư: Tơn trọng, kính u, biết ơn thầy cơ giáo ở
mọi nơi, mọi lóc.
- Trọng đạo: Coi trọng những lời thầy dạy trọng đạo
lí làm người.
*Ví dụ:


? Biểu hiện:
- Tình cảm, thái độ làm vui lịng thầy cô giáo.
- Hành động đền ơn đáp nghĩa.
- Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô
giáo
? Ý nghĩa:
- Là truyền thống quý báu của dân tộc ta.
- Giúp ta tiến bộ, trở nên người có ích cho gia đình
và xã hội.
* Đồn kết tương trợ
? Khái niệm:
Đồn kết tương trợ là sự cảm thơng chia sẻ và có
những việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó
khăn.
*Ví dụ:
? Ý nghĩa:
- Giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợp tác với mọi
người và được mọi người yêu quý.
- Giúp ta có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn.
- Là truyền thống quý báu của dân tộc.

*Khoan dung
/ Khái niệm: Khoan dung có nghĩa là rộng lịng tha
thứ.Tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha
thứ cho người khác khi họ hối hận và sữa chữa lỗi
lầm.
*Ví dụ:
? Ý nghĩa:
- Được mọi người yêu mến tin cậy.
- Quan hệ của mọi người trở nên lành mạnh, thân ái,
dễ chịu.
* Xây dựng gia đình văn hóa
? Tiêu chuẩn của gia đình văn hóa:
- Một gia đình văn hóa có 4 tiêu chuẩn chính :
- Gia đình hịa thuận, hạnh phóc, tiến bộ.
- Thực hiện kế hoạch hóa gia đình
- Đồn kết với xóm giềng.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ cơng dân.
*Ví dụ:
? Ý nghĩa :
- Đem lại hạnh phóc và sự phát triển bền vững cho
gia đình.
- Góp phần xây dựng gia đình văn minh, tiến bộ.
? Bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành viên:
- Thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình đối
với gia đình

2. Đồn kết tương trợ

3.Khoan dung


4. Xây dựng gia đình văn
hóa


- Sống giản dị, lành mạnh.
- Không sa vào tệ nạn xã hội.
? Bổn phận của Học sinh:
- Chăm ngoan, học giái.
-Kính trọng, giúp đỡ mọi người trong gia đình,
thương u anh chị em
- Khơng đua địi, ăn chơi.
4. Củng cố (3’)
- HS dựng tình huống, viết lời thoại và vào vai theo một trong số các nội dung
vừa ôn tập.
5. Hướng dẫn HS học ở nhà (1’)
- Bài cũ: Học và nắm chắc các nội dung đã ôn tập.
- Bài mới: Chuẩn bị nội dung chương trình học kì II.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×