Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GDCD 8- TIẾT 24-W

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.54 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 16/04/2020

Tiết 24

BÀI 18: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN
BÀI 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu và phân biệt nội dung của quyền khiếu nại và quyền tố cáo,
quyền tự do ngôn luận của công dân.
2. Kĩ năng
- Biết bảo vệ quyền và lợi ích của bản thân, hình thành ý thức đấu tranh chống
hành vi vi phạm pháp luật.
3.Thái độ
- Thấy được trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc thực hiện 3 quyền
này.
4. Định hướng phát triển năng lực
Giáo dục đạo đức: TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, LƯƠNG TÂM, TRÁCH
NHIỆM
+ Thận trọng, khách quan khi xem xét sự việc có liên quan đến quyền khiếu
nại, tố cáo quyền tự do ngôn luận của công dân.
- Giáo dục kĩ năng sống: phân tích so sánh, tư duy phê phán, ra quyết định,
ứng phó.
+ Giáo dục bảo vệ môi trường: GD bảo vệ môi trường vào phần củng cố,
luyện tập về quyền khiếu nại tố cáo, quyền tự do ngơn luận của cơng dân.
- Đưa tình huống, truyện kể, ví dụ, … về việc cơng dân có trách nhiệm tố cáo
những hành vi làm ô nhiễm môi trường, phá hoại TNTN.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, sách GV GDCD 8, tư liệu liên quan đến bài học; câu chuyện nói về
quyền khiếu nại tố cáo của công dân, máy chiếu, Hiến pháp 1992, Luật khiếu
nại, tố cáo, quyền tự do ngôn luận của công dân.


HS: Trả lời câu hỏi, học bài và chuẩn bị bài ở nhà
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học
- Giảng giải, đối thoại, nêu vấn đề, dẫn chứng thự tế.
2. Kĩ thuật dạy học
- Động não, thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, trình bày một phút
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục
1. Ổn định tổ chức (1’)


Lớp
8A
8B

Ngày giảng

Sĩ số (Vắng)

2. KTBC (3’)
-Lợi ích của tài sản Nhà nước và lợi ích cơng cộng là gì?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
- Thời gian: (2 phút.)
- Phương pháp: Trực quan
- Kĩ thuật: Phân tích thông tin
- Phương tiện, tư liệu: tư liệu
?Khi phát hiện bạn có hành vi thiếu trung thực trong giờ kiểm tra em sẽ làm gì?
?Khi gia đình em bị phạt tiền không đúng qui định em sẽ làm gì?
Hoạt động 2: Lắng nghe, quan sát và đàm thoại tìm hiểuvấn đề

- Mục đích: Cung cấp cho học sinh một số thông tin giúp học sinh bước đầu
nhận biết về quyền khiếu nại tố cáo của công dân
- Thời gian: 4 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm
- Phương tiện, tư liệu: Máy chiếu, câu chuyện
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
GV: Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận theo tình I. ĐẶT VẤN ĐỀ
huống bài tập 1, 2, 3 phần đặt vấn đề SGK
- Có thể báo với cơ quan Nhà nước
Nhóm 1
có thẩm quyền để xử lí.
? Em nghi ngờ 1 địa điểm bn bán, tiêm
chích ma túy em sẽ làm gì?
- Báo với thầy cơ hoặc cơ quan
Nhóm 2
cơng an.
? Em biết người lấy cắp xe đạp của bạn An
cùng lớp em sẽ làm gì?
Nhóm 3
- Anh H khiếu nại lên cơ quan có
? Theo em anh H phải làm gì để bảo vệ quyền thẩm quyền để yêu cầu giải quyết.
lợi của mình?
HS: Thảo luận, trình bày, bổ sung.
? Qua 3 tình huống trên em rút ra bài học gì?
GV: Kết luận.
*Điều chỉnh, bổ sung:……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
- Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung bài học

+ Thế nào là quyền tố cáo, quyền khiếu nại của cơng dân ?
+ Vì sao hiến pháp qui định công dân có quyền khiếu nại, tố cáo?


+ Khi thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo cơng dân cần tn thủ điều gì?
+ Trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong giải quyết khiếu nại, tố cáo?
- Thời gian: 10 phút.
- Phương tiện, tư liệu: bút dạ, giấy tôki
- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: Trình bày một phút, hỏi và trả lời
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
GV: Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận và II. Nội dung bài học
1. Quyền khiếu nại
điền vào bảng sau:
? Thế nào là quyền tố cáo, quyền khiếu -Là quyền của công dân đề nghị cơ
quan tổ chức có them quyền xem xét
nại của công dân?
lại việc làm ,quyết định của cán bộ
công chức…làm trái pháp luật xâm
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 phạm lợi ích của mình .
SGK/49 theo nhóm

- Khiếu nại:trực tiếp và gián tiếp.

HS: Làm bài tập, trình bày.

2. Quyền tố cáo

GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận.


-Là quyền của công dân báo cho cơ
quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền về
vụ việc vi phạm pháp luật gây thiệt hại
cho lợi ích nhà nước,cơ quan tổ
chức,cá nhân và công dân.

NỘI
DUNG
SO
SÁNH

QUYỀN TỐ QUYỀN
CÁO
KHIẾU
NẠI

- Người - Công dân - Bất cứ
thực
có quyền, lợi cơng
dân
hiện
ích bị xâm nào.
hại.
- Hành vi vi
- Đối
- Các quyết
phạm pháp
tượng
định của cơ

luật.
quan
nhà
nước khơng
đúng.
- Gây thiệt
hại
- Quyền và
lợi ích bản

-Trực tiếp hoặc đơn thư.


- Cơ sở

thân người bị
xâm hại.

- Khôi phục
quyền và lợi
- Ngăn chặn ích
của
các hành vi người khiếu
- Mục
vi phạm đến nại.
đích
lợi ích của
cơng dân...
- Tương tự
- Hình - Trực tiếp,

quyền tố cáo.
thức
đài báo, gửi
đơn thư.
-> Điểm giống nhau?
HS: Thảo luận các nhóm trình bày ý
kiến
GV: Tổng hợp, kết luận.
-> Điểm giống nhau?
HS: Thảo luận các nhóm trình bày ý
kiến
GV: Tổng hợp, kết luận.
GV: Giới thiệu điều 74 hiến pháp 92 và
1 số điều luật khiếu nại và tố cáo.
? Vì sao hiến pháp qui định công dân có
quyền khiếu nại, tố cáo?
HS: Trình bày, liên hệ thực tế.
GV: Tổng kết: Là biện pháp để công dân
tự bảo vệ quyền và lợi ích của mình và
mọi người xung quanh. Đồng thời đấu
tranh với các hành vi vi phạm và là
phương tiện để giám sát cơ quan Nhà
nước.
? Khi thực hiện quyền khiếu nại và tố
cáo công dân cần tuân thủ điều gì?

3. ý nghĩa tầm quan trọng
- Là một trong những quyền cơ bản của
cơng dân để bảo vệ lợi ích của mình và
mọi người.

- Đấu tranh hành vi vi phạm pháp luật
và giám sát cơ quan Nhà nước.

4. Trách nhiệm của Nhà nước và
? Trách nhiệm của cơ quan Nhà nước
công dân
trong giải quyết khiếu nại, tố cáo?
GV: Kết luận.Quyền khiếu nại và tố cáo -Nghiêm cấm trả thù.
là một trong những quyền cơ bản của


công dân để đảm bảo quyền này công -Nghiêm cấm lợi dụng làm hại người
dân cần trung thực, đồng thời cơ quan khác.
nhân viên Nhà nước cần trung thực giải
quyết khách quan.
*Điều chỉnh, bổ sung:……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Hoạt động 4: Thực hành hướng dẫn luyện tập những nội dung kiến thức đã
học
- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức của toàn bài.
HS biết thực hành vận dụng xử lí tình hng rèn luyện cách ứng xử có văn hóa
- Thời gian: 5 phút.
- Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tình h́ng, câu chuyện
- Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm
Kĩ thuật: động não, trình bày một phút,
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 3
III. Bài tập
HS: Trình bày, bổ sung

Bài tập 3/ SGK52
GV: Kết luận
a. Bổ sung bảo vệ quyền lợi công dân.
b. Tham gia quản lí Nhà nước.
*Điều chỉnh, bổ sung:………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
BÀI 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN
Bài mới (GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài 15’)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
- Thời gian: (2 phút.)
- Phương pháp: Trực quan
- Kĩ thuật: Phân tích thông tin
- Phương tiện, tư liệu: tư liệu
GV: Giới thiệu điều 69 Hiến pháp 92
Ý nghĩa của điều luật trên?
HS: Trả lời.
GV: Vào bài.
Hoạt động 2: Lắng nghe, quan sát và đàm thoại tìm hiểuvấn đề
- Mục đích: Cung cấp cho học sinh một số thông tin giúp học sinh bước đầu
nhận biết về quyền tự do ngôn luận
- Thời gian: 4 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm
- Phương tiện, tư liệu: Máy chiếu, câu chuyện
Hoạt động thầy & trò
Nội dung


GV: Yêu cầu học sinh đọc phần đặt vấn đề
SGK.

HS: Trả lời, bổ sung
GV: Phương án c là quyền khiếu nại khơng
phải là quyền tự do ngơn luận.
HS: Trình bày, bổ sung.
GV: Kết luận
- Thế nào là ngôn luận?
- Thế nào là tự do ngơn luận?
HS: Trình bày
GV: Nhận xét, kết luận: Tự do ngôn luận là tự
do phát biểu ý kiến bàn bạc công việc chung.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
- Phương án: a, b, d thể hiện quyền
tự do ngôn luận.
- Ngôn luận dùng lời nói để diễn đạt
công khai ý kiến, suy nghĩ của mình
nhằm bàn luận về một vấn đề.

*Điều chỉnh, bổ sung:……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
- Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung bài học
+ Em hiểu quyền tự do ngôn luận là gì?
+ Nhà nước đảm bảo cho quyền tự do ngôn luận như thế nào?
+ Công dân có trách nhiệm gì? Liên hệ bản thân và địa phương.
- Thời gian: 5 phút.
- Phương tiện, tư liệu: bút dạ, giấy tôki
- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: Trình bày một phút, hỏi và trả lời
Hoạt động thầy & trò

- Em hiểu quyền tự do ngơn luận là gì?
Ví dụ:
- Phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Phát biểu ý kiến xây dựng phương
hướng của lớp.

Nội dung
II. Nội dung bài học
1. Quyền tự do ngôn luận là: Quyền
của công dân được tham gia thảo luận,
đóng góp ý kiến vào những vấn đề
chung của đất nước, xã hội.

- Công dân sử dụng quyền tự do ngôn 2. Công dân sử dụng quyền tự do
ngôn luận
luận như thế nào?
GV: Nhận xét, kết luận

- Phải theo quy định của pháp luật.

- Tự do ngôn luận phải nằm trong khuôn
khổ pháp luật, không lợi dụng tự do để
phát biểu lung tung, không vu cáo
người khác hoặc xuyên tạc sự thật phá
hoại chống lại lợi ích Nhà nước, nhân

- Phát huy tính tích cực, quyền làm chủ
của công dân, góp phần xây dựng Nhà
nước, quản lí xã hội theo yêu cầu
chung của xã hội.



dân.

3. Trách nhiệm của Nhà nước

- Trách nhiệm của Nhà nước trong việc - Tạo điều kiện thuận lợi để công dân
đảm bảo quyền tự do ngôn luận của thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do
công dân như thế nào?
báo chí để báo chí phát huy đúng vai
trị của mình.
- Nhà nước đảm bảo cho quyền tự do
ngơn luận như thế nào?
Ví dụ: Ban hành pháp luật, thành lập các
phòng tiếp dân, xây dựng các chuyên
mục trên đài, báo...
- Cơng dân có trách nhiệm gì? Liên hệ
bản thân và địa phương.
GV: Kết luận, chuyển ý
*Điều chỉnh, bổ sung:……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Hoạt động 4: Thực hành hướng dẫn luyện tập những nội dung kiến thức đã
học
- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cớ lại kiến thức của tồn bài.
HS biết thực hành vận dụng xử lí tình huông rèn luyện cách ứng xử có văn hóa
- Thời gian: 4 phút.
- Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tình huống, câu chuyện
- Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm
Kĩ thuật: động não, trình bày một phút,
Hoạt động thầy & trò

Nội dung
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 III. Bài tập
- Hành vi: b, d thể hiện quyền tự do
SGK.HS: Trình bày.
ngôn luận.
GV: Nhận xét, kết luận
*Điều chỉnh, bổ sung:……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4.Củng cố (2’)
GV: Tổ chức chơi trò tiếp sức: Viết về gương “Người tốt, việc tốt”, mỗi bạn viết
một câu về gương người tốt được đăng báo (hoặc địa phương em).
HS: Tham gia trò chơi theo nhóm.
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà
Học thuộc phần “Nội dung bài học”
Làm bài tập SGK, làm bài tập trong sách tình huống.
Chuẩn bị bài mới
- Nghiên cứu phần đặt vấn đề và nội dung bài học theo câu hỏi gợi ý SGK.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×