Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 2 Hat nhan nguyen tu Nguyen to hoa hoc Dong vi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.33 KB, 3 trang )

Ngày soạn : 14/08/2018
Tiết: 3
Bài 1:

THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết: Nêu được thành phần cơ bản của nguyên tử gồm: Vỏ nguyên tử và hạt nhân. Vỏ nguyên
tử gồm các hạt electron, hạt nhân gồm hạt proton và hạt notron, khối lượng và điện tích của
electron, proton, notron, kích thước và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử.
- Hiểu: Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố. Nguyên tử có cấu tạo phức tạp, ngun tử
có cấu tạo rỗng.
2. Kĩ năng
- Quan sát mơ hình thí nghiệm, rút ra kết luận.
- So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron.
- So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử.
- Tính được khối lượng và kích thước của nguyên tử.
3. Thái độ
- Phân biệt được thế giới vi mô và thế giới vĩ mô . Để hiểu được thế giới vi mô phải tư duy trên
cơ sở các kết quả thí nghiệm và các kết quả tính tốn để rút ra kết luận đúng đắn .
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngơn ngữ
hóa học, năng lực thực hành, …
II. PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại, giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan,…
III. CHUẨN BỊ
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập gợi ý, mơ phỏng thí nghiệm của Tơm- xơn, tranh ảnh thí
nghiệm của Ro-do-pho.
- HS: Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của giáo viên.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1. Ổn định lớp: (1 phút)
Ngày dạy

Lớp

Ghi chú

2. Kiểm tra bài cũ: Khơng
3. Bài mới
Thời
gian

Hoạt động của thầy và trị
1/ 3

Nội dung


Hoạt động 1: Thành phần cấu tạo của nguyên tử
I-Thành phần cấu tạo của nguyên tử
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại: Nguyên tử là
1. Electron
gì? Nguyên tử được tạo từ những hạt nào? Kí
hiệu các hạt
a) Sự tìm ra electron: (1897-Tôm-Xơn)
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời.
- Tia âm cực gồm chùm hạt electron
mang điện tích âm và mỗi hạt đều có
GV: u cầu HS quan sát mơ phỏng thí
khối lượng được gọi là electron.

nghiệm của Tomxon và nghiên cứu SGK nêu
10’ đặc điểm của tia âm cực.
b)Khối lượng, điện tích.
HS: Trả lời.
me = 9,1.10-31 kg.
qe = -1,6.10-19 (C)= 1GV: Yêu cầu HS nên khối lượng và điện tích
của hạt electron.
HS: Trả lời.
Hoạt động 2: Sự tìm ra hạt nhân ngun tử

9’

GV: Sử dụng hình 1.3 SGK mơ tả thí
nghiệm, u cầu hình sinh nhận xét về các
hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm của Rơdơ-pho.
HS: Nghiên cứu thí nghiệm và nhận xét từng
hiện tượng.
GV: Hướng dẫn HS rút ra đặc điểm của
nguyên tử từ thí nghiệm trên.
HS: Rút ra được nguyên tử có cấu tạo rỗng,
phần vỏ có các electron, hạt nhân mang điện
dương.

2. Sự tìm ra hạt nhân: (1911- Rơ-dơpho)
-Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần
mang điện dương là hạt nhân. Xung
quanh hạt nhân có các e tạo nên vỏ
nguyên tử
-Vì me <<0,mnguyên tử = mhạt nhân


Hoạt động 3: Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
10’
GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK tìm ra
các thơng tin về cấu tạo của hạt nhân nguyên
tử.
HS: Thảo luận nhóm rút ra kết luận về thành
phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.

2/ 3

3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
a. Sự tìm ra proton
- Hạt proton (p) là một phần cấu tạo
của hạt nhân nguyên tử.
- Khối lượng: mp ¿ 1,67.10-27kg 
1u.
- Điện tích: qp = + 1,6.10-19 (c) = 1+.


b. Sự tìm ra notron
- Hạt notron (n) là một phần cấu tạo
của hạt nhân nguyên tử.
mn ¿ 1,67.10-27kg 1u.
qn = 0.
GV: Hướng dẫn học sinh tổng kết về thành
c. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
phần của nguyên tử và điện tích của hạt nhân. - Hạt nhân nguyên tử gồm proton và
HS: Kết luận về thành phần cấu tạo của hạt notron.
nhân nguyên tử.
- Số proton= số đơn vị điện tích dương

của hạt nhân= số electron.
Hoạt động 4: Kích thước và khối lượng nguyên tử

9’

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và so
sánh đường kính của các hạt cấu tạo nên
nguyên tử, đường kính của nguyên tử và của
hạt nhân?
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và rút
ra nhận xét, so sánh đường kính nguyên tử,
hạt nhân.
GV: giới thiệu về đơn vị nguyên tử u. Tính
đơn vị u theo kg, từ đó u cầu HS tính khối
lượng của các hạt p và n theo đơn vị u.
HS: tính khối lượng của hạt p và n theo đơn
vị u và kết luận.

II. Kích thước và khối lượng của
nguyên tử
1. Kích thước
dnt = 10-10 m =10-1nm =1A0
dhn=10-14 m =10-5 nm =10-4 (A0).
de=dp =10-17m =10-8nm =10-7 A0.
2. Khối lượng
- 1u = 1/12 khối lượng của một nguyên
tử đồng vị cacbon 12. - Nguyên tử này
có khối lượng là 19,9265.10-27kg.
- 1u = 19,9265.10-27/12= 1,6605.1027
kg

mp  mn  1u.

4. Củng cố :(4 phút)
- Nêu cấu tạo của nguyên tử ?
- Nêu cấu tạo của hạt nhân nguyên tử ?
5. Dặn dò :(2 phút)
- Học bài và làm bài tập 1,2,3,5-SGK-.
- Chuẩn bị trước bài 2 : Điện tích hạt nhân nguyên tử là gì ? Mối liên hệ giữa các hạt trong
nguyên tử và số khối của nguyên tử.
V. RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
3/ 3



×